Đối với Thành phố Đà Nẵng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động viễn thông trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 108 - 112)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT

3.3.2. Đối với Thành phố Đà Nẵng

Thứ nhất, hoàn thành quy hoạch khu công nghệ cao tại Thành phố Đà Nẵng, tiến hành các bƣớc giới thiệu, xúc tiến, thu hút đầu tƣ, tập trung vào hoạt động viễn thông – công nghệ thông tin.

Thứ hai, triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm thúc đẩy thị trƣờng viễn thông – công nghệ thông tin phát triển, tạo động lực cho các ngành kinh tế - xã hội phát triển. Ngoài ra, quan tâm đến triển khai dịch vụ băng rộng tại các vùng sâu vùng xa, rút ngắn khoảng cách số, tạo điều kiện cho mọi ngƣời có cơ hội tiếp cận dịch vụ viễn thông – công nghệ thông tin hiện đại, chất lƣợng cùng với giá cả phù hợp.

Thứ ba, ƣu tiên phát triển các dịch vụ ứng dụng nội dung trên hạ tầng viễn thông băng rộng trong các lĩnh vực: Chính phủ điện tử (e-gov), đào tạo từ xa (e-education), thƣơng mại điện tử (e-commerce), y tế từ xa (e-health), nghiên cứu khoa học từ xa (e-research), bảo vệ môi trƣờng (e-environment), từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp viễn thông – công nghệ thông tin trên địa bàn phát triển.

KẾT LUẬN

Trong những năm qua, ngành Viễn thông đã tăng tốc độ phát triển, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngành công nghệ cao đóng vai trò động lực cho việc thúc đẩy cho các ngành khác. Tổ chức và quản lý của ngành viễn thông cũng từng bƣớc đƣợc đổi mới: tách công tác quản lý Nhà nƣớc và sản xuất kinh doanh, tạo môi trƣờng cạnh tranh cho các doanh nghiệp phát triển, mở rộng các dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế. Bên cạnh đó quá trình hội nhập, toàn cầu hóa và sự phát triển nhanh chóng của khoa học - công nghệ đã tác động mạnh mẽ lên ngành viễn thông. Tất cả các vấn đề đó đặt ra yêu cầu phải đổi mới mô hình quản lý, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách để nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nƣớc về hoạt động viễn thông.

Cùng với quá trình đi lên của đất nƣớc, thành phố Đà Nẵng đã, đang và sẽ trở thành một điểm sáng với tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài lớn. Để đáp ứng đƣợc yêu cầu trong tình hình mới, công tác quản lý hoạt động viễn thông tại Đà Nẵng cũng phải có những bƣớc chuyển biến đột phá nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của thành phố.

Đề tài nghiên cứu “Quản lý Nhà nƣớc về hoạt động viễn thông trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác quản lý Nhà nƣớc hoạt động viễn thông, vận dụng những kiến thức cơ bản về quản lý Nhà nƣớc vào thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng. Qua phân tích về cơ sở lý luận, các tiêu chí đánh giá, công tác triển khai thực hiện và kết quả đạt đƣợc, đề tài đã phân tích chi tiết công tác quản lý Nhà nƣớc hoạt động viễn thông tại Đà Nẵng, nêu bật những thành tựu cần phát huy, những hạn chế cần phải điều chỉnh, cũng nhƣ học tập kinh nghiệm quản lý của các thành phố lớn nhằm đƣa ra các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý, điều hành cũng nhƣ đƣa ra một số khuyến nghị cho các cấp chính quyền từ Trung ƣơng đến địa phƣơng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Bộ Thông tin và Truyền thông (2016), "Báo cáo tổng kết công tác năm

2016 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2017", truy cập ngày, tại trang

web https://www.mic.gov.vn/Pages/TinTuc/133546/Bao-cao-Tong- ket-cong-tac-nam-2016-va-phuong-huong--nhiem-vu-nam-

2017.html.

[2] Bộ Thông tin và Truyền thông (2016), "Lịch sử ngành thông tin truyền

thông Việt Nam", truy cập ngày, tại trang web

https://mic.gov.vn/pages/thongtin/97878/lich-su-phat-trien.html. [3] Phan Huy Đƣờng (2012), “Giáo trình Quản lý Nhà nước về kinh tế”,,

NXB ĐHQG Hà Nội.

[4] Học viện công nghệ bƣu chính viễn thông, chủ biên (2007), "Tổng quan

về viễn thông".

[5] Đỗ Ngọc Hƣng (2011), “Nghiên cứu phí quyền hoạt động viễn thông, lệ

phí cấp phép viễn thông theo quy định của Luật Viễn thông”, Báo cáo

đề tài khoa học và công nghệ, Cục Viễn thông – Bộ Thông tin truyền thông, Hà Nội

[6] Trần Đăng Khoa (2007), “Phát triển ngành viễn thông Việt Nam đến

năm 2020”, Luận án Tiến sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế, TP Hồ Chí

Minh.

[7] Quốc hội (2009), Luật Viễn thông, chủ biên.

[8] Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 6 (2009), Luật Viễn thông, Hà Nội

[9] Quốc Trƣờng - Xuân Lộc (2016), "Ngành Thông tin và Truyền thông:

Kế thừa truyền thống, hướng tới tương lai", truy cập ngày, tại trang

web http://english.mic.gov.vn/Pages/TinTuc/132676/Nganh-Thong- tin-va-Truyen-thong-Ke-thua-truyen-thong-huong-toi-tuong-lai.html.

[10] Sở Thông tin và Truyền thông TP Đà Nẵng (2016), Báo cáo kết quả hoạt

động năm 2016 và kế hoạch công tác năm 2017.

[11] Đỗ Công Anh (2011), “Nghiên cứu xu hướng phát triển mạng xã hội và

đề xuất chính sách định hướng phát triển mạng xã hội tại Việt Nam”,

Báo cáo đề tài khoa học công nghệ, Viện chiến lƣợc thông tin và truyền thông – Bộ Thông tin và truyền thông, Hà Nội.

[12] Chính phủ nƣớc CHXHCNVN (2008), Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và

thông tin điện tử trên Internet, Hà Nội.

[13] Chính phủ nƣớc CHXHCNVN (2011), Nghị định số 25/2011/NĐ-CP ngày 06/4/2011 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều

của Luật Viễn thông, Hà Nội.

[14] Chính phủ nƣớc CHXHCNVN (2007), Nghị định số 187/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.

[15] Nguyễn Thành Chung (2011), “Nghiên cứu đề xuất chính sách quản lý

Internet phù hợp với quy định mới về pháp luật về viễn thông”, Báo

cáo đề tài khoa học công nghệ, Cục Viễn thông - Bộ Thông tin truyền thông, Hà Nội.

[16] Dƣơng Hải Hà (2007), “Quản lý Nhà nước về Bưu chính viễn thông và

công nghệ thông tin”, Giáo trình Học viện Bƣu chính Viễn thông, Hà

Nội.

[17] Đỗ Ngọc Hƣng (2011), “Nghiên cứu phí quyền hoạt động viễn thông, lệ phí cấp phép viễn thông theo quy định của Luật Viễn thông”, Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ, Cục Viễn thông – Bộ Thông tin truyền thông, Hà Nội.

[18] Nguyễn Tiến Sơn (2011), “Nghiên cứu, xây dựng mô hình tổ chức cơ

quan quản lý viễn thông Việt Nam”, Báo cáo đề tài khoa học và công

nghệ, Cục Viễn thông – Bộ Thông tin truyền thông, Hà Nội.

[19] Sở Thông tin truyền thông thành phố Đà Nẵng (2011-2016), Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm.

[20] Thủ tƣớng chính phủ (2010), Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22 tháng 9 năm 2010 phê duyệt đề án “Đƣa Việt Nam sớm trở thành nƣớc mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông”, Hà Nội.

[21] Lê Minh Toàn (2007), “Quản lý Nhà nước về bưu chính, viễn thông và

công nghệ thông tin”, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.

[22] Mai Liêm Trực, Đỗ Trung Tá (2002), “Lịch sử Bưu điện Việt Nam” NXB Bƣu điện, Hà Nội.

[23] UBND thành phố Đà Nẵng (2007), Quyết định số 3401/QĐ-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2007 về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển bƣu chính, viễn thông đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020, tp Đà Nẵng.

[24] UBND thành phố Đà Nẵng (2012), Quyết định số 2036/QĐ-UBND ngày 18 tháng 7 năm 2012 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch phát triển Bƣu chính – Viễn thông thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2020, tp Đà Nẵng.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động viễn thông trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 108 - 112)