Phân tích kết quả hoạt động cho vay hộ kinh doanh tạ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay hộ kinh doanh tại ngân hàng NNPTNT, chi nhánh đà nẵng (Trang 67 - 84)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.4. Phân tích kết quả hoạt động cho vay hộ kinh doanh tạ

Agribank Chi nhánh Đà Nẵng

a. Phân tích tăng trưởng quy mô cho vay HKD so với tổng dư nợ

- Tỷ trọng dư nợ cho vay HKD

Bảng 2.5. Dư nợ cho vay HKD của Chi nhánh

Đơn vị tính: Tỷ đồng, %

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng dƣ nợ 5.617 100 6.093 100 5.897 100 Dƣ nợ cho vay HKD 798 14,21 1104 18,12 1356 22,99

(Nguồn: Số liệu khai thác trên hệ thống IPCAS của Agribank)

Trong ba năm qua, tuy tình hình kinh tế - xã hội trong nƣớc và trong địa bàn Thành phố Đà Nẵng diễn biến hết sức phức tạp thì dƣ nợ HKD tại Agribank Chi nhánh Đà Nẵng vẫn có mức tăng trƣởng đều qua các năm. Dƣ nợ HKD năm 2012 đạt 798 tỷ đồng. Năm 2013 đạt 1.104 tỷ đồng và năm 2014 đạt 1.356 tỷ đồng. Mức tăng tƣơng đối năm 2013 là 38,35% còn năm 2014 là 26,91%. Nhƣ vậy tốc độ tăng trƣởng của năm 2014 có phần chững lại so với năm 2013. Điều này xuất phát từ thực tế Thành phố Đà Nẵng có rất nhiều trụ sở ngân hàng hoạt động nên việc cạnh tranh có phần gay gắt. Hơn

nữa, tình hình kinh tế khó khăn cũng là một nguyên nhân chủ yếu khiến cho việc cho vay gặp nhiều khó khăn.

Mặc dù vậy, đây cũng là mốc tăng trƣởng khá nếu so với tình hình phát triển kinh tế của Đà Nẵng nói riêng và của Việt Nam nói chung. Điều này chứng tỏ Chi nhánh đã thực hiện các biện pháp nhằm tăng trƣởng dƣ nợ cho vay HKD một cách có hiệu quả. Bên cạnh đó, Ban lãnh đạo còn có những chính sách khen thƣởng để động viên cho các cán bộ nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ và có những chế tài xử phạt nghiêm khắc đối với những nhân viên chƣa hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Ngoài ra, Chi nhánh còn chú trọng đến chất lƣợng tín dụng, hạn chế nợ xấu nên có một sự giảm nhẹ về tốc độ gia tăng dƣ nợ so với năm trƣớc.

Hình 2.3. Tỷ trọng dư nợ cho vay HKD giai đoạn 2012 – 2014

Qua hình 2.3, ta có thể thấy tỷ trọng dƣ nợ cho vay HKD đã tăng một cách đáng kể trong vòng 03 năm qua, từ 14,21% năm 2012, tăng lên gần 23% vào năm 2014. Tuy dƣ nợ cho vay HKD có mức tăng tuyệt đối, nhƣng mức tăng tƣơng đối lại giảm nhẹ ở năm 2014 (mức tăng tƣơng đối năm 2013 so với năm 2012 là 27,54%, còn mức tăng tƣơng đối năm 2014 so với năm 2013

chỉ có 26,91%). Sở dĩ có kết quả khả quan nhƣ vậy là do trong tình hình kinh tế khó khăn, doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc kinh doanh nên khó có khả năng trả nợ vốn vay. Chính vì vậy, cho vay HKD mang lại nhiều an toàn hơn khi khả năng quay vòng vốn nhanh, quy mô vốn nhỏ... Bên cạnh đó, Agribank thực hiện chính sách ƣu tiên vốn vay cho các HKD, các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh. Việc gia tăng tỷ trọng của dƣ nợ HKD trong tổng dƣ nợ chứng tỏ Agribank Chi nhánh Đà Nẵng luôn thực hiện đúng theo chủ trƣơng của Agribank.

- Tỷ lệ hoàn thành chỉ tiêu cho vay HKD so với kế hoạch được giao Bảng 2.6. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch trong cho vay HKD của Chi nhánh

Đơn vị tính: Tỷ đồng, %

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền Số tiền Số tiền

Dƣ nợ cho vay HKD theo kế hoạch 810 1.000 1.258

Dƣ nợ cho vay HKD thực tế 798 1.104 1.356

Tỷ lệ hoàn thành chỉ tiêu (%) 98,52 110,40 107,79

(Nguồn: Số liệu báo cáo của Agribank Chi nhánh Đà Nẵng )

Năm 2012, dƣ nợ cho vay HKD thực tế đạt 98,52% kế hoạch đƣợc giao. Năm 2013, mức hoàn thành chỉ tiêu đƣợc giao đạt 110,4% kế hoạch. Còn năm 2014, tỷ lệ hoàn thành chỉ tiêu là 107,79%. Agribank Chi nhánh Đà Nẵng luôn hoàn thành vƣợt mức chỉ tiêu dƣ nợ HKD đƣợc giao, mặc dù chỉ tiêu giao hàng năm luôn cao nhiều so với năm trƣớc. Có đƣợc kết quả là do Ban lãnh đạo cũng nhƣ các CBTD Agribank Chi nhánh Đà Nẵng luôn nỗ lực trong công cuộc tìm kiếm khách hàng tiềm năng, nâng cao dƣ nợ HKD.

- Dư nợ bình quân/HKD

Bàng 2.7. Số lượng khách hàng và dư nợ bình quân của Chi nhánh Đơn vị tính: triệu đồng, hộ, triệu đồng/HKD

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tăng giảm tƣơng đối (%) 13/12 14/13 Dƣ nợ cho vay HKD 797.941 1.103.847 1.355.864 38,34 22,83 Số khách hàng HKD 7349 9725 10973 32,33 12,83 Dƣ nợ bình quân/HKD 109 114 124 4,54 8,86

(Nguồn: Số liệu khai thác trên hệ thống IPCAS của Agribank)

+ Số lƣợng khách hàng

Số lƣợng khách hàng tại Agribank Chi nhánh Đà Nẵng tăng trƣởng khá tốt, năm sau cao hơn năm trƣớc: năm 2012 (7349 hộ), năm 2013 (9725 hộ) và năm 2014 (10973 hộ). Nhƣ vậy, năm 2013, số lƣợng khách hàng HKD tại Chi nhánh tăng 2376 hộ, còn năm 2014 tăng 1.248 khách hàng.Tuy nhiên, tốc độ tăng trƣởng của khách hàng năm 2013 so với năm 2012 lại tốt hơn rất nhiều lần so với mức tăng tƣơng đối của năm 2014. Năm 2013, số khách hàng tăng 32,23% trong khi năm 2014 mức tăng chỉ đạt gần 13% (giảm gần 3 lần).

Trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng, nhu cầu HKD là rất lớn. Với đà tăng trƣởng kinh tế của Thành phố, cũng nhƣ việc phát triển đồng bộ công nghiệp, thƣơng mại – dịch vụ, thì tiềm năng phát triển của HKD là rất cao. Tuy nhiên, năm 2014, tốc độ tăng trƣởng số lƣợng khách hàng HKD ở Agribank Chi nhánh Đà Nẵng lại bị chững lại, điều này chứng tỏ trong năm 2014 Agribank Chi nhánh Đà Nẵng chƣa làm tốt công tác thu hút khách hàng. Tiềm năng về số lƣợng khách hàng vẫn chƣa đƣợc khai thác hết.

+ Cùng với sự tăng trƣởng của Dƣ nợ HKD và số khách hàng HKD, Dƣ nợ bình quân/HKD hiển nhiên cũng tăng trƣởng. Năm 2012, dƣ nọ bình quân

trên một HKD là 109 triệu đồng. Năm 2013, dƣ nợ bình quân đạt 114 triệu đồng (tăng 5 triệu đồng so với năm 2012). Năm 2014, dƣ nợ bình quân đạt 124 triệu đồng (tăng 10 triệu đồng so với nƣm 2013). Về mức tăng tƣơng đối, dƣ nợ bình quân cũng có mức tăng trƣởng tốt khi mà Dƣ nợ bình quân/HKD năm 2014 đạt 8,86%, tăng gần gấp đôi mức tăng của năm 2013 (4,54%).

Tính chung, dƣ nợ bình quân trên một HKD của Agribank Chi nhánh Đà Nẵng là 109 triệu đồng. Đây là mức dƣ nợ bình quân cao nhất trong khu vực miền Trung và Tây Nguyên.

b. Phân tích về cơ cấu cho vay HKD

- Theo kỳ hạn cho vay

Bảng 2.8. Cơ cấu dư nợ cho vay HKD theo kỳ hạn của Chi nhánh

Đơn vị tính: Tỷ đồng, %

Chỉ tiêu

Năm

2012 Năm 2013 Năm 2014 Tăng giảm tƣơng đối (%) Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 13/12 14/13 Dƣ nợ HKD 798 100 1104 100 1356 100 38,35 22,83 Dƣ nợ ngắn hạn 598 74,94 755 68,39 796 58,70 26,25 5,43 Dƣ nợ trung hạn 199 24,94 326 29,53 488 35,99 63,82 49,69 Dƣ nợ dài hạn 1 0,13 23 2,08 72 5,31 2200,00 213,04

(Nguồn: Số liệu khai thác trên hệ thống IPCAS của Agribank)

Nghiên cứu số liệu tại bảng 2.8 cho thấy, qua các năm, tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn HKD luôn chiếm tỷ trọng cao hơn dƣ nợ trung, dài hạn trong tổng dƣ nợ cho vay HKD tại Chi nhánh (trên 50%): năm 2012 dƣ nợ ngắn hạn chiếm 74,94% tổng dƣ nợ HKD, năm 2013 chiếm 68,39% và năm 2014 chiếm 58,7% tổng dƣ nợ HKD. Nhƣ vậy, dƣ nợ ngắn hạn là nguồn tín dụng phổ biến tại Agribank Chi nhánh Đà Nẵng.

Về phía dƣ nợ trung và dài hạn, các khoản vay dƣ nợ dài hạn chiếm tỷ lệ không đáng kể trong dƣ nợ HKD: năm 2012 (0,13%), năm 2013 (2,08%), năm 2014 (5,31%); trong khi đó, dƣ nợ trung hạn chiếm tỷ lệ cao hơn và góp phần cùng với dƣ nợ ngắn hạn đóng góp vào nguồn thu của Chi nhánh: năm 2012 (24,94%), năm 2013 (29,53%) và năm 2014 (35,99%).

Nếu xét về tốc độ tăng trƣởng hàng năm thì dƣ nợ ngắn hạn lại có tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối yếu so với dƣ nợ trung và dài hạn. Mức tăng tƣơng đối của dƣ nợ ngắn hạn năm 2013 là 26,25%, nhƣng đến năm 2014 chỉ đạt có 5,43%. Trong khi đó, mức tăng trƣởng của dƣ nợ trung hạn năm 2013 là 63,89% và năm 2014 mặc dù có bị giảm sút hơn so với năm trƣớc nhƣng cũng đạt tỷ lệ cao là 49,69%. Dƣ nợ dài hạn có mức tăng trƣởng cao tuyệt đối, đạt 2200% năm 2013 và 213,04% năm 2014. Nhìn chung, dƣ nợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đều có mức tăng trƣởng khá .

Qua đó có thể thấy Agribank Chi nhánh Đà Nẵng đã chú trọng hơn đến việc giảm tỷ trọng của dƣ nợ ngắn hạn và tăng tỷ trọng của dƣ nợ trung và dài hạn lên. Việc tăng tỷ trọng của dƣ nợ trung và dài hạn cũng nằm trong chủ trƣơng của Agribank trong những năm vừa qua, nhằm giảm thiểu chi phí, giảm số lƣợng khách hàng đến giao dịch cũng nhƣ giảm bớt áp lực cho đội ngũ đội ngũ cán bộ tham gia vào nghiệp vụ cho vay. Điều này cũng làm giảm áp lực trong quản lý nợ, hạn chế rủi ro trong công tác cho vay HKD.

Dƣ nợ trung và dài hạn tăng lên còn do tác động của nguồn tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên. Trong thời gian qua, nguồn tiền gửi có kỳ hạn đến 12 tháng và tiền gửi trên 12 tháng tăng lên, trong khi các nguồn tiền gửi không kỳ hạn lại giảm xuống. Chính vì vậy, để cân bằng nguồn vốn và dƣ nợ, việc Agribank Chi nhánh Đà Nẵng chủ trƣơng tăng dƣ nợ trung và dài hạn, giảm dƣ nợ ngắn hạn là một việc làm đúng đắn và cần thiết.

- Theo ngành kinh tế

Bảng 2.9. Cơ cấu dư nợ cho vay HKD theo ngành kinh tế của Chi nhánh Đơn vị tính: Triệu đồng, % S TT Chỉ tiêu Năm 2012 Tỷ trọng Năm 2013 Tỷ trọng Năm 2014 Tỷ trọng Dƣ nợ HKD 797.941 100 1.103.848 100 1.355.865 100 1 Nông nghiệp 34.582 4,33 66.706 6,04 96.192 7,09 2 Lâm nghiệp 4.571 0,57 10.571 0,96 6.824 0,50 3 Thủy, hải sản 15.897 1,99 23.596 2,14 26.591 1,96 4 Khai khoáng, sản xuất và phân phối điện

4.740 0,59 4.450 0,40 4.050 0,30 5 Tiêu dùng 268.992 33,71 412.453 37,37 603.080 44,48 6 Công nghiệp chế biến 31.188 3,91 38.768 3,51 42.994 3,17 7 Xây dựng 17.005 2,13 20.380 1,85 20.988 1,55 8 Hoạt động KD BĐS 1.500 0,19 4.471 0,41 6.232 0,46 9 Thƣơng nghiệp, dịch vụ 354.434 44,42 462.021 41,86 492.677 36,34 - Trồng trọt 4.115 8.548 11.994 - Chăn nuôi 30.467 58.158 84.198 10 Các hoạt động 65.032 8,15 60.432 5,47 56.237 4,15

(Nguồn: Số liệu khai thác trên hệ thống IPCAS của Agribank)

Dƣ nợ HKD tại Agribank Chi nhánh Đà Nẵng tập trung ở hai mảng chính là Thƣơng nghiệp, dịch vụ và Tiêu dùng (chiếm hơn 75% tổng dƣ nợ HKD). Các ngành khác chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Đây cũng là hai ngành nghề có tiềm năng rất lớn tại Thành phố Đà Nẵng.

Trong đó ngành Tiêu dùng đang có đà phát triển nhanh chóng, mặc dù trong 02 năm 2012 – 2013, tỷ trọng dƣ nợ vẫn thua kém ngành Thƣơng nghiệp, dịch vụ (tỷ trọng lần lƣợt là 33,71% và 37,37%) nhƣng đến năm 2014 đã vƣơn lên vị trí dẫn đầu (44,48%). Ngành thƣơng nghiệp mặc dù bị sụt giảm nhƣng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cho vay HKD tại Chi nhánh: năm 2012 (44,42%), năm 2013 (41,86%) và năm 2014 (36,34%).

Các ngành còn lại nhƣ Nông, lâm nghiệp, Thủy, hải sản, Khai khoáng, sản xuất và phân phối điện, xây dựng... chiếm tỷ lệ nhỏ trong hoạt động cho vay HKD của Agribank Chi nhánh Đà Nẵng (dƣới 10%).

Về tốc độ tăng trƣởng, các ngành Nông nghiệp, Tiêu dùng là có tốc độ tăng trƣởng cao nhất (tính về số tiền vay). Năm 2013, tốc độ tăng trƣởng của nông nghiệp là 92,89%; năm 2014 đạt 44,20%. Ngành Tiêu dùng có tốc độ tăng trƣởng năm 2013 là 53,33%, năm 2014 là 46,22%. Các ngành còn lại có mức tăng trƣởng không ổn định: các ngành Lâm nghiệp, Thƣơng nghiệp, Công nghiệp... đều có mức tăng trƣởng cao trong năm 2013 nhƣng đến năm 2014 lại có mức tăng trƣởng cực kì thấp hoặc có mức tăng trƣởng âm.

Hình 2.4. Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế của Chi nhánh

0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% 45.00% Nông, lâm, ngư nghiệp nghiệp Tiêu dùng Thương nghiệp, dịch vụ Công nghiệp chế biến Các hoạt động khác Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Theo Hình 2.4, có thể thấy mặc dù Agribank yêu cầu các Chi nhánh tập trung cho vay các nhu cầu vay vốn về nông, lâm ngƣ nghiệp nhƣng Agribank Chi nhánh Đà Nẵng lại không chú trọng đến các khoản vay này. Tỷ trọng nông, lâm, ngƣ nghiệp đạt rất thấp, chiếm tỷ trọng dƣới 10% (trong khi đối với các Chi nhánh trong khu vực miền Trung và Tây Nguyên thì tỷ trọng cho vay vốn HKD nông, lâm ngƣ nghiệp chiếm trên 70%). Tiềm năng nông, lâm, ngƣ nghiệp tại Thành phố Đà Nẵng vẫn chƣa đƣợc Agribank Chi nhánh Đà Nẵng chú trọng khai thác hiệu quả. Các ngành còn lại nhƣ công nghiệp chế biến, các hoạt động khác... thƣờng tập trung ở các món vay lớn của doanh nghiệp, chính vì vậy chiếm tỷ trọng thấp trong cho vay HKD.

- Theo hình thức bảo đảm tiền vay

TSBĐ chính là một trong 5 điều kiện vay vốn đối với khách hàng khi muốn vay vốn tại ngân hàng. Việc lựa chọn các hình thức bảo đảm tiền vay phải dựa trên các tiêu chí phù hợp và theo chủ trƣơng của NHNN cũng nhƣ của Agribank.

Bảng 2.10. Cơ cấu dư nợ cho vay HKD theo hình thức bảo đảm tiền vay của Chi nhánh Đơn vị tính: Triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2012 Tỷ trọng Năm 2013 Tỷ trọng Năm 2014 Tỷ trọng Dƣ nợ HKD 797.941 100 1.103.847 100 1.355.864 100

Cho vay có bảo

đảm bằng tài sản 319.865 40,09 425.408 38,54 492.094 36,29 Cho vay không

có bảo đảm bằng tài sản

478.076 59,91 678.439 61,46 863.770 63,71

Việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản chiếm tỷ trọng thấp hơn cho vay không có bảo đảm bằng tài sản tại Agribank Chi nhánh Đà Nẵng. Dƣ nợ có bảo đảm bằng tài sản năm 2012 đạt 319.865 triệu đồng, chiếm 40,09% tổng dƣ nợ HKD. Năm 2014 đạt 492.094 triệu đồng, chiếm 36,39% tổng dƣ nợ. Tỷ trọng dƣ nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản so với tổng dƣ nợ HKD năm 2013 giảm 3,86% so với năm 2012 và giảm 5,83% vào năm 2014.

Cho vay không cần tài sản đảm bảo luôn chiếm một tỷ trọng lớn (trên 59%) tại Agribank Chi nhánh Đà Nẵng. Dƣ nợ cho vay không có tài sản thế chấp năm 2012 đạt 478.076, chiếm 59,91% tổng dƣ nợ HKD. Năm 2013 đạt 678.439 triệu đồng, chiếm 61,46%. Đến năm 2014, đạt 863.770 triệu đồng, chiếm 63,71%. Nhƣ vậy tỷ trọng cho vay không có TSBĐ năm 2013 tăng 2,58% so với năm 2012, năm 2014 tăng 3,65% so với năm 2013. Mức tăng tỷ trọng là tƣơng đối ổn định, năm sau cao hơn năm trƣớc.

Có đƣợc kết quả khả quan nhƣ vậy là do Agribank Chi nhánh Đà Nẵng luôn khuyến khích việc cho vay không có TSBĐ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân có nhu cầu vay vốn có thể tiếp cận nhanh chóng với nguồn vốn mặc dù việc cho vay không có TSBĐ mang lại nhiều rủi ro. Nhƣ vậy, Chi nhánh phải thực hiện tốt các khâu kiểm định và quản lý khoản vay, nhằm hạn chế các khoản vay có vấn đề.

c. Phân tích kết quả tài chính trong cho vay HKD

Bảng 2.11. Thu nhập từ cho vay HKD của Chi nhánh

Đơn vị tính: Tỷ đồng, % Chỉ tiêu Năm 2012 Tỷ trọng Năm 2013 Tỷ trọng Năm 2014 Tỷ trọng Tổng thu nhập từ hoạt động cho vay 1.233 100 1.105 100 1.027 100

Thu nhập từ cho vay HKD 112 9,08 112 10,14 127 12,37

Tổng thu nhập từ hoạt động của Agribank Chi nhánh Đà Nẵng có sự sụt giảm trong 02 năm 2013 và 2014 so với năm 2012. Mặc dù vậy, thu nhập từ hoạt động cho vay HKD của Agribank Chi nhánh Đà Nẵng lại có sự tăng trƣởng rõ rệt. Số liệu ở Bảng 2.11 cho thấy năm 2012 và năm 2013 thu nhập cho vay từ HKD là 112 tỷ đồng, năm 2014 tăng lên 127 tỷ đồng. Mặc dù tỷ trọng thu nhập từ cho vay HKD trên tổng thu nhập từ hoạt động cho vay của Agribank Chi nhánh Đà Nẵng vẫn còn tƣơng đối thấp, nhƣng lại tăng dần qua

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay hộ kinh doanh tại ngân hàng NNPTNT, chi nhánh đà nẵng (Trang 67 - 84)