Hoàn thiện cơ cấu nguồn nhân lực của ngàn hy tế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực ngành y tế khu vực công tỉnh đắk nông (Trang 105)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.1.Hoàn thiện cơ cấu nguồn nhân lực của ngàn hy tế

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ

3.2.1.Hoàn thiện cơ cấu nguồn nhân lực của ngàn hy tế

a. Cơ cu nhân lc ựảm bo t l theo ngành ào to

đào tạo liên thông trình ựộ ựại học y, dược từ cao ựẳng, trung cấp (hệ tập trung 4 năm, vừa học vừa làm). đồng thời, thực hiện Quyết ựịnh số 1544/Qđ - TTg ngày 14/11/2007 của Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt: Ộđề án ựào tạo nhân lực y tế cho vùng khó khăn, vùng núi của các tỉnh miền Bắc và miền Trung, vùng ựồng bằng sông Cửu Long và vùng Tây Nguyên theo chế ựộ cử tuyểnỢ cho các nhân lực ựược ựào tạo cử tuyển.

Bng 3.1. Nhu cu tuyn dng t nay ựến năm 2020

TT Chức danh chuyên môn đẾN 2016 đẾN 2020

Tông cộng 1.919 2.268 I Chuyên ngành Y 1.725 2.059 1 đại học 476 675 Trong ựó: - Tiến sĩ 2 3 - Thạc sĩ 18 21 - Chuyên khoa II 13 108 - Chuyên khoa I 74 99 2 Cử nhân 100 234 3 Cao đẳng 32 0 4 Trung học 1.100 1.150 5 Sơ học 17 0 II Chuyên ngành Dược 194 209 1 đại học 24 34 Trong ựó: CKI 9 2 Trung học 163 175 3 Sơ học 7 0 III Khác 1.251 1.530 Tỷ lệ so tổng số (%) (%)

* đại học sau ựại học y dược 26,06 31,26

* Cử nhân Y 5,21 10,32

* Trung học y, dược 45,14 42,19

* Bác sĩ/10.000 dân 7,00 8,00

*:Dược ựại học sỹ/10.000 dân 0,52 1,00

* điêu dưỡng/bác sĩ 4,00 4,50

(Nguồn: Sở y tế tỉnh đắk Nông)

Nhìn vào bảng 3.1 ta thấy:

Ước tắnh nhu cầu ngành nhân lực y tế ựến năm 2020 là 2.268 người, trong ựó tuyển thêm so với năm 2016 là 349 người. Bình quân mỗi năm sẽ cần tuyển dụng số nhân lực y tế mới khoảng 70 người.

Ước tắnh nhu cầu bác sĩ ngành y tế năm 2020 là 2.059 người, trong ựó tuyển thêm so với năm 2016 là 334 người (chưa kể số bác sĩ bỏ việc, chuyển công tác ra khỏi tỉnh và nghỉ hưu). Bình quân mỗi năm sẽ cần tuyển dụng số nhân lực y tế mới khoảng 05 người.

Ước tắnh nhu cầu dược sĩ ngành y tế năm 2020 là 209 người, trong ựó tuyển thêm so với năm 2016 là 15 người (chưa kể số bác sĩ bỏ việc, chuyển công tác ra khỏi tỉnh và nghỉ hưu). Bình quân mỗi năm sẽ cần tuyển dụng số nhân lực y tế mới khoảng 3 người.

Ngành y tế tỉnh đắk Nông cần phải bổ sung số lượng nhân viên ựiều dưỡng, hộ sinh, dược sĩ ựại học cho các cơ sở khám và chữa bệnh nhằm ựảm bảo tỷ lệ phù hợp theo yêu cầu của Bộ Y tế và khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới.

Phát triển nguồn nhân lực y tế cân ựối và hợp lý, bảo ựảm ựạt ựược các chỉ tiêu cơ bản: có 6 bác sĩ/10.000 dân vào năm 2016; 7 bác sĩ/10.000 dân vào năm 2020; 0,52 dược sĩ ựại học/10.000 dân vào năm 2016; 1 dược sĩ ựại học/10.000 vào năm 2020, trong ựó tuyến huyện có ắt nhất 01-02 dược sĩ ựại học.

Bảo ựảm cơ cấu cán bộ y tế tại các cơ sở khám, chữa bệnh là 4 - 4,5 ựiều dưỡng/bác sĩ. Bổ sung biên chế dược sĩ cho trạm y tế xã bảo ựảm nguồn nhân lực phục vụ công tác cung ứng thuốc tại tuyến xã.

đảm bảo ựủ nhân lực có trình ựộ cho Phòng y tế, Trung tâm y tế huyện, thị xã và các trạm y tế. để ựảm bảo nhu cầu ựủ nguồn nhân lực thì ngành y tế tỉnh cần có chắnh sách mạnh hơn ựể thu hút, nhất là ựối tượng sinh viên mới ra trường là con em của tỉnh. Bên cạnh ựó, cũng cần có chắnh sách hợp lý ựể giữ chân những ựối tượng này ở lại phục vụ lâu dài cho tỉnh, hạn chế thấp nhất cán bộ chuyển công tác ựi những nơi khác.

Thực hiện tiêu chuẩn hoá ựội ngũ cán bộ y tế, sử dụng thành thạo các phương tiện khoa học kỹ thuật hiện ựại trong công tác khám, chẩn ựoán, ựiều trị.

đào tạo các chức danh học vị cao như: thạc sĩ, tiến sỹ, bác sĩ, dược sĩ chuyên khoa cấp I, cấp II.

Tạo ựiều kiện thuận lợi cử cán bộ ựi ựào tạo tại các Trường trong nước và ựào tạo ở nước ngoài.

b.Cơ cu ngun nhân lc bo ựảm phân b theo tuyến

Bên cạnh việc ựảm bảo cơ cấu nguồn nhân lực y tế theo ngành ựào tạo, tỉnh còn quan tâm ựến việc ựảm bảo cơ cấu nguồn nhân lực phân theo tuyến. Ngành y tế tỉnh ựặt ra mục tiêu phải ựạt ựược các chỉ số quan trọng ựể phục vụ tốt công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân từ tuyến tỉnh ựến các tuyến cơ sở.

Thực hiện theo hướng dẫn thông tư số 06/2008/TT - BYT ngày 26/5/2008 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn tuyển sinh ựào tạo nâng cao y sĩ hoặc liên thông ựại học, cao ựẳng y, dược nhằm tăng cường cán bộ cho các tuyến, nhất là ựể bổ sung cho tuyến huyện và tuyến xã, bảo ựảm cho các tuyến ựủ khả năng chăm sóc sức khỏe ban ựầu.

Tăng cường cán bộ cho các tuyến huyện và tuyến xã: thì cần phải có quy ựịnh luân chuyển, bắt buộc bác sĩ tuyến trên về phục vụ tuyến dưới trong một thời gian nhất ựịnh nhằm tăng cường nhân lực ở các tuyến huyện, xã khó khăn, hạn chế cán bộ có trình ựộ chuyên môn tập trung ở các tuyến có ựiều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi ựồng thời tạo cơ hội cho các nhân lực có trình ựộ yếu hơn có cơ hội ựược nâng cao tay nghề khi ựược học hỏi kinh nghiệm từ các cán bộ có trình ựộ chuyên môn - nghiệp vụ cao ở tuyến trên hướng dẫn. đào tạo nâng cao y sĩ hoặc liên thông ựại học ựể bổ sung cho trạm y tế xã phường, thôn. Ở các trạm y tế, với nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban ựầu thì chỉ cần một y sĩ ựược ựào tạo 3 năm và ựược trang bị kiến thức cơ bản về y khoa, về bệnh học và ựiều trị là ựủ khả năng ựảm nhận vai trò khám chữa bệnh thông thường.

bệnh phát sinh trên ựịa bàn, tăng cường tuyên truyền về sức khỏe cho người dân. Việc bố trắ cán bộ ựược ựào tạo xử nhân y tế cộng ựồng, cso kiến thức và kỹ năng chuyên về dịch tể học và quản lý các chương trình y tế, triển khai các chắnh sách y tế tại tuyến huyện nhằm tham mưu cho Ủy ban nhân dân các ựịa phương.

Bổ sung bác sĩ chuyên khoa, nguồn nhân lực chất lượng cao, chuyên sâu cho các bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh, nhằm ựáp ứng nhu cầu về khám chữa các căn bệnh khó như ung thư, truyền nhiễm, tim mạch, thần kinh, Ầ ựòi hỏi nguồn nhân lực, máy móc trang thiết bị cao cấp.

Tại mỗi bệnh viện huyện có ắt nhất 1 xe cứu thương và 1 ựội cấp cứu có trình ựộ cấp cứu và vận chuyển cấp cứu, các kắp cấp cứu tại các phòng khám thành thạo các thao tác kỹ thuật ựồng thời ựược trang bị ựủ trang thiết bị cho công tác cấp cứu ngoại viện.

Chuẩn bị các phương án và nguồn lực ựể ựáp ứng cấp cứu và vận chuyển cấp cứu hàng loạt do bão lũ, sạt lở ựất vùng núi, tai nạn giao thông trên các quốc lộ và các tỉnh lộ...

Tổ chức ựào tạo cán bộ, bố trắ trang thiết bị một số trạm y tế xã dọc theo quốc lộ làm nhiệm vụ sơ cấp cứu trong các trường hợp nạn nhân tai nạn giao thông.

3.2.2.Nâng cao năng lực nguồn nhân lực

a. Phát trin trình ựộ chuyên môn, nghip v

để nâng cao trình ựộ chuyên môn Ờ nghiệp vụ của ngành y tế, tỉnh đắk Nông cần phải xác ựịnh cụ thể ựối với từng ựối tượng ựể chuẩn hóa, tiến hành ựào tạo nâng cao trình ựộ chuyên môn Ờ nghiệp vụ.

Triển khai công tác ựào tạo nâng cao, ựào tạo lại và ựào tạo liên tục ựối với cán bộ y tế theo Thông tư 22/2013/TT-BYT ngày 09/8/2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế, ựể tăng cường và bổ sung nguồn nhân lực có trình ựộ tiến sỹ, thạc sỹ, chuyên khoa II, chuyên khoa I, ựại học ựể bổ sung nguồn nhân lực còn thiếu tại ựơn vị.

nhằm nâng cao tay nghề cho các CBYT ựồng thời hướng dẫn sử dụng thành thạo các phương tiện khoa học kỹ thuật hiện ựại, tiên tiến phục vụ cho ngành y tế, ựể ựảm nảo nhu cầu chăm sóc sức khỏe, khám và chữa bệnh của người dân.

đào tạo nguồn nhân lực y tế cần phải liên tục và thường xuyên cho nguồn nhân lực y tế, nhất là bác sĩ, dược sĩ. Vai trò của các hình thức ựào tạo là:

- đào tạo liên thông nhằm tăng cường ựội ngũ bác sĩ ựa khoa, ựiều dưỡng ựại học, dược sĩ ựại học. Hình thức ựào tạo là vừa học, vừa làm ựể vừa giữ chân nhân viên tại các tuyến vừa nâng cao năng lực trình ựộ của họ.

- đào tạo theo hình thức cự tuyển: áp dụng cho các ựối tượng học sinh ở các huyện miền núi, vùng ựặc biệt khó khăn. Sau khi học xong thì sẽ ựược bố trắ về công tác và làm việc tại ựịa phương ựó.

- đào tạo theo hình thức ựại chỉ sử dụng: nhằm ựáp ứng nhu cầu tại cơ quan sở y tế khó khăn về nguồn nhân lực.

- đào tạo sau ựại học nhằm tăng trình ựộ chuyên môn Ờ nghiệp vụ, tăng khả năng quản lý của các nhân viên y tế.

đa ựạng hoá các loại hình ựào tạo: chắnh qui, tại chức, cử tuyển, ựào tạo theo ựịa chỉ, theo nhu cầu, bồi dưỡng, chuyển giao kỹ thuật, ựào tạo chuyên sâu, ựào tạo nâng cao,... nhằm bổ sung nguồn nhân lực cho ựịa phương như sau:

- Tại tuyến tỉnh: Tăng cường công tác ựào tạo sau ựại học, ựào tạo các chuyên khoa sâu và ựào tạo các cán bộ kỹ thuật sử dụng thiết bị hiện ựại. đảm bảo tiêu chắ:

+ Ban giám ựốc và 50% trưởng phòng, phó phòng có trình ựộ trên ựại học; + 20% bác sĩ, dược sĩ các khoa, phòng có trình ựộ sau ựại học;

+ Hàng năm có 10% cán bộ ựược bồi dưỡng chắnh trị, kiến thức quản lý nhà nước, quản lý bệnh viện.

- Riêng ựối với Bệnh viện ựa khoa tỉnh đắk Nông:

trong ựó có trên 20% có trình ựộ chuyên khoa II.

+ 50% bác sĩ, dược sĩ các khoa, phòng có trình ựộ sau ựại học;

+ 20% ựiều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên có trình ựộ cao ựẳng, ựại học, còn lại là trung học;

+ Hàng năm có 10% cán bộ ựược bồi dưỡng chắnh trị, kiến thức quản lý nhà nước, quản lý bệnh viện.

- Hệ phòng bệnh: Tăng cường các bác sĩ có trình ựộ trên ựại học về y tế cộng ựồng, bác sĩ chuyên khoa về y tế dự phòng, kỹ thuật viên xét nghiệm; đảm bảo tiêu chắ:

+ 60 % trở lên Ban giám ựốc và 50% trở lên trưởng phòng, phó phòng có trình ựộ trên ựại học; còn lại là ựại học;

+ 20% - 30% trở lên bác sĩ, dược sĩ các khoa, phòng có trình ựộ sau ựại học. + Hàng năm có 10% cán bộ ựược bồi dưỡng chắnh trị, kiến thức quản lý nhà nước, quản lý bệnh viện.

- Tuyến huyện: Tăng cường ựủ bác sĩ cho các tuyến chuyên khoa: Ngoại sản, Hồi sức cấp cứu, Nội nhi, Răng hàm mặt, Tai mũi họng, Cử nhân ựiều dưỡng, Nữ hộ sinh trung học, kỹ thuật viên xét nghiệm. đảm bảo tiêu chắ:

+ Ban giám ựốc và 50% trưởng phòng, phó phòng có trình ựộ trên ựại học; + 20% - 30% trở lên bác sĩ, dược sĩ các khoa, phòng có trình ựộ sau ựại học; + 10% - 15% trở lên ựiều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên có trình ựộ cao ựẳng, ựại học, còn lại là trung học;

+ Hàng năm có 10% cán bộ ựược bồi dưỡng chắnh trị, kiến thức quản lý nhà nước, quản lý bệnh viện.

- Tuyến xã: 100% số xã có bác sĩ, 100% trạm y tế có Nữ hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi, 100% trạm y tế có dược tá, 100% trưởng trạm y tế có trình ựộ ựại học trở lên và ựược ựào tạo về công tác quản lý.

- Thôn, buôn: 100% có cán bộ y tế và ựược ựào tạo nâng cao trình ựộ chuyên môn.

b. Nâng cao k năng ca ngun nhân lc

Phát triển kỹ năng cho CBYT là việc làm hết sức cần thiết và cần phải có những biện pháp nhằm nâng cao kỹ năng cho ựội ngũ nguồn nhân lực của ngành. để công tác ựào tạo, nâng cao trình ựộ kỹ năng ựược tốt, các cấp lãnh ựạo ngành y tế cần phải xác ựịnh ựược ựối tượng nào cần ựược ựào tạo, ựào tạo kỹ năng gì là phù hợp, ựào tạo theo phương pháp nào,ẦVì vậy, ngành y tế ựã xây dựng nhu cầu ựào tạo về kỹ năng cho cán bộ y tế.

Cán bộ, CBYT cần phải tự học, nghiên cứu, nhằm nhanh chóng tiếp cận với các công nghệ, các thông tin về y học, những tri thức... Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, cơ hội tiếp cận với tri thức của mỗi người ựều như nhau, chỉ khác nhua cơ bản nhất là khả năng phát hiện, tiếp cận và giải quyết những thông tin ựó như thế nào.

Cần có kỹ năng làm việc theo nhóm ựể có kỹ năng hợp tác tốt. Sự hợp tác tạo nên nhiều thành tựu quan trọng ựối với mỗi cá nhân. Kỹ năng hợp tác ảnh hưởng ựến quá trình hoàn thành công việc nhanh hay muộn, ựo ựó kỹ năng này cần phải ựược rèn luyện ở mỗi nhân viên.

Bồi dưỡng chuyên ựề, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho CBYT hàng năm; nâng cao kỹ năng ựáp ứng ngày càng tốt hơn trong công việc. Việc tự bồi dưỡng ựược xem là một nhu cầu cá nhân của mỗi nhân viên và ựược diễn ra thường xuyên, liên tục trong suốt cả quá trình công tác của mỗi người.

Cần học hỏi, mở rộng hiểu biết kiến thức tổng hợp về kinh tế, xã hội, kinh nghiệm thực tiễn ựể bổ trợ cho công việc...

Ngoài ra, CBYT cần phải biết khai thác thông tin từ các thiết bị truyền thông, từ mạng internet ựể có thể tiếp thu kiến thức mới hơn. Trao dồi kỹ năng sử dụng máy tắnh như soạn thảo văn bản, các chương trình ứng dụng,Ầ ựồng thời tăng kỹ năng ngoại ngữ ựể có thể học hỏi các tài liệu chuyên môn nước ngoài,Ầ

c. Nâng cao nhn thc cho cán b, nhân viên y tế

Bên cạnh việc phát triển chuyên môn - nghiệp vụ, và các kỹ năng thì nhận thức cũng là nhân tố rất quan trọng. Nhận thức có tốt thì công việc mới ựược hoàn thiện và làm cho chất lượng của các dịch vụ y tế mới ựược nâng cao.

Hiện nay, khi ựất nước ựang trong quá trình CNH - HđH, kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, có ảnh hưởng, tác ựộng sâu sắc ựến ựời sống của ựội ngũ y, bác sĩ ựặc biệt là ựội ngũ trẻ mới ra trường. đời sống kinh tế - xã hội thay ựổi khiến cho các giá trị trước ựây cũng có những thay ựổi, hình ảnh người thầy thuốc tận tụy với bệnh nhân, lương y như từ mẫu, Ầ không như trước ựây. Do ựó, cần phải có những hành ựộng cụ thể ựể ựịnh hướng nghề nghiệp, giáo dục tư tưởng cho ựội ngũ y, bác sĩ nhằm tăng cường bản lĩnh của họ trước những cám dỗ của cuộc sống.

Quá trình hội nhập kinh tế thế giới diễn ra mạnh mẽ, làm cho vai trò của ựội ngũ y, bác sĩ ngày càng quan trọng hơn, ựòi hỏi người làm thầy thuốc phải vững vàng về phẩm chất, bản lĩnh chắnh trị, ựạo ựức, hệ thống kiến thức ựủ rộng ựể có thể tư vấn và chữa bệnh cho bệnh nhân. để nâng cao nhận thức

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực ngành y tế khu vực công tỉnh đắk nông (Trang 105)