Tổng quan về kinh tế của tỉnh Gia Lai

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh ngân hàng TMCP công thương gia lai (Trang 43)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1. KHÁI QUÁT HOẠT ðỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH

2.1.1. Tổng quan về kinh tế của tỉnh Gia Lai

Gia Lai là một tỉnh vùng cao nằm ở phía bắc Tây Nguyên trên độ cao trung bình 700 - 800 mét so với mực nước biển. Tỉnh Gia Lai trải dài từ 12°58'20" đến 14°36'30" vĩ bắc, từ 107°27'23" đến 108°54'40"kinh đơng.

Tỉnh Gia Lai bao gồm 1 thành phố trực thuộc, 2 thị xã và 14 huyện, trong đĩ cĩ 223 đơn vị cấp xã gồm 24 phường, 15 thị trấn và 184 xã.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế (theo giá 1994) đạt 12,71%, trong đĩ nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng 6,51%; cơng nghiệp - xây dựng tăng 15,32%; dịch vụ tăng 16% (năm 2013 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 12,3%, trong đĩ nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng 8,53%; cơng nghiệp - xây dựng tăng 12,66%; dịch vụ tăng 16,15%). Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hướng, trong đĩ nơng lâm nghiệp - thủy sản chiếm 38,04%, cơng nghiệp - xây dựng chiếm 32,92%, dịch vụ chiếm 29,03%. GDP bình quân đầu người đạt 34,1 triệu đồng, tăng 13,73% so với năm 2014.

Nơng - lâm nghiệp: Năm 2015, diễn biến thời tiết tương đối thuận lợi nên sản xuất nơng nghiệp phát triển ổn định, chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hố, phù hợp với tiềm năng, lợi thế của từng vùng; tổng diện tích gieo trồng năm 2015 là 507.717 ha, đạt 101% kế hoạch, tăng 2,8% so với năm 2014; giá trị sản xuất nơng - lâm nghiệp - thủy sản ước đạt 9.444,8 tỷ đồng, bằng 100,2% kế hoạch, tăng 6,6% so với năm 2014. Tổng sản lượng lương thực đạt 566.738 tấn, bằng 96,6% kế hoạch, tăng 4,4%; trong đĩ thĩc 350.101

tấn, bằng 101% kế hoạch, tăng 5,9%, năng suất bình quân đạt 46,6 tạ/ha, tăng 4,2%.

- Ngành chăn nuơi cĩ bước tăng trưởng khá, bước đầu theo hướng chăn nuơi tập trung, quy mơ lớn (điển hình là dự án chăn nuơi của Cơng ty CP chăn nuơi Gia Lai, dự án đầu tư 6.300 tỷ đồng - đang triển khai cuối năm 2015). Hiện tổng đàn bị tồn tỉnh cĩ 383.100 con, tăng 9,1%; đàn trâu cĩ 14.520 con; tăng 2% so với năm 2013; đàn heo 456.900 con, tăng 6,2%; tổng sản lượng thịt hơi gia súc ước đạt 52.026 tấn, tăng 12,7%.

Sản xuất cơng nghiệp: Giá trị sản xuất cơng nghiệp (giá 1994) ước đạt 8.386 tỷ đồng năm 2015, bằng 100% kế hoạch, tăng 11,4% so với cùng kỳ; trong đĩ: cơng nghiệp khai thác giảm 42,1%; cơng nghiệp chế biến tăng 16,6%; cơng nghiệp sản xuất và phân phối điện, nước, ga tăng 8%. Các sản phẩm tăng so với năm 2013 như: gạch các loại tăng 24,8%, đường tăng 25,3%, chè tăng 9,2%, tinh bột sắn tăng 27,1%, đá granit tăng 62%,... Riêng phân vi sinh chỉ đạt 54,6% kế hoạch, giảm 38,1% so với cùng kỳ; xi măng đạt 33,5% kế hoạch, giảm 52,2%.

Tài chính - Ngân hàng: Tài chính:

- Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn ước cả năm 2015 đạt 3.346 tỷ đồng, bằng 114,9% dự tốn trung ương giao, 103% dự tốn HðND tỉnh giao; trong đĩ thu cân đối là 2.949 tỷ đồng, đạt 101,3% dự tốn trung ương và dự tốn HðND tỉnh giao.

Ngân hàng: ðến cuối năm 2015, nguồn vốn ngân hàng huy động trên địa bàn tỉnh ước đạt 21.670 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch, tăng 17% so với cuối năm 2014; dư nợ cho vay đạt 42.200 tỷ đồng, tăng 15%; tỷ lệ nợ xấu chiếm 1,01%. Các chi nhánh ngân hàng thương mại đã điều chỉnh giảm lãi suất các khoản cho vay cũ cho 61.050 khách hàng (hiện dư nợ lãi suất từ 13% trở xuống chiếm 98%); cho vay mới đối với các nhĩm lĩnh vực, ngành kinh tế ưu

tiên cho 12.595 khách hàng, với dư nợ 3.381 tỷ đồng; triển khai 84 gĩi sản phẩm lãi suất ưu đãi cho 2.184 khách hàng, với dư nợ 9.008 tỷ đồng; dư nợ cho vay phát triển nơng nghiệp nơng thơn đạt 19.026 tỷ đồng, tăng 13,8% so với cùng kỳ. Hiện trên địa bàn cĩ 26 tổ chức tín dụng với 110 điểm giao dịch; cĩ 156 máy ATM, 44.037 thẻ của 1.396 đơn vị thanh tốn tiền lương qua tài khoản.

Năm 2015 thành lập mới 08 hợp tác xã, hiện tồn tỉnh cĩ 131 hợp tác xã, với trên 23.809 xã viên, giải quyết việc làm trên 8.831 lao động. Tuy nhiên, hoạt động của một số hợp tác xã cịn khĩ khăn về vốn, trụ sở làm việc, cán bộ quản lý cịn yếu về trình độ, hoạt động cịn lúng túng, nhiều hợp tác xã chưa cĩ phương án hoạt động nên hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp.

2.1.2. Hoạt động KD của CN Ngân hàng TMCP Cơng thương Gia Lai

Hoạt động kinh doanh của VietinBank Gia lai trong những năm qua cĩ những thuận lợi và khĩ khăn nhất định. Sự chỉ đạo của Ngân hàng hội sở đến với Chi nhánh luơn kịp thời, tính tự chủ trong kinh doanh của Chi nhánh luơn được đề cao theo sát tình hình thị trường. Về cơ bản, là một chi nhánh đầy đủ hoạt động trên địa bàn tỉnh Gia Lai, hoạt động kinh doanh của chi nhánh thể hiện ở các chức năng chính yếu của ngân hàng, thu hút nguồn vốn nhàn rỗi của thị trường và cung cấp vốn cho phát triển kinh tế xã hội và tiêu dùng của thị trường

a. Tình hình huy động vn

Tình hình huy động vốn qua các năm cĩ những diễn biến nhất định, qui mơ nguồn vốn huy động của chi nhánh liên tục gia tăng qua các năm với các kênh huy động và đối tượng huy động khác nhau, đáp ứng cơ bản nhu cầu vốn của thị trường Gia Lai.

Gia Lai Kết quả theo các năm ( tỷ đồng) tốc độ tăng trưởng (%) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/ 2014 1. Tổng tài sản 2813 2466 3182 86.97 129.03 2. Huy động vốn 2812 2446 3182 86.98 130.08

(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên Vietinbank Gia Lai giai đoạn 2013 – 2015)

Năm 2014 lãi suất tiền gửi liên tục hạ theo chính sách điều hành tiền tệ của NHNN, cơng tác huy động vốn của Chi nhánh gặp những khĩ khăn nhất định ảnh hưởng tới kết quả huy động vốn tồn Chi nhánh. Tiền gửi khối KHDN cĩ sự sụt giảm mạnh; tiền gửi dân cư của Chi nhánh cĩ tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ so với các năm trước làm tăng tỷ trọng trong cơ cấu tổng nguồn vốn so các năm trước nhưng vẫn chưa đạt mục tiêu đề ra; thị phần huy động vốn tại chỗ: 7,79%, giảm 0,41% so năm trước (thị phần năm 2013: 8,2%).

Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2014 là 2.446 tỷ đồng, giảm 366 tỷ đồng so với đầu năm, tỷ lệ giảm: 13,03% so với năm trước; đạt 90,6% kế hoạch năm 2014 được Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt nam giao. Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2015 là 3.182 tỷ đồng, tăng 716 tỷ đồng so với đầu năm, tỷ lệ tăng 19,03% so với năm trước; đạt 101,3% kế hoạch năm 2015 được Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt nam giao.

Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2015 là 3.182 tỷ đồng, tăng 716 tỷ đồng so với đầu năm, tỷ lệ tăng 30,08 % so với năm trước; đạt 130,08% kế hoạch năm 2015 được Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt nam giao. Trong đĩ:

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 2013 2014 2015 Tổng vốn huy động tiền gửi VNĐ

Tiền gửi ngoại tệ

Biểu đồ 2.1. Nguồn vốn huy động theo loại tiền

Năm 2014: Tiền gửi bằng đồng Việt Nam: 2.354 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 96,24% tổng nguồn vốn, giảm 297 tỷ đồng so năm trước, tỷ lệ giảm: 13,03%. Tiền gửi bằng ngoại tệ quy đổi VNð: 92 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 3,76% tổng nguồn vốn, giảm 69 tỷ đồng so năm trước, tỷ lệ giảm: 42,9%

Tiền gửi bằng đồng Việt Nam năm 2015 là 3061 tỷ đồng chiếm 96,2% tổng nguồn vốn, tương ứng tăng lên 707 tỷ đồng so với năm trước

Năm 2015 tiền gửi bằng ngoại tệ quy đổi VNð là 121 tỷ đồng, chiếm 3,8 5 tổng nguồn vốn tương ứng với tỷ lệ tăng 31%

- Phân theo đối tượng khách hàng

Năm 2014: Tiền gửi của khách hàng doanh nghiệp lớn là 520 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 21,26% tổng nguồn vốn (giảm 18,19% so cuối năm 2013);

giảm 610 tỷ đồng so với năm trước, tỷ lệ giảm: 54% (trong đĩ, giảm nguồn SCIC là: 518 tỷ đồng); đạt 83,89% kế hoạch năm NHCT VN giao

Tiền gửi của khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ là 294 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng: 12,01% tổng nguồn vốn (giảm 0,6% so cuối năm 2013); giảm

2014 do NHCT VN giao

Tiền gửi khách hàng cá nhân là 1.297 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 53,02% tổng nguồn vốn (tăng 19,08% so cuối năm 2013); tăng 342 tỷ đồng so với đầu

năm, tỷ lệ tăng: 35,85%; đạt 92,67% kế hoạch năm do NHCT VN giao.

Tiền gửi ATM: 57 tỷ đồng, tăng 12 tỷ đồng so năm 2013, tỷ lệ tăng 25,76%; đạt 114,4% kế hoạch năm 2014 NHCT VN giao

Tiền gửi khác: 278 tỷ đồng; giảm 50 tỷ đồng so năm trước (chủ yếu giảm nguồn bảo hiểm xã hội), tỷ lệ giảm 15,19%; đạt 104,72%% kế hoạch năm NHCT VN giao.

Năm 2015:

Tiền gửi khối KHDN là 618 tỷ đồng chiếm 19,42% tồng nguồn vốn , tương ứng giảm 13,6% . Trong đĩ thì khách hàng doanh nghiệp lớn là 304 tỷ đồng, khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ là 309 tỷ đồng, Tiền gửi của khách hàng doanh nghiệp FDI là 5 tỷ đồng

Tiền gửi khối bán lẻ năm 2015 là 1516 tỷ đồng chiếm 467,64% tồng nguồn vốn, tương ứng giảm 7,94 % so với năm 2014

Tiến gửi khác là 1048 tỷ đồng, tăng lên 770 tỷ đồng so với năm trước.

- Phân theo khối Năm 2014 :

Khối Phịng giao dịch: tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2014 là 991tỷ đồng, tăng 211 tỷ so đầu năm, tỷ lệ tăng: 27,01%; đạt 97,53% kế hoạch năm 2014.

Khối các phịng tại Hội sở: tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2014 là 1.455 tỷ đồng; giảm 597 tỷ đồng so đầu năm, tỷ lệ giảm: 29,09% (trong đĩ giảm SCIC: 518 tỷ đồng, giảm vay BHXH: 50 tỷ đồng; đạt 86,42% kế hoạch

năm.

Khối Phịng giao dịch: tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2015 là 1140 tỷ đồng, tăng 149 tỷ so đầu năm, tỷ lệ tăng: 15 %; đạt 73,98 % kế hoạch năm 2015.

Khối các phịng tại Hội sở: tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2015 là 2039 tỷ đồng; tăng 584tỷ đồng so đầu năm.

Nhìn vào bảng số liệu ta nhận thấy tổng tài sản, vốn điều lệ và các quỹ dự trữ của ngân hàng liên tục tăng qua các năm từ năm 2013 tới năm 2015 đã tạo điều kiện để ngân hàng mở rộng quy mơ, thị phần và củng cố hình ảnh của mình trong hệ thống ngân hàng nĩi riêng và trong nền kinh tế nĩi chung.

Diễn biến về qui mơ huy động qua các năm, cơ cấu huy động theo loại tiền, theo đối tượng khách hàng và theo khối đều thể hiện mục đích chính yếu trong hoạt động huy động vốn.

b. Tình hình cho vay

Tình hình cho vay của Chi nhánh qua các năm biểu thị ở các khía cạnh như qui mơ cho vay của tồn bộ chi nhánh, cơ cấu cho vay theo các tiêu thức như: theo đối tượng khách hàng, theo mục đích vay, theo thời hạn vay.. Thơng tin cho vay qua các năm biểu thị trong bảng 2.2.

Bảng 2.2. Tình hình cho vay của chi nhánh qua các năm

Kết quả theo các năm ( tỷ đồng)

Chỉ tiêu

2013 2014 2015

1. Tổng tài sản 2813 2466 3182

2. Tổng qui mơ cho vay 4440 5637 8522

( Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên Vietinbank Gia Lai giai đoạn 2013 – 2015)

Nhận xét tình hình cho vay của chi nhánh qua các năm:

chậm, giá cả các mặt hàng nơng sản chủ lực của Gia Lai giảm, tình hình tài chính của các doanh nghiệp cịn khĩ khăn, chương trình LOS vẫn cịn vướng mắc cần cải tiến; hoạt động tín dụng của Chi nhánh gặp khơng ít khĩ khăn; cuối quý 1 dư nợ vẫn cịn sụt giảm so cuối năm 2014.

Tuy nhiên, với định hướng tín dụng đúng đắn cùng nhiều giải pháp quyết liệt của ban lãnh đạo Chi nhánh, sự nỗ lực vượt bậc của đội ngũ cán bộ, tận dụng triệt để các gĩi giải pháp của NHCTVN bao gồm: Các chương trình tháo gỡ khĩ khăn cho doanh nghiệp, các chương trình ưu đãi cho vay với lãi suất thấp đối với lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn, xuất nhập khẩu và cho vay vốn lưu động đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ… hoạt động tín dụng của chi nhánh đã cĩ mức tăng trưởng cao trong hệ thống Vietinbank và so với bình quân các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

ðến 31/12/2014 dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 5.637 tỷ đồng (Trong đĩ vay VNð: 5.378 tỷ đồng, vay ngoại tệ quy VNð: 144 tỷ đồng) tăng 1.197 tỷ đồng, tốc độ tăng 26,95% so với đầu năm; đạt 106,36% kế hoạch NHCT VN giao, chiếm 13,02 % thị phần dư nợ trên địa bàn tỉnh, tăng 0,92% so năm trước (thị phần cho vay năm 2013: 12,1%).

Trong đĩ doanh số cho vay: 7.671 tỷ đồng đạt 121,63% so với năm 2013. Doanh số thu nợ: 6.474 tỷ đồng, đạt 123,02 % so năm 2013, trong năm Chi nhánh đã giải quyết cho vay tăng thêm 3.290 khách hàng mới, tổng số khách hàng vay vốn của chi nhánh đến 31/12/2014: 8.612 khách hàng.

Dư nợ cho vay ngắn hạn: 4.050 tỷ đồng tăng 775 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 23,65% so với năm trước, dư nợ cho vay trung, dài hạn: 1.587 tỷ đồng, tăng 422 tỷ đồng so với năm trước, tỷ lệ tăng: 36,25 so với năm trước. Tỷ lệ cho vay TDH chiếm 28,16% trên tổng dư nợ, thấp hơn tỷ lệ tối đa NHCT VN quy định (30%)

sản là bất động sản và nhà xưởng chiếm tỷ trọng cao trên 98% trên tổng giá trị tài sản bảo đảm, dư nợ cho vay khơng cĩ tài sản bảo đảm, chiếm tỷ lệ: 5,73% trên tổng dư nợ, chủ yếu tập trung vào các khoản vay vốn lưu động của 2 doanh nghiệp kinh doanh hàng nơng sản, cơng ty thương mại Gia Lai, các Cơng ty cao su thuộc tập đồn Cao su Việt Nam, Cơng ty mía đường, nhiệt điện.

Sang năm 2015 tình hình kinh tế mặc dù vẫn cịn nhiều khĩ khăn, giá cả các mặt hàng nơng sản chủ lực của Gia Lai giảm, tình hình tài chính của các doanh nghiệp cịn khĩ khan. Tuy nhiên với định hướng chính sách đúng đắn cùng sự nỗ lực của cán bộ nhân viên Ngân Hàng nên dư nợ chi nhánh tăng trưởng mạnh mẽ. Tính đến 31/12/2015 dư nợ cho vay đạt 8.522 tỷ đồng tăng 2.885 tỷ đồng

Phân loi cho vay theo đối tượng khách hàng:

Nhận định những khĩ khăn và khả năng quản trị rủi ro, từ những ngày đầu năm 2014 Chi nhánh tiếp tục định hướng tín dụng đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn, tập trung vào đầu tư tín dụng cho kinh tế trang trại, kinh tế hộ, cá nhân sản xuất nơng nghiệp, các doanh nghiệp lớn sản xuất, trồng cây cơng nghiệp; giải ngân các dự án hiệu quả đã được NHCT VN phê duyệt của khối các doanh nghiệp.

Năm 2014: Dư nợ khối khách hàng cá nhân tuy những tháng đầu năm tăng trưởng rất chậm nhưng từ đầu quý 3 đến cuối năm tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ, làm tăng tỷ trọng dư nợ khối khách hàng cá nhân trong tổng dư nợ so năm 2013. Dư nợ cho vay khối khách hàng cá nhân tăng nhanh về số lượng khách hàng và dư nợ nhờ vào sự chuyển dịch cơ cấu đầu tư phù hợp (Chủ yếu đầu tư vào ngành nơng nghiệp, nơng thơn: trồng chăm sĩc cây cà phê, cao su, hồ tiêu ở các hộ nơng dân, các tiểu điền …). Sang năm 2015 là 4303 tỷ đồng, tăng 1228 tỷ đồng so với 2014

Năm 2014 Dư nợ cho vay khối doanh nghiệp những tháng đầu năm cĩ sự tăng trưởng khá, hỗ trợ sự sụt giảm dư nợ của khối bán lẻ, tuy nhiên, trong quý 3 dư nợ khối KHDN cĩ sụt giảm và quý 4 tốc độ tăng trưởng chậm; dư

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh ngân hàng TMCP công thương gia lai (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)