Tổ chức món vay có hiệu quả

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh ngân hàng TMCP công thương gia lai (Trang 80)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2. GIẢI PHÁP CHO VAY ðỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

3.2.3 Tổ chức món vay có hiệu quả

Việc cho vay mới phải thật nghiêm chỉnh, ựúng quy trình tắn dụng ựể tạo ra mặt bằng dư nợ mới có chất lượng cao. Thực hiện ựầy ựủ các quy trình cho vay như: Kiểm tra, khảo sát, xác lập hồ sơ kinh tế ựịa phương trước khi vay, thẩm ựịnh khoản vay, xác ựịnh mức cho vay tối ựa, thời hạn, lãi suất áp dụng, Thực hiện tốt khâu kiểm tra sau khi cho vayẦ

3.2.4 Cho vay tp trung có trng im.

Cần ựầu tư vốn tập trung có trọng ựiểm, ựối với những khách Ngân hàng thuộc những ngành, vùng có tiềm năng lớn và phát triển bền vững. để tránh rủi ro, nguyên tắc Ổthận trọngỖ cần ựược Ngân hàng quan tâm. Vì vậy, Ngân hàng phải chọn lọc khách hàng một cách kỹ lưỡng.

Ngân hàng cần tiếp tục ựầu tư vào các tiểu ngành hoạt ựộng có hiệu quả như chăn nuôi, trồng cây ăn quả, chế biến nông sảnẦ Khôi phục các làng nghề truyền thống ựặc biệt là các cây ựặc sản như nhãn, hạt sen...

Các ngành tiểu thủ công nghiệp làm ra có giá trị cao tuy nhiên vẫn gặp nhiều khó khăn về khâu nguyên liệu, giá trị ựầu tư vào, tìm kiếm thị trường tiêu thụẦ Nên sự phát triển còn chậm, do ựó cần thận trọng hơn khi cho vay.

Trong thời gian vừa qua thực hiện chủ trương Ộdồn ô ựổi thửaỢ ở một số phường, xã của thành phố Gia Lai. đã có nhiều hộ nông dân mạnh dạn chuyển hướng sản xuất trên phần ựất rộng tập trung của mình, có nhiều mô hình trang trại VAC mọc lên, ựã có nhiều thành công bước ựầu từ những trang trại và mô hình này xong thực tế cho thấy triển vọng phát triển và hiệu quả của nó là rất lớn. Việc ựầu tư vốn vào hình thức này cần ựược ngân hàng quan tâm.

3.2.5 đẩy mnh cho vay qua các t, nhóm ựơn v làm ựại lý ti ựịa phương.

Qua thực tế nhiều năm cho thấy hiệu quả của hình thức cho vay qua các tổ chức hội ở ựịa phương, mang lại cho hoạt ựộng cho vay của Ngân hàng là rất lớn. Việc cho vay qua các tổ, ựại lý là một biện pháp rất hữu hiệu ựể hạn chế rủi ro trong hoạt ựộng tắn dụng ựối với hộ sản xuất.

Vì Ộkhông ai hiểu rõ gia ựình mình hơn những người hàng xóm của mìnhỢ Các tổ chức hội tại ựịa phương là nơi xác nhận và ựánh giá nhu cầu vay vốn của hộ sản xuất một cách công khai, chuẩn xác, kịp thờiẦQua ựó Ngân hàng giải ngân nhanh và ựảm bảo chất lượng tắn dụng.

Thông qua các tổ chức hội tại ựịa phương ựồng vốn vay của Ngân hàng ựược kiểm tra, ựôn ựốc, giám sát một cách thường xuyên và hiệu quả.

Mặt khác, thông qua các tổ chức hội ựể các hộ sản xuất có thể tương trợ lẫn nhau, không những về nhu cầu tắn dụng mà còn về kiến thức kỹ thuật sản xuất, về nguyên vật liệu ựầu vào, tiêu thụ sản phẩm ựầu ra.

Việc cho vay qua tổ chức hội, tổ tắn chấp tại ựịa phương sẽ ựảm bảo an toàn ựồng vốn của Ngân hàng. Vì ở các ựịa phương, nếu không trả nợ kịp thời vốn vay qua tổ sẽ có nhiều biện pháp, trong ựó nhắc nhở qua các cuộc họp, qua hệ thống loa truyền thanhẦ do tâm lý tập quán tại ựịa phương, ựiều này gây tâm lý e ngại Ầ Vì vậy, do tâm lý nên người vay luôn thực hiện nghĩa vụ một cách ựúng hạn, theo quy ựịnh.

Hình thức này ựem lại lợi ắch cho hai phắa:

Với các hộ gia ựình: Họ có khả năng tiếp cận vốn tắn dụng Ngân hàng một cách nhanh chóng, kịp thời, không mất nhiều chi phắ giao dịch, ựi lạiẦ điều này có ý nghĩa rất quan trọng, vì ựa phần hiện nay khoản vay của người dân thường nhỏ rất dễ có tâm lý ngại ựi vay Ngân hàng, khác phục ựựơc tình

trạng cho vay nặng lãi không mang lại hiệu quả kinh tế. Hộ sản xuất có thể chủ ựộng, và có nguồn vốn kịp thời phục vụ cho sản xuất kinh doanh ựựơc thuận lợi.

Với Ngân hàng giúp cho việc cung cấp tắn dụng ựược thực hiện tốt hơn, hiệu quả cao, giảm chi phắ giao dich, ựảm bảo an toàn ựồng vốn.kiểm tra ựôn ựốc CBTD chấn chỉnh kịp thời những sai sót.

3.2.6 Phòng nga và ngăn chn n quá hn phát sinh.

Trong hoạt ựộng kinh doanh ngân hàng thì việc phát sinh nợ quá hạn là tất yếu do tác ựộng của nhiều nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan từ phắa Ngân hàng, khách hàng, môi trường kinh tế Ờ xã hội. Với phương châm Ộphòng ngừaỢ hơn là Ộchữa bệnhỢ. Vì vậy ngay từ khi bước ựầu tiên của hoạt ựộng tắn dụng phải hạn chế ựến mức thấp nhất nợ quá hạn có thể phát sinh từ việc hoạch ựịnh chiến lược kinh doanh; chiến lược khách hàng; phân tắch, thẩm ựịnh dự án ựầu tư; thẩm ựịnh tài sản thế chấp; tiến hành hoạt ựộng kiểm tra, kiểm soát. Trong ựó công tác giám sát khách hàng vay vốn là yêu cầu quan trọng ựể theo dõi, lường ựón mọi biến ựộng từ phắa khách hàng ựể có biện pháp xử lý kịp thời nhằm ngăn chặn nợ quá hạn pháp sinh.

3.2.7 Bin pháp thanh lý và thu hi n quá hn .

Việc phát mại tài sản thế chấp cũng gặp rất nhiều khó khăn vì tài sản thế chấp thường là ựất ựai mà giá trị thực thường lớn hơn nhiều giá trị của khoản vay nên ngân hàng cần có các biện pháp thu thập xử lý thông tin kịp thời ựể vừa ựảm bảo thu hồi ựủ nợ, vừa không gây khó khăn cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của hộ vay vốn, giữ ựựợc mối quan hệ tốt giữa ngân hàng và hộ sản xuất.

từng ựối tượng khách hàng cụ thể là:

đối với hộ sản xuất kinh doanh thua lỗ do nguyên nhân bất khả kháng chưa có khả năng trả nợ ngân hàng, lúc này họ cần vốn ựể vực dậy sản xuất kinh doanh ngân hàng cần phải nghiên cứu, xem xét kỹ lưỡng xem có nên tiếp tục cho hộ sản xuất ựó vay thêm hay không, cho vay bao nhiêu, và phải xuống kiểm tra trực tiếp tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của từng hộ.

đối với hộ có khả năng trả nợ mà cố tình chây ỳ không trả nợ thì ngân hàng phải phối hợp với chắnh quyền ựịa phương, các cơ quan pháp luật ựể có các biện pháp xử lý nghiêm minh làm gương cho các hộ khác.

đối với hộ có hàng hoá tồn ựọng nhiều chưa bán ựược ựể có tiền trả nợ thì ngân hàng có thể giới thiệu ựơn vị mua bán hàng hoá giúp hộ sản xuất giải quyết số hàng tồn ựọng này thu hồi vốn ựể trả nợ ngân hàng.

đối với nợ quá hạn, nhân viên ngân hàng cần phân tắch thực trạng dư nợ một cách thường xuyên và có hệ thống phân loại, theo dõi và xử lý nợ quá hạn tiềm ẩn và nợ quá hạn phát sinh mới. Nên phân tắch tình hình nợ quá hạn qua ựó xác ựịnh ựược cán bộ tắn dụng nào có vấn ựề và mức ựộ nợ quá hạn, xác ựịnh ựược nợ quá hạn tiềm ẩn thuộc các ựịa bàn, khách hàng và ựơn vị nào. định kỳ hàng tháng hoặc quý nên chia hoạt ựộng tắn dụng ra bốn phần ựể phân tắch và chỉ ựạo từng phần cụ thể như sau:

Tổ chức phân tắch nợ quá hạn ra các loại: loại thu ựược ngay, loại thu dần từng phần, loại khó thu và loại không có khả năng thu hồi, từ ựó xác ựịnh rõ nguyên nhân, nguồn thu, biện pháp thu và thời gian thu phù hợp.

Tổ chức in giấy báo nợ các khoản nợ ựến hạn của tháng sau, thông báo cho cán bộ tắn dụng công tác trên ựịa bàn có trách nhiệm ựối với khách hàng

mình phụ trách có nợ ựến hạn ựể xác ựịnh khả năng thu nợ của từng khách hàng, từ ựó có biện pháp cụ thể, nếu khách hàng nào có khó khăn báo cáo với cán bộ lãnh ựạo trực tiếp ựể có biện pháp cụ thể giúp ựỡ tháo gỡ kịp thời. Làm tốt công tác này sẽ hạn chế tình hình nợ quá hạn phát sinh.

Với các món nợ chưa ựến hạn, thường xuyên tổ chức kiểm sau khi vay với nội dung kiểm tra việc sử dụng tiền vay có sử dụng ựúng mục ựắch xin vay hay không, số lượng, giá trị vật tư tương ựương làm ựảm bảo, diễn biến tài sản thế chấpẦ ựể có biện pháp hỗ trợ, giúp ựỡ khách hàng khắc phục khó khăn và có ựiều kiện trả nợ ngân hàng.

Với các món cho vay mới, yêu cầu cho vay ựúng chế ựộ, ựúng ựối tượng

xin vay, thực hiện ựúng quy trình nghiệp vụ ựảm bảo vốn vay phát huy tối ựa hiệu quả nhằm tạo ra mặt bằng dư nợ mới với chất lượng lành mạnh hơn.

Bên cạnh các công tác trên, ngân hàng cũng nên thành lập ban thu hồi nợ quá hạn riêng ựể chuyên môn hoá trong nghiệp vụ cũng như phân ựịnh rõ trách nhiệm của từng cán bộ từ ựó nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp ựối với từng cán bộ.

3.2.8 Trắch lp và s dng qu d phòng x lý ri ro.

Trắch lập và sử dụng quỹ dự phòng xử lý rủi ro tại chi nhánh hàng quý thực hiện theo ựúng quy ựịnh về phân loại nợ trong hoạt ựộng ngân hàng của tổ chức tắn dụng ban hành theo quyết ựịnh số 493/2005/Qđ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống ựốc Ngân hàng Nhà nước. Cụ thể việc trắch lập ựược thực hiện như sau: Nhóm 2 ( nợ cần chú ý ) tỷ lệ trắch là 5% ; nhóm 3 ( nợ dưới tiêu chuẩn ) tỷ lệ trắch 20% ; nhóm 4 ( nợ nghi ngờ ) tỷ lệ trắch 50% ;

nhóm 5 ( nợ có khả năng mất vốn ) tỷ lệ trắch 100%. Từ ựó tạo ựộng lực cho ngân hàng trong hoạt ựộng kinh doanh, nâng cao chất lượng tắn dụng, ựảm bảo kinh doanh an toàn và hiệu quả.

3.2.9 Áp dng các bin pháp phân tắch tài chắnh k thut trong quy trình tắn dng. dng.

Hiện nay hầu hết các Ngân hàng vẫn thường sử dụng kinh nghiệm truyền thống trong quá trình phân tắch tắn dụng, do ựó chất lượng tắn dụng thường không ựảm bảo. Vì vậy, Ngân hàng cần thực hiện các biện pháp sau:

Nâng cao chất lượng thẩm ựịnh dự án hoặc phương án sản xuất kinh doanh của hộ xin vay vốn, thực hiện nghiêm túc quá trình thẩm ựịnh trước khi ra quyết ựịnh cho vay. Ngân hàng yêu cầu CBTD thực hiện tốt quy trình thẩm ựịnh dự án như: cơ sở pháp lý của phương án hoặc kế hoạch sản xuất kinh doanh, tình hình tài chắnh của dự án, hiệu quả của phương án, xác ựịnh luồng tiền trong thời gian thực hiện, thị trường cung nguyên nhiên vật liệu, thị trường tiêu thụ Ầ.

Với các món vay nhỏ cần áp dụng các thủ tục riêng ựể thẩm ựịnh làm cho hoạt ựộng phân tắch trở lên ựơn giản hơn.

3.2.10 Nâng cao cht lượng công tác thông tin tắn dng .

để ựảm bảo cho việc thu thập thông tin chắnh xác hiệu quả, tiết kiệm ựược thời gian và chi phắ thì chi nhánh cần thực hiện một số ựiều sau:

+ Tăng cường bồi dưỡng cán bộ tắn dụng trong việc phân tắch thông tin và tăng cường hiểu biết cho cán bộ tắn dụng ở nhiều ngành nghề khác nhau, ựến tận nơi khách hàng thực hiện kinh doanh nhưng luôn lập kế hoạch xem xét tắnh chân thực các thông tin mà các HSX cung cấp.

+ Thường xuyên theo dõi các thông tin từ hệ thống thông tin tắn dụng Việt Nam, từ các phương tiện thông tin ựại chúng, các trang web ựáng tin cậy,

các tờ báo, tạp chắ có uy tắn ựể từ ựó tổng hợp và phân tắch ựược các thông tin ảnh hưởng ựến hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các hộ sản xuất.

+ Chú ý các thông tin từ các cơ quan quản lý Nhà nước và chắnh quyền ựịa phương về tình hình thực hiện nghĩa vụ tài chắnh của các hộ sản xuất tại ựịa phương và các thông tin có liên quan ựến khoản vay hay tài sản ựảm bảo của khách hàng.

+ Phỏng vấn khách hàng là rất quan trọng. Việc liên lạc với khách hàng qua ựiện thoại hoặc gặp mặt trực tiếp nên sắp xếp và bố trắ hợp lý. Cán bộ tắn dụng phải có khả năng kỹ năng ựặt câu hỏi tốt sao cho có thể khai thác thông tin hiệu quả mà vẫn duy trì tốt mối quan hệ với khách hàng.

3.2.11 Gii pháp v công tác cán b.

Hoạt ựộng kinh doanh ngân hàng nói chung và tắn dụng nói riêng, trước hết phải có ựội ngũ cán bộ và lãnh ựạo có trình ựộ nghiệp vụ cao, trình ựộ quản lý, ựiều hành tốt và trung thực, tâm huyết với nghề nghiệp ựể có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ và ựạt kết quả kinh doanh tốt. Vì vậy, cần tăng cường ựào tạo và nâng cao trình ựộ cán bộ ngân hàng, ựặc biệt là cán bộ tắn dụng.

Nhưng vấn ựề ựặt ra là làm thế nào ựể tăng năng suất hay tăng hiệu suất làm việc của người lao ựộng?

Thực tế trên cả phương diện lý thuyết và thực hành ựều chỉ ra rằng: Ngoài các yếu tố về phương tiện, công cụ lao ựộng thì hiệu suất làm việc của người lao ựộng trong mỗi Ngân hàng cao hay thấp chủ yếu ựược quyết ựịnh bởi năng lực quản trị nhân lực, bởi năng lực sử dụng một cách có hiệu quả nguồn nhân lực của Ngân hàng. Thực chất ựó là quá trình khai thác và sử dụng có hiệu quả lực lượng lao ựộng, thúc ựẩy tăng năng suất lao ựộng nhằm ựạt ựược các mục tiêu của Ngân hàng, cũng có thể hiểu ựó là quá trình tạo lập

môi trường lao ựộng và thực hiện các biện pháp tác ựộng ựến người lao ựộng nhằm phát huy ựược năng lực, tăng sự tự giác, cố gắng và sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ, nhằm tạo ra những tố chất lao ựộng mới, ựể mọi cá nhân người lao ựộng có thể ựóng góp nhiều nhất sức lực và trắ tuệ cho việc thực hiện các mục tiêu của Ngân hàng.

Ngân hàng cần phải thực hiện một cách khoa học việc ựào tạo, xắp xếp, sử dụng hợp lý lực lượng lao ựộng nói chung và CBTD nói riêng. Xác ựịnh chắnh xác nhu cầu từng loại nhân lực sử dụng tiết kiệm nguồn nhân lực trong quá trình kinh doanh, tránh xảy ra hiện tượng thừa, thiếu lao ựộng. ựó là bắ quyết nâng cao năng suất lao ựộng của Ngân hàng.

Sử dụng CBTD phải ựúng người ựúng việc ựồng thời quan tâm ựến cả lợi ắch vật chất và yếu tố tinh thần của người lao ựộng, ựảm bảo sự công bằng, Biết kết hợp hài hòa mục tiêu giữa Ngân hàng với mục tiêu và lợi ắch của người lao ựộng.

Thường xuyên tổ chức các hoạt ựộng giao lưu trao ựổi nghiệp vụ Ầựể nâng cao trình ựộ giao tiếp, mở rộng mối quan hệ học tập kinh nghiệm từ ựồng nghiệpẦ.

Có kế hoạch ựào tạo và ựào tạo lại cho cán bộ tắn dụng tại các trường ựại học hoặc theo các lớp ngắn ngày do Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam tổ chức ựể nâng cao trình ựộ nghiệp vụ và kiến thức thị trường ựể cán bộ nâng cao trình ựộ xây dựng và thẩm ựịnh dự án, hướng dẫn hộ vay xây dựng phương án dự án vay vốn.

3.2.12 Công tác kim tra kim toán

Phát huy hiệu quả cơ chế khoán, kết hợp với công tác kiểm tra, kiểm soát ựể nâng cao tinh thần trách nhiệm của CBTD với công việc ựược giao.

Trong quá trình cho vay cần thực hiện ựầy ựủ quy trình nghiệp vụ, ựiều tra cụ thể, lựa chọn ựúng khách hàng, dự án ựể ựầu tư. Thường xuyên phân tắch nợ, kết hợp với các tổ theo dõi quá trình sử dụng vốn, sớm phát hiện các dấu hiệu tiềm ẩn nợ quá hạn ựể giải quyết kịp thời.

Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát ngăn chặn tiêu cực phát sinh, xử lý kịp thời các sai phạm. Thực hiện tốt các khâu kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay theo quy ựịnh cho vay tại quy chế cho vay ựối với khách hàng của Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam.

3.2.13 Tăng cường s phi hp gia Ngân Hàng TMCP Công Thương Gia Lai vi các cp chắnh quyn ựịa phương.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh ngân hàng TMCP công thương gia lai (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)