CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về giáo dục trên địa bàn huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam (Trang 49)

8. Bố cục của luận văn

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG

1.3.1. Cỏc nhõn tố vĩ mụ

Trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay, mỗi quốc gia nếu muốn phỏt triển khụng thể nằm ngoài mối liờn hệ với cỏc quốc gia khỏc. Sự giao thoa về kinh tế, văn húa, xó hội, tri thức và cỏc giỏ trị chung của văn minh nhõn loại cũng tỏc động khụng nhỏ tới sự hỡnh thành và phỏt triển của hệ thống quản lý nhà nƣớc về tất cả cỏc mặt, trong đú cú ảnh hƣởng đến giỏo dục và đào tạo.

Giỏo dục luụn chịu sự tỏc động của tiến trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, nhƣng đồng thời giỏo dục cũng giữ vị trớ hàng đầu trong thỳc đẩy một cỏch cú

hiệu quả sự phỏt triển kinh tế - xó hội. Ngày nay ở tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới đó đều đƣa giỏo dục lờn vị trớ quốc sỏch hàng đầu và thực sự coi đầu tƣ cho giỏo dục là đầu tƣ cho phỏt triển và thậm chớ cũn nhỡn nhận giỏo dục cũng là một ngành sản xuất, ngành sản xuất đặc biệt. Quản lý giỏo dục một mặt là nhõn tố then chốt đảm bảo sự thành cụng và bền vững của phỏt triển giỏo dục, mặt khỏc nú lại chịu sự tỏc động của loạt cỏc yếu tố về mụ hỡnh kinh tế, mức độ phỏt triển kinh tế, sự tiến bộ của khoa học - cụng nghệ, truyền thống giỏo dục và hội nhập quốc tế v.v...

Sự phỏt triển của nền kinh tế thị trƣờng đa thành phần ở nƣớc ta, một mặt tạo ra những nguồn lực mới cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế, một mặt khỏc cũng đặt ra nhu cầu mới về đa dạng giỏo dục và đào tạo của cỏc tầng lớp dõn cƣ, cỏc thành phần kinh tế trong xó hội. Chớnh sỏch bao cấp về giỏo dục và đào tạo đó tỏ ra khụng thớch ứng với những đũi hỏi mới của đời sống xó hội.

Sự ra đời và phỏt triển nhanh chúng của cỏc loại hỡnh trƣờng, cơ sở giỏo dục và đào tạo ngoài cụng lập từ giỏo dục mầm non đến giỏo dục đại học đó mang lại một diện mạo mới cho sự phỏt triển của hệ thống giỏo dục và đào tạo ở nƣớc ta khụng chỉ ở khớa cạnh đa dạng loại hỡnh, huy động thờm nguồn lực xó hội cho phỏt triển giỏo dục mà cũn tạo tiền đề thỳc đẩy sự cạnh tranh lành mạnh trong giỏo dục, từng bƣớc hỡnh thành thị trƣờng giỏo dục và đào tạo cú định hƣớng trong phỏt triển nguồn nhõn lực.

Đối với giỏo dục tiểu học và trung học cơ sở cấp học phổ cập, là cấp học bắt buộc, vấn đề thị trƣờng là khụng đỏng kể. Phần thực hiện xó hội húa cũng khụng đỏng kể. Thị trƣờng cú thể tỏc động hoặc khụng tỏc động vào cỏc lĩnh vực nhƣ:

+ Về sự nghiệp giỏo dục, giỏo dục tiểu học là phục vụ nhiệm vụ chớnh trị của Đảng và Nhà nƣớc, khụng mang ý nghĩa hàng húa. Cho dự là cụng lập

hay ngoài cụng lập thỡ vẫn phải thực hiện nhiệm vụ mà trong Di chỳc Bỏc Hồ đó căn dặn là "Đào tạo thế hệ cỏch mạng cho đời sau".

+ Về hoạt động dịch vụ, là hàng húa trong cơ chế thị trƣờng.

+ Về thị trƣờng nhõn tài và lực lƣợng lao động, đối với cụng lập, là nhiệm vụ chớnh trị thỡ phõn cụng, điều động là hỡnh thức chủ yếu; cũn đối với ngoài cụng lập, cú thể cú sự trao đổi trong cơ chế thị trƣờng về mức thự lao ở một số trƣờng tƣ thục hoặc một vài trƣờng quốc tế.

Về văn húa xó hội: Ảnh hƣởng tới việc ra quyết định quản lý của Bộ Giỏo dục và việc thực hiện cỏc quy định đú tại cỏc trƣờng. Nú cũn ảnh hƣởng đến cỏch làm việc của cỏc cỏn bộ quản lý đào tạo, cỏch học và dạy trong cỏc trƣờng hiện nay. Vớ dụ nhƣ truyền thống hiếu học và coi việc học là con đƣờng duy nhất để thoỏt khỏi đúi nghốo, để làm giàu cho bản thõn và cho đất nƣớc. Với tƣ tƣởng đú, cả học sinh và giỏo viờn sẽ dạy và học say mờ, nhiệt tỡnh, chất lƣợng đào tạo cũng đƣợc nõng cao.

Túm lại:

Xột từ gúc độ vĩ mụ, quản lý nhà nƣớc về giỏo dục và đào tạo ở Việt Nam là một hoạt động nhằm thực hiện nhiệm vụ chớnh trị của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam. Mục tiờu của giỏo dục đào tạo là đào tạo nhõn lực, bồi dƣỡng nhõn tài cho đất nƣớc trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa theo đƣờng lối xõy dựng chủ nghĩa xó hội; trong đú cú chỳ trọng đến việc đào tạo và huấn luyện lực lƣợng lao động cho cỏc ngành, cỏc lĩnh vực sản xuất vật chất và phi vật chất. Với lĩnh vực giỏo dục phổ thụng, do chức năng và nhiệm vụ giỏo dục là hết sức đặc trƣng, nờn thành quả của giỏo dục là đa phƣơng diện; trong đú, thành quả của giỏo dục đỏp ứng nhiệm vụ chớnh trị là quan trọng nhất và mang tớnh chất quyết định. Cơ chế thị trƣờng chỉ cú thể tỏc động vào lĩnh vực dịch vụ và hoạt động dịch vụ giỏo dục là chớnh.

tạo động lực cho giỏo dục phỏt triển nhanh, mạnh, phỏt triển liờn tục và luụn phự hợp và hài hoà với sự phỏt triển của nền kinh tế thị trƣờng. Quản lý giỏo dục coi trọng sự dõn chủ, bỡnh đẳng, cạnh tranh, xó hội hoỏ với những chớnh sỏch thụng thoỏng giỳp cho từng cơ sở giỏo dục chủ động, sỏng tạo tự xõy dựng thƣơng hiệu của mỡnh ở trong nƣớc cũng nhƣ trờn thế giới. Quan trọng hơn cả, quản lý về giỏo dục đào tạo phải lấy hiệu quả làm đầu. Hiệu quả là mục tiờu quan trọng số một của quản lý nhà nƣớc về giỏo dục. Nhà nƣớc cần cú chớnh sỏch hợp lý, kịp thời và phự hợp để giỏo dục thực sự là quốc sỏch hàng đầu và là động lực phỏt triển kinh tế - xó hội

- Điều kiện tự nhiờn

Trờn cỏc mặt về vị trớ địa lý, khớ hậu, dõn số, văn húa xó hội, và trỡnh độ dõn trớ,…cú ảnh hƣởng đến sự phỏt triển lẫn kinh tế - xó hội và cả giỏo dục và đào tạo tại địa phƣơng. Ở những khu vực, điều kiện tự nhiờn tốt, giàu tài nguyờn, dõn số tập trung đụng đỳc, giao thƣơng về kinh tế phỏt triển hơn, tạo điều kiện cho cơ sở hạ tầng phỏt triển, gúp phần thỳc đẩy trỡnh độ dõn trớ, lực lƣợng lao động tăng. Từ đú, vai trũ về giỏo dục và đào tạo trong quản lý nhà nƣớc càng đƣợc thể hiện tầm quan trọng của nú. Từ giỏo dục mầm non đến phổ thụng, số lƣợng lẫn chất lƣợng trong đào tạo giỏo dục học sinh ngày gia tăng, đỏp ứng an sinh xó hội, an cƣ lạc nghiệp cho lực lƣợng lao động tại địa phƣơng.

1.3.2. Cỏc nhõn tố vi mụ

Cỏc chớnh sỏch quản lý, quy định trỏch nhiệm quản lý nhà nƣớc về giỏo dục từ ở cỏc cấp học, trong đú Phũng Giỏo dục và đào tạo thuộc UBND huyện quản lý, đƣợc thực hiện thụng qua Nghị định số 115/2010/NĐ-CP.

Giỏo dục và đào tạo là nhu cầu, quyền lợi cơ bản của mọi thành viờn trong xó hội, do đú chớnh sỏch quản lý phải bảo đảm sự cụng bằng và tạo cơ hội bỡnh đẳng cho mọi ngƣời trong giỏo dục. Chớnh sỏch quản lý này nhất

thiết phải nhất quỏn, đặc biệt nền kinh tế thị trƣờng nhiều thành phần đang hàng ngày tạo ra khoảng cỏch thu nhập ở cỏc tầng lớp dõn cƣ và nảy sinh những tiờu cực trong xó hội.

Chớnh phủ đó ban hành nhiều chủ trƣơng chớnh sỏch về miễn giảm học phớ cho cỏc đối tƣợng chớnh sỏch; lập quỹ cho vay đối với học sinh nghốo; tăng đầu tƣ cho giỏo dục miền nỳi và cỏc vựng sõu, vựng xa vựng khú khăn, cho cỏc dõn tộc ớt ngƣời... Việc chuyển từ chớnh sỏch bỡnh quõn, cào bằng sang chủ trƣơng cụng bằng và bỡnh đẳng trong giỏo dục - đào tạo đó và đang tạo ra những điều kiện mới, động lực mới cho cụng cuộc phỏt triển giỏo dục - đào tạo ở nƣớc ta.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN Lí NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC TRấN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, QUẢNG NAM

GIAI ĐOẠN 2014-2017

2.1. TèNH HèNH KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG 2.1.1. Tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội 2.1.1. Tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội

Bảng 2.1. Bảng Phõn tớch tỡnh hỡnh kinh tế giai đoạn 2014-2017

( ĐVT: tỷ đồng)

Nội dung Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Tổng GTSX nụng - lõm nghiệp, thủy sản( tỷ đồng) 427,2 435,5 462,2 490,1 Tổng GTSX CN-TTCN ( tỷ đồng) 108,3 130,5 144,6 160,7 Tổng GTSX thƣơng mại - dịch vụ đạt ( tỷ đồng) 545,7 570,8 617,7 630,8 Tổng thu NSNN( triệu đồng) 356.455 355.26 358.265 368.478 Tổng chi NSNN ( triệu đồng)

- Chi NS cho Giỏo dục

301.000 84.972 320.000 82.783 325.000 86.241 351.256 87.317 Qua bảng 2.1 trờn, nhận thấy giai đoạn 2014-2017, nền kinh tế huyện Hiệp Đức ngày càng phỏt triển mạnh thể hiện rừ cỏc nhõn tố . Đú là tỏc nhõn ảnh hƣởng mạnh mẽ đến sự phỏt triển giỏo dục huyện nhà, đem lại nguồn đầu tƣ, đẩy mạnh chớnh sỏch giỏo dục địa phƣơng phỏt triển.

2.1.2 Tỡnh hỡnh văn húa- xó hội

Bảng 2.2. Dõn số theo độ tuổi đi học huyện Hiệp Đức giai đoạn 2014-2017

Đơn vị tớnh: người 2014 2015 2016 2017 Tổng số 12.586 12.621 12.524 12.589 Phõn theo giới tớnh Nam 6.256 6.589 6.790 6.820 Nữ 6.330 6.032 5.734 5.769

(Nguồn: Chi Cục thống kờ Hiệp Đức, Quảng Nam)

Qua bảng 2.1, cho thấy Hiệp Đức cú dõn số đụng đảo (tỷ lệ dõn số nữa thấp dần hơn nam).

- Về mặt VH-TT, du lịch và truyền thụng, tổ chức tốt cỏc hoạt động VHVN, TDTT, tuyờn truyền chào mừng cỏc ngày lễ, kỷ niệm, Đại hội MTTQVN huyện. Phối hợp tổ chức thành cụng giải cầu lụng đảng viờn, Liờn hoan nghệ thuật quần chỳng trong CB,CC,VC, LLVT hằng năm, Ngày Hội thể thao 3 xó vựng cao và tham gia tớch cực Đại hội TDTT, Lễ hội văn húa thể thao cỏc huyện miền nỳi do tỉnh tổ chức đạt thành quả cao, tạo khớ thế vui tƣơi, phấn khởi và tinh thần thi đua tớch cực trong nhõn dõn. Phong trào TDĐKXDĐSVH gắn với xõy dựng NTM đƣợc đẩy mạnh, 12/12 xó, thị trấn đó phỏt động xõy dựng xó, thị trấn văn húa. 71/71 thụn, khối phố hoàn thành bổ sung quy ƣớc thụn, khối phố văn húa; cú nhiều xó đó huy động xõy dựng cỏc thiết chế văn húa đạt hiệu quả nhƣ Bỡnh Sơn, Thăng Phƣớc, Bỡnh Lõm…). Tham mƣu Huyện ủy xõy dựng chƣơng trỡnh hành động thực hiện NQ 33- NQ/BCH về xõy dựng và phỏt triển văn húa, con ngƣời Việt Nam đỏp ứng yờu cầu phỏt triển bền vững đất nƣớc.

Cụng tỏc thƣ viện, xuất bản sỏch, bảo tồn, bảo tàng đƣợc duy trỡ. Cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ, lịch sử cỏch mạng, thắng cảnh đƣợc rà soỏt lập danh mục

trựng tu đƣa vào quản lý, bảo vệ. Kiểm tra, chấn chỉnh kịp thời cỏc hoạt động văn hoỏ và dịch vụ văn hoỏ khụng đỳng quy định, đó thu giữ 100 băng đĩa khụng tem nhón và đề nghị tỉnh cấp phộp lại 4 trƣờng hợp kinh doanh karaoke. Duy trỡ chiếu phim phục vụ đồng bào vựng cao, vựng xa.

- Về du lịch, đến năm 2017, phục vụ gần 3.000 lƣợt khỏch đến tham quan KDT và cỏc thắng cảnh trờn địa bàn. Ban hành Đề ỏn quản lý, khai thỏc du lịch tại KDT Khu V và chuẩn bị tổ chức hội thảo về giỏ trị lịch sử Khu Di tớch Khu V.

- Về Cụng tỏc chớnh sỏch xó hội, chi trả kịp thời cỏc chế độ cho cỏc đối tƣợng. Kịp thời triển khai cỏc chớnh sỏch mới của Nhà nƣớc đối với ngƣời cú cụng và cỏc đối tƣợng xó hội. Thẩm định và đề nghị tỉnh giải quyết chế độ đối với ngƣời tham gia hoạt động cỏch mạng, đến năm 2017 kết quả cú 983/1.335 hồ sơ đƣợc giải quyết, nõng tổng số đối tƣợng đƣợc hƣởng trợ cấp hàng thỏng lờn 1.206 trƣờng hợp.

Thƣờng xuyờn kiểm tra rà soỏt điều chỉnh cỏc đối tƣợng BTXH. Tổng kết cụng tỏc đào tạo nghề giai đoạn 2014-2017, triển khai kế hoạch đào tạo nghề năm 2014, đó đào tạo nghề cho 460 lao động. Tổ chức tƣ vấn giới thiệu giải quyết việc đƣợc 750 ngƣời. Ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Đề ỏn trợ giỳp NKT, Chƣơng trỡnh hành động quốc gia về Ngƣời cao tuổi, chớnh sỏch thoỏt nghốo bền vững giai đoạn 2014-2015 theo Nghị quyết số 119 của HĐND tỉnh. Chi trả kịp thời chế độ cho học sinh. Trợ cấp 155 tấn gạo và 31,44 triệu đồng cho hộ gia đỡnh chớnh sỏch khú khăn, đau ốm, cỏc hộ tiểu thƣơng bị thiệt hại do chỏy chợ Hiệp Đức. Tổ chức tốt việc tiếp nhận và triển khai thực hiện cỏc nguồn hỗ trợ từ cỏc chƣơng trỡnh, dự ỏn, cỏc tổ chức trong và ngoài huyện đối với cụng tỏc giảm nghốo.

Qua kết quả khảo sỏt sơ bộ tỷ lệ hộ nghốo năm 2017 là 25,01 % (giảm 6,74% so với năm 2016), hộ cận nghốo 17,62% (giảm 2,14%).

2.1.3. Cỏc nhõn tố ảnh hƣởng

 Điều kiện tự nhiờn

Hiệp Đức là huyện miền nỳi, cú tổng diện tớch tự nhiờn là 49.688 ha, trong đú đất sản xuất nụng nghiệp chiếm 29,59% diện tớch; đất lõm nghiệp 63,16% diện tớch; đất chuyờn dựng chiếm 01% diện tớch và đất ở chiếm 1,92% diện tớch); dõn số trung bỡnh 39,39 nghỡn ngƣời. Tỷ lệ hộ nghốo chiếm 19,87% và hộ cận nghốo chiếm 8,36%. Toàn huyện cú 12 xó, thị trấn, trong đú cú 03 xó vựng cao cú đồng bào dõn tộc thiểu số sinh sống gồm 942 hộ/4062 khẩu (chiếm 9,02% dõn số toàn huyện, chủ yếu là ngƣời dõn tộc cadoong và MơNoong).

Về trỡnh độ dõn trớ của ngƣời đồng bào dõn tộc chƣa phỏt triển mạnh. Về kết cấu hạ tầng đƣợc đầu tƣ xõy dựng tuy nhiờn chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu phỏt triển KT-XH của cỏc xó vựng cao, việc lƣu thụng hàng hoỏ cũn khú khăn, thiờn tai thƣờng xảy ra, đời sống nhõn dõn chủ yếu dựa vào sản xuất nụng nghiệp, trồng cõy nguyờn liệu. Tuy nhiờn, Hiệp Đức nằm trong vựng thƣờng xuyờn chịu ảnh hƣởng của thiờn tai, lũ lụt, nhất là nằm trong vựng hạ lƣu nhiều thủy điện: Sụng Tranh 2, Đắk Mi 4 nờn chịu ảnh hƣởng rất nặng nề từ lũ ống, lũ quột, sạt lở nỳi, hƣ hỏng về kết cấu hạ tầng.

 Chớnh sỏch quản lý của địa phƣơng

Trong cụng cuộc xõy dựng đất nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc ta luụn quan tõm và thƣờng xuyờn ban hành những chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục - đào tạo, coi đú là quyền lợi thiết thực của mỗi ngƣời dõn và điều kiện cho sự phỏt triển của đất nƣớc. Đƣờng lối và những chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục - đào tạo đƣợc thể chế hoỏ ở Điều 35 và 36 trong Hiến phỏp 1992; đƣợc thể hiện rừ trong cỏc văn bản sau: Chiến lƣợc phỏt triển kinh tế-xó hội thời kỳ 2011- 2020, Cƣơng lĩnh xõy dựng đất nƣớc (phỏt triển, bổ sung năm 2011); Nghị quyết TƢ 4 (VII), Nghị quyết TƢ 2 (VIII), Luật Giỏo dục; Luật Phổ cập giỏo dục tiểu học và THCS; Nghị định số 69/2008/NĐ-CP về đẩy mạnh xó hội hoỏ

cỏc lĩnh vực văn hoỏ, giỏo dục, đào tạo, y tế, TDTT và mụi trƣờng; Chiến lƣợc phỏt triển giỏo dục 2001-2010; Quy hoạch mạng lƣới cỏc trƣờng dạy nghề thời kỳ 2001-2010; Quy hoạch mạng lƣới cỏc trƣờng CĐ và ĐH đến năm 2020, Quy chế cụng nhận trƣờng trung học đạt chuẩn quốc gia (giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010); Quyết định số 20/2008/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chớnh phủ về việc phờ duyệt Đề ỏn kiờn cố hoỏ trƣờng lớp học và nhà cụng vụ giỏo viờn giai đoạn 2008-2012; Quyết định 239/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chớnh phủ phờ duyệt Đề ỏn phổ cập giỏo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi giai đoạn 2010-2015...

Tinh thần chủ đạo của những văn bản trờn đều khẳng định “phỏt triển giỏo dục và đào tạo là quốc sỏch hàng đầu” và đƣa ra phƣơng hƣớng và giải phỏp nhằm tạo chuyển biến cơ bản về chất lƣợng giỏo dục, đƣa giỏo dục nƣớc ta thoỏt khỏi tỡnh trạng tụt hậu so với cỏc nƣớc phỏt triển trong khu vực, tiếp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về giáo dục trên địa bàn huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam (Trang 49)