Thành công và hạn chế về phát triển nguồn nhân lực y tế tỉnh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực ngành y tế khu vực công tỉnh đắk nông (Trang 96 - 99)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3.1.Thành công và hạn chế về phát triển nguồn nhân lực y tế tỉnh

đắk Nông

a. Thành công

- Cơ cấu nguồn nhân lực của tỉnh ngày càng ựược củng cố và ựang tiến tới sự ổn ựịnh, phát triển, chất lượng ngày càng ựược nâng cao. Nhân lực ựã ựược ựiều ựộng ựến một số các tuyến huyện, xã, buôn, bản.

- Công tác ựào tạo nguồn nhân lực ựã từng bước ựược chú trọng, nhiều cán bộ y tế ựược cử ựi học, bồi dưỡng nghiệp vụ, ựể nâng cao kỹ năng, trình ựộ chuyên môn ựể phục vụ cho việc khám chữa bệnh cho người dân. Một số huyện ựã có thể chữa ựược những ca bệnh khó, làm giảm bớt tình trạng quá tải bệnh nhân cho các cơ sở y tế tuyến trên.

- Kỹ năng của nguồn nhân lực ngày càng ựược hoàn thiện, tắch lũy ựược nhiều kinh nghiệm, kiến thức mới.

- Trình ựộ nhận thức của nguồn nhân lực y tế ngày càng ựược nâng cao từ khâu tuyển sinh, ựào tạo cho ựến khâu khám chữa bệnh cho người dân. Quá trình tuyển nguồn nhân lực vào các cơ sở y tế ựược thực hiện rất chặt chẽ, chỉ tuyển các sinh viên có học vị khá trở lên, ựạo ựức tốt.

- Các chế ựộ chắnh sách về lương, phụ cấp ựược thực hiện ựúng theo quy ựịnh của Nhà nước. Ngành y tế ựã tạo ựược môi trường làm việc thân thiện, hợp lý cho nhân viên phát huy ựược trình ựộ chuyên môn Ờ nghiệp vụ. Bên cạnh ựó, cơ sở giao thông, hạ tầng phát triển, thuận tiện cho cán bộ y tế trong việc di chuyển và khám bệnh. Công tác thi ựua, khen thưởng minh bạch, rõ ràng, tạo ựộng lực cho các CBYT làm việc, gắn bó với nghề.

b. Hn chế

- Cơ cấu nguồn nhân lực phân bổ chưa hợp lý: nguồn nhân lực tập trung chủ yếu ở tuyến tỉnh, huyện còn tuyến xã thì số lượng nguồn nhân lực còn thấp. Số lượng cán bộ chuyên ngành y tế dự phòng ắt. Nhiều cán bộ ựào tạo các chuyên ngành chưa phù hợp với yêu cầu của công việc.

- Trình ựộ chuyên môn từng bước ựược nâng cao nhưng số lượng cán bộ y tế có trình ựộ ựại học còn thấp ựặc biệt là bác sĩ và dược sĩ ựại học. Những năm qua, mặc dù tỉnh đắk Nông ựã có chắnh sách, ngành y tế ựã thực hiện nhiều giải pháp nhằm thu hút y, bác sĩ về công tác tại ựịa phương. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau nên ựến nay, tình trạng thiếu nguồn nhân lực trình ựộ cao vẫn ựang là thách thức không nhỏ ựối với công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân ở tất cả các tuyến từ tỉnh ựến cơ sở.

Trong khi ựó, tỷ lệ bác sĩ ở các ựịa bàn tuyến xã, phường, huyện, các trung tâm có xu hướng ngày một giảm do một số bác sĩ xin chuyển công tác lên tuyến huyện, tỉnh hoặc xin nghỉ việc ựể ựến làm việc tại các cơ sở y tế tư nhân có mức thu nhập cao hơn. đây là vấn ựề nổi cộm cần ựược giải quyết của ngành từ Trung ương ựến ựịa phương. Tình trạng thiếu CBYT giỏi ở các trạm y tế vẫn còn tiếp diễn gây ảnh hưởng ựến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Các CBYT ở các tuyến dưới thường chỉ khám các bệnh thông thường, một số bệnh cần phải chuyển lên tuyến trên do thiếu các trang thiết bị chẩn ựoán.

ựược ựào tạo cơ bản từ trình ựộ chuyên môn Ờ nghiệp vụ ựến các kỹ năng làm việc và thực hành; Và số lượng cán bộ ngành y tế dự phòng ắt, nhiều cán bộ ựào tạo các chuyên ngành chưa phù hợp với yêu cầu của công việc. Bên cạnh ựó, tuy ựược ựào tạo bài bản trong quá trình học tập nhưng trình ựộ, kỹ năng của các CBYT vẫn còn hạn chế, chưa ựáp ứng ựược nhu cầu chăm sóc sức khỏe, khám và chữa bênh của người dân ựang tăng cao. Nhiều ựiểm hạn chế như năng lực thực hành của nhân viên khi ựược tuyển dụng còn khá hạn chế do quá trình học thiếu ựiều kiện hoặc không ựược thực hành theo quy ựịnh; ựào tạo chuyển giao công nghệ y tế ựang thiếu ựịnh hướng, chưa có những kế hoạch dài hạn. đào tạo liên tục nhân lực y tế chưa ựược coi trọng và gặp nhiều khó khăn, nhất là nguồn nhân lực có trình ựộ cao.

- Kỹ năng nhân lực y tế chưa tương ứng và chưa ựáp ứng kịp với việc ựầu tư trang thiết bị y tế kỹ thuật cao và nhu cầu chất lượng chăm sóc sức khỏe của cộng ựồng ựang tăng nhanh. Bên cạnh ựó, các kỹ năng thực hành của ựội ngũ bác sĩ trẻ mới ra trường khá hạn chế vì không ựược thực hành nhiều.

- Trình ựộ nhận thức của một số cán bộ y tế còn thấp, tình trạng một số y bác sĩ cán bộ công chức có biểu hiện vi phạm ựạo ựức: chưa thể hiện ựầy ựủ tinh thần trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ chuyên môn nghiệp vụ, lạm dụng sơ hở trong chế ựộ chắnh sách pháp luật Nhà nước ựể thu lợi bất chắnh. Ngoài ra, kỹ năng giao tiếp ở một số nhân viên còn hạn chế như thường thấy ở các bệnh viện tuyến trên, tình trạng quá tải thường xuyên xảy ra, do ựó không trách ựược tình trạng CBYT tỏ thái ựộ khó chịu, cộc cằn, thô lỗ với bệnh nhân, Ầ

- Vấn ựề tiền lương và thu nhập còn hạn chế, chưa tương xứng với chức năng nhiệm vụ của cán bộ y tế nhất là nhân lực y tế dự phòng. định mức phụ cấp nhìn chung còn thấp, chưa thỏa ựáng, chưa tương xứng với lao ựộng ựặc thù của ngành. Các chế ựộ phụ cấp hiện nay chưa ựảm bảo ựược tắnh công

bằng giữa lao ựộng ngành y tế so với các ngành khác và chưa ựủ sức hấp dẫn ựể thu hút các bộ y tế về công tác tại các vùng sâu vùng xa, các chuyên khoa ựặc thù.

Mức chắnh sách tiền lương hiện tại chưa khuyến khắch nhân lực y tế làm việc trong các cơ sở y tế công lập, chưa thu hút ựược các chuyên gia giỏi về làm việc. Ngoài ra, không ắt CBYT ựã bỏ cơ sở y tế công lập sang cơ sở y tế tư nhân vì mức lương của các cơ sở y tế tư nhân rất cao so với cơ sở y tế công lập.

Lương tối thiểu ở Việt Nam có quá nhiều ràng buộc với hệ thống an sinh. Nếu như ở các nước phát triển, lương tối thiểu gắn với yếu tố lạm phát, thường ựược ựiều chỉnh kịp thời dựa trên những thay ựổi về chỉ số giá sinh hoạt, thì ở Việt Nam, lương tối thiểu còn là cơ sở ựể ựiều chỉnh lương lưu, trợ cấp, bảo hiểm xã hội, trợ cấp thôi việc. Mục ựắch ựó là tạo ra sự công bằng hơn cho tất cả các ựối tượng hưởng lương, nhưng lại tạo ra sự mất linh hoạt trong cơ chế ựiều chỉnh lương, ựặt lên vai ngân sách Nhà nước một gánh nặng quá lớn.

Cán bộ y tế có trình ựộ ựại học không muốn về làm việc ở các khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và tuyến cơ sở do ựời sống khó khăn, sinh hoạt thiếu thốn và ựiều kiện, môi trường làm việc không phát huy ựược tay nghề. Vì vậy, các khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa vẫn chưa có bác sĩ, dược sĩ trình ựộ cao.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực ngành y tế khu vực công tỉnh đắk nông (Trang 96 - 99)