Kinh nghiệm phát triển hồ tiêu tại huyện Chư sê tỉnh Gia Lai

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây hồ tiêu trên địa bàn huyện eahleo, tỉnh đắk lắk (Trang 45 - 47)

7. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

1.4.1. Kinh nghiệm phát triển hồ tiêu tại huyện Chư sê tỉnh Gia Lai

Diện tích trồng Tiêu của huyện Chư sê hiện cĩ khoảng 2.500 ha, trong đĩ, diện tích tiêu thu hoạch khoảng 2.300 ha. Sản lượng thu hoạch hàng năm ước đạt từ 8.000-10.000 tấn, chiếm khoảng 35-40 % sản lượng của tỉnh và từ 8 - 9% sản lượng cả nước.Nhiều vườn tiêu già cỗi sau nhiều năm khai thác và tiêu bị nhiễm bệnh chết làm giảm diện tích, tuy nhiên do giá tiêu tăng liên tục trong mấy năm qua, đã gia tăng diện tích trồng mới . ðiều đáng mừng là đến nay vùng trồng tiêu của huyện nhà xuất hiện nhiều nơng dân sản xuất giỏi, tạo được vườn tiêu phát triển bền vững, ít sâu bệnh, cho năng suất chất lượng cao, đạt trung bình 5-6 tấn/ha và cao là 7-10 tấn/ha, cá biệt trên 10 tấn/ha. Họ đã trở thành những tấm gương điển hình, được nhiều bà con từ các nơi đến học hỏi để áp dụng kinh nghiệm trồng và chăm sĩc cây hồ tiêu theo hướng hữu cơ, sinh học để tạo được vườn tiêu sạch bệnh, phát triển bền vững.ðặc biệt, Hồ tiêu Chư sê hội đủ các điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, kinh nghiệm sản xuất, với các biện pháp canh tác nghiêm ngặt, phát triển theo hướng sản xuất bền vững nên Hồ tiêu Chư sê cĩ đặc tính riêng biệt, kích cỡ hạt lớn, dung trọng cao bình quân đạt 570 gr/lít, cĩ vị thơm và độ cay đặc trưng so với các vùng trồng Tiêu khác, sản phẩm đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, khơng cĩ vi khuẩn Ecoli, Samonella, khơng cĩ độc tố Aflatoxin, các dư lượng độc hại như Nitrat, các loại thuốc bảo vệ thực vật, v.v… phù hợp với các thị trường khĩ tính như châu Âu, Mỹ…

Hồ tiêu Chư sê đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký độc quyền Nhãn hiệu tập thể “Hồ tiêu Chư sê” đã mở ra triển vọng

36

mới cho người sản xuất và doanh nghiệp kinh doanh, chế biến xuất khẩu hồ tiêu.Tổ chức và hoạt động của Hồ tiêu Chư sê:

ðại hội thành lập Hiệp hội Hồ tiêu Chư sê ngày 06/9/2008, với tổng số 1.462 hội viên, trong đĩ chủ yếu là hộ nơng dân và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hồ tiêu trên địa bàn huyện ( chưa tách huyện Chư Pứ). Với chức năng là một tổ chức xã hội nghề nghiệp, Hiệp hội cĩ trách nhiệm thực hiện việc liên kết “bốn nhà” để thực hiện các nhiệm vụ chính là:

- Giữ vững và phát triển vùng nguyên liệu hồ tiêu theo hướng thâm canh, nâng cao chất lượng sản phẩm và vườn cây phát triển bền vững.

- Tìm hiểu và thơng tin về thị trường, giá cả để hội viên, nơng dân xác định lựa chọn thời điểm để bán hàng đúng giá sản phẩm của mình.

Những bài học kinh nghiệm Về tổ chức sản xuất:

- ðược sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Huyện ủy, UBND huyện, cùng với sự phối hợp của các ban ngành, đồn thể của tỉnh, huyện, đã tạo điều kiện cho Hiệp hội tổ chức hoạt động thuận lợi đạt được nhiều kết quả tốt đẹp. - Hiệp hội đã hướng dẫn cho nơng dân sản xuất theo qui trình kỹ thuật (tạm thời của huyện) để khuyến cáo và hướng dẫn người sản xuất hồ tiêu đi theo hướng hữu cơ, sinh học, giúp vườn tiêu phát triển bền vững, đạt năng suất cao, hạn chế dịch hại gây thiệt hại để vườn tiêu phát triển ổn định, thực hiện quản lý, quảng bá và bảo vệ được uy tín thương hiệu “Hồ tiêu Chư sê”.

- Hiệp hội tham gia tích cực cùng ðồn khảo sát Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam để khảo sát các vùng trồng tiêu trọng điểm trong cả nước. Từ đĩ rút ra bài học kinh nghiệm cho hồ tiêu Chư sê, mang lại hiệu quả trong việc trồng, chăm sĩc, thu hoạch và chế biến hồ tiêu theo hướng bền vững, đạt năng suất, chất lượng cao.

37

- Nhờ cĩ sự lãnh đạo xuyên suốt của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Huyện ủy, sự chỉ đạo và quyết tâm của UBND huyện trong quá trình thực hiện chương trình xây dựng thương hiệu “Hồ tiêu Chư sê”. ðồng thời, cĩ sự hỗ trợ của Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam, của các Vụ, Viện, các nhà khoa học cĩ tâm huyết để xây dựng thành cơng Thương hiệu “Hồ tiêu Chư sê” như ngày hơm nay.

- Trước khi cĩ ý định xây dựng thương hiệu, phải tổ chức khảo sát, đánh giá, tìm ra một số ðặc ðiểm chủ yếu về: Nãng lực sản xuất, sản lượngcủa vùng nguyên liệu, tính ðặc trýng sản phẩm hàng hĩa, cĩ ýu thế hoặc výợt trội hõn các sản phẩm cùng loại của khu vực khác hay khơng ðể cĩ cõ sở quyết ðịnh việc xây dựng thýõng hiệu.

- Trước khi xây dựng thương hiệu tập thể phải cĩ một tổ chức xã hội nghề nghiệp như Hiệp hội, Hội, Cậu lạc bộ,… để quản lý, quảng bá và bảo vệ thương hiệu đĩ. Phải cĩ các Doanh nghiệp thu mua và chế biến sản phẩm hồ tiêu để cung cấp tới tay người tiêu dùng, xuất khẩu và đồng thời phải gắn nhãn mác của thương hiệu lên sản phẩm.

- Cĩ quy trình kỹ thuật chung cho người trồng tiêu và thực hiện tổ chức hoạt động sản xuất theo nhĩm hộ nơng dân, các tổ hợp tác sản xuất theo một quy trình thống nhất, cĩ ghi chép nhật ký nơng hộ và tiến đến sản xuất hồ tiêu theo tiêu chuẩn GAP, hữu cơ,…

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây hồ tiêu trên địa bàn huyện eahleo, tỉnh đắk lắk (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)