Kết quả tài chính

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh ngân hàng TMCP công thương gia lai (Trang 54 - 57)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1. KHÁI QUÁT HOẠT ðỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH

2.1.4. Kết quả tài chính

chung qua 3 năm hoạt động kinh doanh của ngân hàng cĩ những bước tăng ổn định, bền vững dù nền kinh tế cĩ những khĩ khăn nhất định.

Nguồn vốn tại chỗ tăng trưởng chậm, chưa thật sự bền vững:

Trong năm 2014, tỷ trọng nguồn vốn tại chỗ trong tổng nguồn vốn cĩ tăng trưởng so các năm trước; tuy nhiên, tỷ lệ tăng trưởng thấp hơn mức bình quân của các ngân hàng trên địa bàn ( Vietinbank: tăng 10,5%, bình quân các NH tăng: 16,3%), tỷ trọng nguồn vốn tại chỗ vẫn cịn thấp; chiếm thị phần

nhỏ bé và suy giảm so năm 2013: thị phần nguồn vốn của Chi nhánh năm 2014: 7,79% (năm 2013: 8,2%). Vẫn cịn tình trạng sụt giảm số dư những

ngày đầu tháng.

Bên cạnh nguyên nhân khách quan từ việc giảm trần lãi suất huy động của Ngân hàng Nhà nước làm giảm sức hấp dẫn đối với người gửi tiền; cơ chế huy động vốn của VietinBank cịn chưa thực sự năng động, các nội dung sản phẩm huy động khơng cĩ sức thu hút khách hàng, lãi suất huy động hiện đang áp dụng cũng chưa thật sự hấp dẫn người gửi; Nguyên nhân nội tại là do một số phịng và cán bộ chưa thật sự quyết liệt trong cơng tác huy động vốn, việc phân cơng trách nhiệm, giao kế hoạch huy động cho từng thành viên cịn qua loa, hầu như chỉ tập trung cơng việc vào một vài cán bộ chủ chốt (trưởng hoặc phĩ phịng), một số cán bộ tại hội sở và các phịng giao dịch khơng nắm được các nội dung sản phẩm huy động vốn để tư vấn sản phẩm cho khách hàng

Chúng ta cĩ thể khái quát những thuận lợi và khĩ khăn trong hoạt động kinh doanh của VietinBank Gia lai như sau:

- ðược sự chỉ đạo, lãnh đạo và quan tâm của lãnh đạo của ðảng bộ, chính quyền địa phương, sự hỗ trợ các cấp các ngành, các tổ chức đồn thể xã hội… trong việc chuyển tải vốn tín dụng phục vụ trong các lĩnh vực kinh tế nhất là nơng dân ở nơng thơn để cĩ hướng đầu tư đúng và đạt hiệu quả cao.

- Tiềm năng kinh tế nơng nghiệp đã tồn tại và phát triển qua nhiều năm, hệ thống cơ sở hạ tầng nơng thơn đã tồn tại và phát triển tương đối vững chắc, sự hỗ trợ quan tâm thường xuyên của cấp uỷ, chính quyền địa phương các cấp.

- Tên Ngân hàng là một điểm mạnh giúp chi nhánh luơn đứng vững và chiếm thị phần khá cao so với các tổ chức tín dụng khác: Ngân Hàng TMCP Cơng thương Việt nam chi nhánh Gia Lai

- Ngân hàng cấp trên đã trang bị tương đối đầy đủ các thiết bị, cơng nghệ hiện đại, cơ sở hạ tầng giúp giao dịch với khách hàng được nhanh chĩng và chính xác.

- Cĩ đội ngũ cán bộ nhiệt tình đồn kết và cĩ nhiều kinh nghiệm, nắm vững điều lệ tín dụng trong quá trình cho vay và quy trình nghiệp vụ được vận hành khá chặt chẽ.

Những khĩ khăn gặp phải:

- Khách hàng của Ngân hàng đa số là những hộ sản xuất nơng nghiệp nên việc đầu tư tín dụng cịn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên việc thu hồi vốn cịn gặp nhiều khĩ khăn.

- Việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuơi chưa đáp ứng kịp thời cho nhu cầu người dân, chưa cĩ sự liên kết trong sản xuất chưa tìm được đầu ra cho tiêu thụ sản phẩm nơng sản, nơng dân lo ngại nên hạn chế đầu tư để phát triển sản xuất nơng nghiệp ảnh hưởng đến hoạt động của Ngân hàng.

- Nguồn vốn huy động tuy cĩ tăng trưởng khá nhưng tỷ trọng cịn thấp đã ảnh hưởng đến khả năng mở rộng tín dụng, thị phần, thị trường của chi nhánh.

- Việc xử lý tài sản đảm bảo hoặc khởi kiện ra pháp luật đối với nợ xấu, nợ khĩ địi hiện nay thủ tục hồ sơ pháp lý cịn rườm rà, tốn rất nhiều thời gian và cơng sức nhưng kết quả đem lại chưa cao, đặc biệt việc xử lý tài sản là giá

trị quyền sử dụng đất. Sự phối hợp giữa các cấp, các ngành chưa đồng bộ, việc xử lý thế chấp đang gặp khĩ khăn do chưa cĩ hội đồng bán đấu giá, việc người vay vốn tự phát cầm cố đất ruộng trái pháp luật xảy ra khá phổ biến, gây khĩ khăn cho việc phát mãi tài sản thế chấp. Việc xử phạt hành chính một số địa phương chấp hành chưa nghiêm.

- Trên địa bàn huyện cĩ nhiều tổ chức tín dụng nên giữa các tổ chức cĩ sự cạnh tranh gay gắt. Trong khi đĩ lãi suất huy động của chi nhánh lại thấp hơn các đơn vị khác nên nguồn vốn huy động chưa đủ để đáp ứng nhu cầu cho vay hộ sản xuất.

- Tình trạng quá tải cơng việc đối với cán bộ tín dụng trong khi địa bàn hoạt động rộng lớn. Vì vậy việc quán xuyến mĩn vay rất khĩ.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh ngân hàng TMCP công thương gia lai (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)