Một số tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh ngân hàng TMCP công thương gia lai (Trang 70)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.4.2. Một số tồn tại và nguyên nhân

a. Tn ti

Hoạt ựộng tắn dụng của VietinBank Gia lai ựối với hộ sản xuất còn bộc lộ nhiều hạn chế cần khắc phục biểu hiện ở một số ựiểm sau:

Doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ HSX tuy tăng nhưng chưa ổn ựịnh và còn chưa ựáp ứng ựủ nhu cầu thực tế.

Dư nợ quá hạn tăng cao trong khi tỷ lệ nợ quá hạn giảm chậm, nhưng tỷ nợ quá hạn vẫn ở mức cho phép so với mức trung bình ngành. điều này cho thấy việc thu hồi nợ quá hạn của chi nhánh gặp khó khăn, rất có khả năng thất thoát vốn.

Tỷ lệ nợ quá hạn năm 2015 có xu hướng giảm là do tốc ựộ tăng trưởng dư nợ tăng nhanh chứ không phải là xử lý nợ quá hạn, thu hồi nợ.

Việc xử lý nợ quá hạn ựối với hộ sản xuất gặp nhiều khó khăn vì tài sản thế chấp thường rất khó phát mại và chủ yếu tài sản thế chấp là ựất ựai có giá trị lớn hơn rất nhiều so với giá trị khoản vay.

Quy trình thẩm ựịnh còn có những sai sót, chưa bám sát thực tế, còn mang nặng tắnh kinh nghiệm.

Công nghệ thông tin chưa ựược khai thác một cách triệt ựể ựể cung cấp thông tin phục vụ quản lý ựiều hành. Nguồn thông tin mà ngân hàng cần ựể phân tắch, ựánh giá còn thiếu, không kịp thời và chất lượng chưa cao. Vì vậy cán bộ tắn dụng thường phải mất rất nhiều thời gian và công sức ựể tự ựi thẩm ựịnh trong khi chi phắ của ngân hàng cho hoạt ựộng này là hạn chế. Do phải kiểm tra trực tiếp ựến hộ vay vốn do ựó nếu ựến thời vụ số hộ ựông thì cán bộ Ngân hàng không thể phục vụ kịp thời nhu cầu của khách hàng; công việc nhiều quá tải ựối với cán bộ tắn dụng, dẫn ựến nợ quá hạn tăng; Không phù hợp với những món vay nhỏ, vì chi phắ bỏ ra lớn.

Việc ựầu tư vốn còn chưa thực sự gắn với các chương trình kinh tế của tỉnh, chưa có sự phối hợp nhịp nhàng giữa ngân hàng với các cấp chắnh quyền ựịa phương trong hoạt ựộng tắn dụng, ựầu tư vốn còn dàn trải theo diện rộng, thiếu tập trung.

b. Nguyên nhân

Những hạn chế trên trong công tác cho vay ựối với hộ sản xuất tại VietinBank Gia lai bắt nguồn từ một số nguyên nhân sau:

Ớ Nguyên nhân chủ quan

Từ phắa ngân hàng : Lực lượng ựội ngũ cán bộ tắn dụng còn mỏng, trình ựộ nghiệp vụ tắn dụng còn nhiều hạn chế và không ựồng ựều, ựôi khi công tác bố trắ tổ chức cán bộ chưa thực sự hợp lý nên chưa thực sự phát huy ựược năng lực của họ, một số bộ phận hiệu quả công tác còn thấp. Trong khi doanh số cho vay ngày một tăng làm cho một cán bộ tắn dụng phải quản lý khá nhiều khách hàng và nhiều khoản vay với số tiền vay lớn. Ảnh hưởng ựến chất lượng tắn dụng.

Một số cán bộ tắn dụng chưa quan tâm ựến hướng dẫn quy trình nghiệp vụ. Việc chỉ ựạo cán bộ, tổ công tác thực hiện quy trình nghiệp vụ còn kém hiệu lực và còn nhiều sơ hở.

Chưa thực hiện tốt việc phân tắch, phân loại và xử lý nợ ựặc biệt là các món vay trung, dài hạn. Nợ ựến hạn chưa xử lý kịp thời, nợ quá hạn tồn ựọng từ các năm trước chưa ựược xử lý.

Sự kết hợp giữa VietinBank Gia lai với các cấp uỷ chắnh quyền ựịa phương còn chưa chặt chẽ, thiếu nhịp nhàng nên hiệu quả thu nợ chưa cao.

Cơ sở vật chất phục vụ nghiệp vụ và thông tin còn nhiều bất cập. Công nghệ thông tin ựã ựược VietinBank Gia lai quan tâm nhưng vẫn có trường hợp thiếu thông tin về tài chắnh, về mức ựộ rủi ro của khách hàng vay vốn, về năng lực quản lý vốn vay và sử dụng vốn vay của họ như thế nào, dẫn ựến

không kiểm soát chặt chẽ ựược vốn vay. Từ ựó dẫn ựến việc một số hộ sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, không trả nợ ựúng hạn.

Khả năng cạnh tranh trong kinh doanh của chi nhánh trên ựịa bàn chưa cao, chủ yếu là cạnh tranh về lãi suất mà hình thức này không thể thực sự ựem lại hiệu quả cho hoạt ựộng của ngân hàng ựược.

Nguyên nhân từ phắa hộ sản xuất

đa số hộ sản xuất hạn chế về năng lực sản xuất kinh doanh, trình ựộ và kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất thủ công lạc hậu, vốn tắch luỹ nhỏ nên trong ựiều kiện cạnh tranh trên thị trường việc sản xuất cũng như việc tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn.

Một số hộ sản xuất sử dụng vốn sai mục ựắch. Khi xin vay vốn thì ựưa ra một dự án, phương án sản xuất kinh doanh có tắnh khả thi cao và hấp dẫn nhưng khi vay vốn rồi lại sử dụng số tiền ựó vào mục ựắch khác có rủi ro và lợi nhuận cao hơn ựiều ựó ảnh hưởng ựến khả năng thu hồi vốn của ngân hàng do khách hàng không thu ựược vốn ựầu tư vào dự án rủi ro cao.

Ớ Nguyên nhân khách quan

Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2012. Nền kinh tế nước ta có diễn biến phức tạp, chỉ số giá tiêu dùng tăng cao, những biến ựộng của thị trường ựầu vào của sản xuất kinh tế hộ như giá phân bón, thuốc trừ sâu, giá ựiện, xăng, dầu, sắt thépẦtăng mạnh. Trong khi giá bán sản phẩm khó tăng. gây thua lỗ.

Những năm gần ựây, ựịa bàn Thành Phố xảy ra nhiều thiên tai bệnh dịch ựã ảnh hưởng trực tiếp ựến ựời sống nhân dân và gây thiệt hại ựến sản xuất kinh doanh. Ảnh hưởng ựến khả năng trả nợ của khách hàng.

Do ựịa bàn hoạt ựộng tắn dụng của VietinBank Gia lai những năm vừa qua ựã xuất hiện thêm một số quĩ tắn dụng và TCTD mới nên ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt ựộng kinh doanh của ngân hàng.

Do ựịa bàn hoạt ựộng của VietinBank Gia lai rộng, số lượng món vay chủ yếu là nhỏ lẻ, khối lượng công việc của cán bộ tắn dụng có lúc quá nhiều gây nên sự quá tải làm tăng chi phắ quản lý, giám sát vốn vay ựồng thời giảm chất lượng tắn dụng hộ sản xuất của ngân hàng.

Kết luận chương 2

Qua nghiên cứu thực trạng chất lượng tắn dụng HSX của VietinBank Gia lai cho thấy chất lượng tắn dụng HSX của chi nhánh là tương ựối tốt tuy tỷ lệ nợ quá hạn có xu hướng tăng nhưng vẫn ở mức cho phép. Tỷ lệ nợ quá hạn cũng như nợ có khả năng mất vốn không cao. Vì vậy, thực trạng cùng với những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng tắn dụng HSX cần ựược nghiên cứu cẩn thận hơn ựể có thể ựưa ra những giải pháp phù hợp ựể khắc phục ựảm bảo cho chi nhánh phát triển tốt hơn nữa .

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP CHO VAY đỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN đỊA BÀN GIA LAI CỦA CHI NHÁNH NGÂN

HÀNG CÔNG THƯƠNG GIA LAI

3.1. NGHIÊN CỨU CÁC đIỀU KIỆN TIỀN đỀ

Các ựiều kiện tiền ựề là những ựiều kiện tác ựộng trực tiếp ựến việc nâng cao hiệu quả cho vay ựối với hộ sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn tỉnh Gia lai. Việc nghiên cứu ựiều kiện tiền ựề cho phép ngân hàng nhận diện bối cảnh và những xu hướng biến ựổi của thị trường, lĩnh vực cho vay, ựối tượng khách hàng và sự cạnh tranh trong tương lai, qua ựó ựề xuất phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay.

3.1.1. định hướng chiến lược phát triển kinh doanh và cho vay của Chi nhánh Ngân hàng công thương Gia Lai

Là một Ngân hàng thương mại mục tiêu hàng ựầu của VietinBank Gia lai là kinh doanh có hiệu quả mang lại lợi nhuận cao. Lợi nhuận từ hoạt ựộng kinh doanh là kết quả tốt nhất ựể ựánh giá hiệu quả ựầu tư vốn tắn dụng của Ngân hàng. Bên cạnh ựó VietinBank Gia lai còn thực hiện nhiệm vụ của một Ngân hàng chủ lực trong quá trình cung cấp vốn cho phát triển sản xuất nông nghiệp và nông thôn trên ựịa bàn, nên hiệu quả ựầu tư tắn dụng của Ngân hàng gắn liền với quá trình hiện ựại hóa, công nghiệp hóa nông thôn.

Giữa ựầu tư tắn dụng của Ngân hàng và sự phát triển sản xuất nông nghiệp có mối quan hệ tương hỗ thể hiện qua sự phát triển sản xuất nông nghiệp và nông thôn cần có vốn tắn dụng ựầu tư, tài trợ của Ngân hàng và thành quả của quá trình ựầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp và nông thôn sẽ cho thấy ựồng vốn tắn dụng của Ngân hàng ựầu tư có hiệu quả, ựúng hướng, hợp lý sẽ thúc ựẩy tăng trưởng nguồn vốn tắn dụng của Ngân hàng.

Do ựó ựể mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại VietinBank Gia lai không chỉ ựòi hỏi những nỗ lực của bản thân trong việc cung nguồn vốn hiệu quả, kịp thời, quản lý nguồn vốn chặt chẽ tạo mọi ựiều kiện cho khách hàng tiếp cận với nguồn vốn Ngân hàng, mà còn phải có sự phối hợp của chắnh quyền ựịa phương, các ban ngành có liên quan trong việc thúc ựẩy sản xuất nông nghiệp và nông thôn.

3.1.2. Thị trường hộ sản xuất và nhu cầu tắn dụng của hộ sản xuất nông nghiệp nông nghiệp

Khảo sát của Sở Nông nghiệp và PTNT, 71,4% dân số của tỉnh hiện nay ựịnh cư vùng nông thôn, cuộc sống dựa chủ yếu vào 515.282 ha ựất sản xuất nông nghiệp. Ngành nông nghiệp là ựòn bẩy thúc ựẩy việc thay ựổi diện mạo nông thôn, ựóng góp tắch cực vào kết quả tăng trưởng kinh tế hàng năm của tỉnh.

Xác ựịnh tầm quan trọng của lĩnh vực trồng trọt, nhiều thập niên qua, tỉnh ựã có chiến lược ựầu tư ựúng mức, có trọng tâm trên lĩnh vực giống cây trồng, xây dựng mới công trình thủy lợi, chuyển giao khoa học công nghệ ựến nông dânẦ làm tiền ựề thúc ựẩy quá trình sản xuất nông nghiệp phát triển nhanh và tương ựối bền vững.

Sau ngày giải phóng (1975), nền nông nghiệp Gia Lai chủ yếu là tự cung tự cấp và tình trạng này kéo dài hơn 1 thập niên. để thúc ựẩy ngành nông nghiệp phát triển, bình quân mỗi năm Trung ương, ựịa phương ựầu tư nhiều tỷ ựồng thực hiện các ựề tài, dự án nghiên cứu ứng dụng chuyển giao giống mới theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng các loại cây trồng, từng bước hình thành cơ cấu cây trồng chủ lực của tỉnh như: Lúa nước, bắp lai, mì, mắa, cà phê, hồ tiêu, cao suẦ Xây dựng cơ cấu giống cây trồng mới chuyển giao cho nông dân tổ chức gieo trồng mùa vụ ựa dạng, tự thân mỗi loại cây trồng chủ lực có 5-7 bộ giống, thậm chắ là vài chục bộ giống mới.

Những năm gần ựây, quy trình sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn tỉnh ựã bước vào giai ựoạn canh tác ựể tạo ra sản phẩm ỘsạchỢ, thông qua hệ thống nhà máy, cơ sở chế biến nông sản gắn thương hiệu vùng ựất Gia Lai từng bước chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước; nhất là nông phẩm từ các loại cây trồng dài ngày như hồ tiêu, cà phê, cao su, ựiềuẦ

Sự ựa dạng cơ cấu giống cây trồng mới năng suất cao kết hợp với hệ thống công trình thủy lợi ựược ựầu tư lên ựến 229 công trình, vùng tưới cây trồng ựược mở rộng lên 24.000 ha lúa, 36.000 ha cây trồng ngắn-dài ngày; lộ trình thu hút ựầu tư xây dựng nhà máy thu mua chế biến nông sản; xây dựng quy hoạch trồng trọt gắn với công nghiệp chế biến ựã ựẩy phong trào chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tận dụng tối ựa quỹ ựất trồng mới phát triển mạnh các loại cây trồng hàng hóa. Nhờ vậy, diện tắch gieo trồng cây lương thực, cây công nghiệp dài ngày hàng năm không ngừng tăng trưởng, cơ cấu cây trồng chuyển dịch ựúng hướng; từng bước khẳng ựịnh vị thế mũi nhọn ngành nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế của tỉnh và trong ựời sống của nông dân vùng nông thôn. Chỉ tắnh 5 năm (2005-2010), tổng diện tắch cây lương thực toàn tỉnh tăng 10.000 ha; trong ựó diện tắch lúa đông Xuân tăng 4.508 ha góp phần lớn vào kết quả tổng sản lượng cây lương thực tăng 27%, sản lượng lúa vụ đông Xuân tăng 35,3%. Hồ tiêu trồng mới ựạt 1.700 ha, diện tắch cà phê tăng 0,9%, ựiều tăng 1,3%. Trong tổng diện tắch gieo trồng 439.717 ha trên ựịa bàn tỉnh hiện nay, nhóm cây lương thực có hạt chiếm tỷ lệ 29,2%, giảm 0,2%; nhóm cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả chiếm 43,5%, tăng 1,7%; diện tắch còn lại thuộc nhóm cây trồng khác.

Theo dòng chuyển dịch cơ cấu cây trồng phù hợp với nhu cầu thị trường, quy mô nền nông nghiệp ựã có bước chuyển biến rõ nét, các vùng chuyên canh cây trồng ựã ựược ựịnh hình, mô hình kinh tế trang trại phát triển mạnh. đến nay, toàn tỉnh có hơn 2.036 trang trại tổng hợp với tổng diện tắch

9.000 ha cây công nghiệp, cây ăn quả; 12.000 con gia súcẦ Tổng giá trị sản lượng háng hóa của mô hình trang trại xuất bán ra thị trường mỗi năm ựạt gần 500 tỷ ựồng, lợi nhuận bình quân của mỗi trang trại trên 100 tỷ ựồng. Tiếp ựến, cây trồng dài ngày chiếm 43,5% tổng diện tắch gieo trồng toàn tỉnh, có 6.500 ha cây trồng nguyên liệu ựạt mức doanh thu trên 100 triệu ựồng/năm. Hơn 2.000 ha ựất canh tác theo mô hình luân canh các loại cây trồng ngắn ngày ựạt mức thu nhập trên 50 triệu ựồng/năm.

Chắnh lợi nhuận từ trồng trọt ựã khởi ựầu hành trình ựầu tư, phát triển cây trồng tập trung, hình thành vùng chuyên canh. Vùng phắa đông tỉnh ựược xác ựịnh là Ộthủ phủỢ cây mắa, mì. Khu vực đông Nam tỉnh là Ộthủ phủỢ lúa nước. Vùng ựất bazan màu mỡ các huyện: đak đoa, Mang Yang, Chư Sê, Chư Pưh, Chư Pah, Chư Prông, đức Cơ là nơi hội tụ của cà phê, hồ tiêu, cao su. Bức tranh sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng ựịnh hình vùng chuyên canh cây trồng bền vững hiện tại ựã nâng giá trị thu nhập từ sản xuất nông nghiệp cho nông dân, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo, tăng tỷ lệ hộ giàu.

3.2. GIẢI PHÁP CHO VAY đỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN đỊA BÀN TRONG THỜI GIAN đẾN

3.2.1 Hoàn thin hot ựộng thm ựịnh d án cho vay

đây là nội dung tác nghiệp của cán bộ tắn dụng, giữ vị trắ quyết ựịnh ựến chất lượng tắn dụng và khả năng phòng ngừa rủi ro.

+ Tắnh pháp lý của hồ sơ vay vốn: Tư cách pháp nhân của chủ thể sự ựúng ựắn hợp lý, hợp pháp, ựầy ựủ các giấy tờ kèm theo.

+ Nội dung kinh tế của dự án vay vốn: Tắnh hiệu quả, ý nghĩa kinh tế các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, các ựiều kiện cần thiết ựể thực hiện dự án, khả năng hoàn trả gốc, lãi Ngân hàng.

(các quyền của người vay ựối với tài sản thế chấp, các giấy tờ gốc kèm theo) giá trị, tắnh chất chuyển ựổi thành giá trị của tài sản thế chấp.

đó là những nội dung chắnh cần ựược nghiên cứu, kiểm tra hồ sơ và kiểm tra thực tế trước khi quyết ựịnh cho vay ngoài ra còn các yếu tố khác cũng cần phải ựược thẩm ựịnh.

3.2.2 Tăng cường hot ựộng Marketing.

Ngày nay, các ựịnh chế Ngân hàng hoạt ựộng trong sự biến ựộng không ngừng của môi trường kinh doanh và cuộc chiến dành giật thị trường diễn ra khốc liệt. điều ựó ựòi hỏi Ngân hàng phải lựa chọn lại cấu trúc và ựiều chỉnh cách thức hoạt ựộng cho phù hợp nâng cao vị thế cạnh tranh. điều này chỉ ựược thực hiện tốt khi có giải pháp Marketing năng ựộng và ựúng hướng.

Tăng cường tuyên truyền, quảng bá những hoạt ựộng là một việc không thể thiếu ựược trong hoạt ựộng kinh doanh nói chung và kinh doanh của Ngân hàng nói riêng, nhất là trong tình hình hiện nay trình ựộ dân trắ của người dân nông thôn còn thấp, hiểu biết về hoạt ựộng Ngân hàng còn có hạn. để Ộxã hội hoá công tác Ngân hàngỢ thì một trong những biện pháp quan trọng là tiếp tục triển khai họp dân ựể tuyên truyền chắnh sách của Nhà nước, cơ chế cho vay

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh ngân hàng TMCP công thương gia lai (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)