Mối quan hệ giữa Quản lý thời gian và Sự cân bằng giữa công việc

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền trung (Trang 46)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3.4. Mối quan hệ giữa Quản lý thời gian và Sự cân bằng giữa công việc

sau:

H3: Vấn đề chăm sóc người phụ thuộc tác động ngược chiều đến sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống

2.3.4. Mối quan hệ giữa Quản lý thời gian và Sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống nữ doanh nhân việc và cuộc sống nữ doanh nhân

Xung đột giữa công việc và cuộc sống có thể phát sinh từ những giờ làm việc dài, đặc biệt là vào buổi tối hoặc ngày cuối tuần (Bohle & Tilley, 1989; trích dẫn từ Uddin và Chowdhury, 2015). Điều này có thể là do thực tế là hầu hết giờ làm việc không giới hạn đến 7 hoặc 8 giờ một ngày và nữ doanh nhân có thể dành nhiều giờ làm việc hơn. Điều này làm cho họ có rất ít thời gian cho gia đình vì thời gian dài dành để hoàn thành công việc kinh doanh. Bên cạnh đó, cũng vì là nữ doanh nhân, giờ làm việc phải nhiều giờ hơn trong công việc để cạnh tranh với nam giới trong phạm vi công việc trong các “cuộc đua thương trường”.

Kết quả nghiên cứu từ khảo sát của Mathew và Panchanatham (2011), Tuân và Hà (2013), Uddin và Chowdhury (2015) đã khẳng định nhân tố quản lý thời gian ảnh hưởng đến sự can bằng giữa công việc và cuộc sống nữ doanh nhân. Dựa vào cơ sở lý thuyết và các kết quả nghiên cứu trước, giả thuyết được đề xuất dưới đây:

H4: Quản lý thời gian tác động cùng chiều đến sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống

2.3.5. Mối quan hệ giữa Mạng lƣới hỗ trợ và Sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống nữ doanh nhân

Yếu tố cuối cùng của sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của nữ doanh nhân là sự hỗ trợ từ các thành viên gia đình và xã hội. Sự hỗ trợ từ gia đình và xã hội đóng một vai trò quan trọng đối với mức độ hài lòng của sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống.

Dù xã hội ngày càng phát triển và lối sống phi truyền thống nhưng xã hội vẫn còn bảo thủ và mong muốn phụ nữ phải có nhiệm vụ quản lý công việc gia đình và nuôi con. Thông thường, nữ doanh nhân để cống hiến cho công việc và hy sinh sự nghiệp bằng cách hạn chế thời gian cho bản thân. Điều này tích tụ thời gian lâu dài có thể gây ra sự tức giận và thất vọng, trong đó có khả năng lan sang các vai trò khác nhau trong công việc và gia đình cuộc sống.

Theo kết quả nghiên cứu của Mathew và Panchanatham (2011), Tuân và Hà (2013), Uddin và Chowdhury (2015) thì mạng lưới hỗ trợ có mối quan hệ cùng chiều với sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống. Dựa vào cơ sở lý thuyết và các kết quả nghiên cứu trước, giả thuyết được đề xuất dưới đây:

H5: Mạng lưới hỗ trợ tác động cùng chiều đến sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống

2.4. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu được thực hiện thông qua 2 giai đoạn chính: Nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.

2.4.1. Các bƣớc nghiên cứu

ảng 2.2. Các bước thực hiện nghiên cứu

Bƣớc Dạng nghiên cứu Phƣơng pháp Kỹ thuật thu thập dữ liệu Mục đích 1 Sơ bộ Định tính - Đọc và phân tích các nghiên cứu có trước. - Phỏng vấn sâu (8 người)

- Để đảm bảo thang đo nháp phù hợp môi trường khu vực miền Trung - Việt Nam, là nơi thực hiện nghiên cứu, tác giả tiến hành phỏng vấn các đối tượng nghiên cứu để điều chỉnh, bổ sung biến quan sát cho thang đo cũng như hiệu chỉnh từ ngữ mô tả các biến quan sát; từ đó, xây dựng thành thang đo sơ bộ.

2 Chính thức

Định lượng

- Phỏng vấn trực tiếp thông qua bản câu hỏi (n =150)

- Kiểm định thang đo. - Kiểm định mô hình lý thuyết và các giả thuyết. - Hàm ý quản lý.

2.4.2. Quy trình nghiên cứu

Nghiên cứu thực hiện theo quy trình như mô tả tại hình 2.2:

Hình 2.2. Quy trình nghiên cứu

2.5. NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

Nghiên cứu này được thực hiện thông qua hai giai đoạn là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.

Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện để thăm dò, khám phá, hiệu chỉnh từ ngữ và bổ sung các thang đo từ thang đo gốc bằng tiếng Anh sao cho thật dễ hiểu với các đối tượng nghiên cứu là những nữ doanh nhân tại Việt Nam và phù hợp với bối cảnh nghiên cứu tại khu vực miền Trung. Bảng câu hỏi (thang đo nháp) được xây dựng từ cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu có trước. Cơ sở lý thuyết và

các nghiên cứu trước

Mô hình nghiên cứu

Nghiên cứu định tính: - PV chuyên sâu (n=8)

Điều chỉnh thang đo Thang đo chính thức Nghiên cứu chính định lượng Thống kê mô tả Kiểm định Cronbach’s Alpha Kết luận và kiến nghị Kiểm định mô hình Cơ sở lý thuyết và

các nghiên cứu trước nghiên cứu Mô hình

Nghiên cứu định tính: - PV chuyên sâu (n=8)

Điều chỉnh thang đo Thang đo chính thức Nghiên cứu chính định lượng Thống kê mô tả Kiểm định

Cronbach’s Alpha Phân tích nhân tố khám phá EFA Alpha

Trong đó, các thang đo của Mathew và Panchanatham (2011) được điều chỉnh bởi Tuân và Hà (2013). Bảng câu hỏi này sẽ được kiểm tra sơ bộ để đảm bảo câu hỏi đưa đầy đủ ý nghĩa tương ứng với các câu trả lời mong muốn, tránh lặp lại ý giữa các câu hỏi, hoặc có những thiếu sót làm giảm tính bao quát của vấn đề.

2.5.1. Thiết kế nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính được thực hiện với kỹ thuật phỏng vấn sâu với từng người trên một dàn bài lặp sẵn là “Dàn bài phỏng vấn định tính” (Phụ lục 1) cho những người được mời phỏng vấn về những vấn đề liên quan đến các khái niệm về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống nữ doanh nhân. Nhóm khách mời tham gia thảo luận là các nữ doanh nhân - là những nữ chủ doanh nghiệp, những người sáng lập, sở hữu và điều hành doanh nghiệp - tại khu vực miền Trung và có quan tâm đến các vấn đề của nghiên cứu. Tất cả nội dung phỏng vấn sẽ được ghi nhận và phân tích tổng hợp. Đây chính là cơ sở để hiệu chỉnh các biến quan sát của thang đo. Kết quả trao đổi với các nữ doanh nhân sẽ được trình bày trong phụ lục 2.

Sau khi hoàn tất công tác nghiên cứu sơ bộ, kết quả từ nghiên cứu sơ bộ định tính tạo ra các thang đo chính thức dùng cho việc nghiên cứu.

a. Quy mô và đối tượng phỏng vấn

- Phỏng vấn sâu: 08 người

Tác giả đã trao đổi với 8 chuyên gia là các nữ doanh nhân tỉnh Quảng Ngãi, Đà Nẵng – khu vực miền Trung để tiến hành hiệu chỉnh và bổ sung thang đo trước khi xây dựng bản câu hỏi chính thức. Đó là các nữ doanh nhân:

1. Chị Thương – Face’s House

2. Chị Chi – Công ty du lịch Thiên Phong 3. Chị Cúc – DNTN Hùng Cúc

4. Chị Cúc – DNTN Kim Cúc 5. Chị Vân – Công ty Sơn Hà

6. Chị Phúc – Công ty Phúc Hưng Thịnh 7. Chị Vân – Công ty Hùng Cường

8. Chị Nga – Trung tâm Yoga Thiên Nga

b. Nội dung phỏng vấn

Nội dung phỏng vấn tập trung vào thảo luận về các nhân tố ảnh hưởng đến sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống nữ doanh nhân, qua đó loại bỏ hoặc bổ sung thêm các nhân tố, biến quan sát để hoàn thiện bảng câu hỏi điều tra. Đồng thời thảo luận về các phương án nhằm tạo hiệu quả trong việc cân bằng giữa công việc và cuộc sống nữ doanh nhân. Nội dung phỏng vấn xem tại phần phụ lục 1.

2.5.2. Kết quả nghiên cứu định tính

Sau khi thực hiện phỏng vấn sâu, kết quả cho thấy đa phần các ý kiến đồng ý với các nhân tố mà tác giả đưa ra. Và ý kiến của các nữ doanh nhân đã đóng góp đáng kể cho tác giả trong quá trình hoàn thiện thang đo, cụ thể được trình bày trong phụ lục 2.

2.6 ĐIỀU CHỈNH THANG ĐO NGHIÊN CỨU

Vì thang đo trong nghiên cứu này dựa vào cơ sở lý thuyết và thang đo đã có trên thế giới như Dey(2014), tại Việt Nam được hiệu chỉnh bởi Tuân và Hà (2013). Thang đo sẽ được điểu chỉnh và bổ sung cho phù hợp với môi trường tại khu vực miền Trung dựa vào kết quả của nghiên cứu định tính với kỹ thuật phỏng vấn sâu (Phụ lục 1 - Dàn bài phỏng vấn định tính). Có sáu khái niệm nghiên cứu này, đó là quá tải vài trò, chất lượng sức khỏe, các vấn đề chăm sóc người phụ thuộc, quản lý thời gian, mạng lưới hỗ trợ, sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống.

- Thang đo Quá tải vai trò

Mathew và Panchanatham (2011) đã xây dựng nên bảng câu hỏi thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống nữ doanh nhân, và được sử dụng rộng rãi trong việc đo lường các nhân tố ảnh hưởng, cụ thể là Dey (2014), Uddin và Chowdhury (2015). Để đảm bảo nghiên cứu phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam, đề tài sẽ sử dụng các biến quan sát được điều chỉnh của Tuân và Hà (2013) thay cho biến quan sát gốc của Mathew và Panchanatham (2011).

Bảng câu hỏi quá tải vai trò gồm 8 biến quan sát được đưa ra phỏng vấn. Sau khi điều chỉnh thông qua nghiên cứu định tính, thang đo gồm 6 biến quan sát, ký hiệu là VT, từ VT1 đến VT6.

ảng 2.3. Thang đo Quá tải vai trò

Thang đo gốc Thang đo hiệu chỉnh Mã hóa

Tôi đang thực hiện nhiều vai trò trong một thời gian nhất định

Tôi đang đảm đương nhiều vai trò cùng lúc

VT1 Cuộc sống gia đình ít khi bị ảnh

hưởng do vai trò doanh nhân của tôi

Cuộc sống gia đình ít khi bị ảnh hưởng do vai trò trong công việc kinh doanh của tôi

VT2 Do công việc kinh doanh và

chăm sóc người phụ thuộc nên rất khó để tôi tham gia hoạt động với cộng đồng

VT3

Do nhân viên của tôi đảm nhiệm tốt vai trò trong kinh doanh , nên tôi khá hài lòng với cuộc sống

Loại bỏ

Khi tôi đảm đương nhiều vai trò trong gia đình, tôi không thể thành công trong lĩnh vực doanh nhân

Khi tôi đảm đương nhiều vai trò trong gia đình, tôi không thể toàn tâm toàn ý cho công việc kinh doanh

Tôi quá mệt mỏi để đảm nhiệm công việc kinh doanh do công việc tại gia đình tôi quá nhiều

Loại bỏ

Tôi đã trở thành doanh nhân thành đạt nhưng phải hy sinh nhiều trọng trách trong gia đình

Để trờ thành doanh nhân thành đạt, tôi đã hy sinh nhiều hoạt động trong gia đình

VT5 Do khối lượng công việc quá

nhiều và thời gian hạn hẹp, tôi không có khả năng tập trung vào cuộc sống cá nhân cũng như công việc kinh doanh

VT6

- Thang đo Chất lƣợng sức khỏe

Thang đo chất lượng sức khỏe được sử dụng trong nghiên cứu này là thang đo của Dey (2014). Để đảm bảo nghiên cứu phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam, đề tài sẽ sử dụng các biến quan sát được điều chỉnh của Tuân và Hà (2013) thay cho biến quan sát gốc của Mathew và Panchanatham (2011).

Bảng câu hỏi quá tải vai trò gồm 8 biến quan sát được đưa ra phỏng vấn. Sau khi điều chỉnh thông qua nghiên cứu định tính, thang đo gồm 4 biến quan sát, ký hiệu là SK với bốn biến quan sát từ SK1 đến SK4.

ảng 2.4. Thang đo Chất lượng sức khỏe

Thang đo gốc Thang đo hiệu chỉnh Mã hóa

Bận rộn với công việc và gia đình nên tôi thấy thật khó để quan tâm đến sức khỏe bản thân

Bận rộn với công việc và gia đình nên tôi không có thời gian quan tâm đến sức khỏe bản thân

SK1

Xung đột giữa trọng trách trong kinh doanh và cuộc sống gia đình khiến tôi có quá nhiều căng thẳng

Những vấn đề xung đột trọng trách công việc và gia đình khiến tôi căng thẳng và khó chịu với nhân viên/ thành viên gia đình

SK2

Tôi thường cáu giận với những thành viên trong gia đình và nhân viên của mình khi tôi không thể cân bằng giữa gia đình và công việc

Loại bỏ

Do công việc kinh doanh tiêu tốn năng lượng và thời gian nên tôi cảm thấy mệt mỏi khi ở nhà

Loại bỏ

Giải quyết được việc kinh doanh và quán xuyến tốt việc gia đình khiến tôi thoải mái và ngủ ngon

SK3

Khi trở thành doanh nhân, tôi thường gặp vấn đề sức khỏe

Loại bỏ Vấn đề sức khỏe của tôi có liên

quan khối lượng công việc và lịch trình dày đặc

Khi trở thành doanh nhân, tôi thường gặp vấn đề sức khỏe do khối lượng công việc và lịch trình dày đặc

- Thang đo Vấn đề chăm sóc ngƣời phụ thuộc

Thang đo Vấn đề chăm sóc người phụ thuộc được sử dụng trong nghiên cứu này là thang đo của Dey (2014). Để đảm bảo nghiên cứu phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam, đề tài sẽ sử dụng các biến quan sát được điều chỉnh của Tuân và Hà (2013) thay cho biến quan sát gốc của Mathew và Panchanatham (2011).

Bảng câu hỏi các vấn đề chăm sóc người phụ thuộc gồm 8 biến quan sát được đưa ra phỏng vấn. Sau khi được điều chỉnh thông qua nghiên cứu định tính cho phù hợp với môi trường làm việc tại Việt Nam, thang đo các vấn đề chăm sóc người phụ thuộc bổ sung thêm thang đo “Tôi thấy khó khăn với việc chăm sóc trẻ con/ người lớn tuổi”. Vậy thang đo Vấn đề chăm sóc người phụ thuộc gồm năm biến quan sát, ký hiệu từ CS1 đến CS5.

ảng 2.5. Thang đo Vấn đề chăm sóc người phụ thuộc

Thang đo gốc Thang đo hiệu chỉnh Mã hóa

Tôi cảm thấy tự do và tận hưởng những công việc tôi yêu thích khi tôi không gặp phải những vấn đề chăm sóc người phụ thuộc

Tôi cảm thấy tự do và thoải mái với công việc khi tôi không vướng bận các vấn đề chăm sóc người phụ thuộc

CS1

Con cái/ người phụ thuộc được tôi quan tâm chu đáo

Loại bỏ

Tôi không thể tập trung vào công việc kinh doanh do những vấn đề chăm sóc người phụ thuộc

CS2

quan tâm của tôi nhiều hơn quan tâm đến gia đình nhiều hơn Tôi đang chăm sóc cha mẹ

ruột/cha mẹ chống

Loại bỏ

Tôi thấy khó khăn trong việc chăm sóc người cao tuổi

Loại bỏ

Tôi thấy khó khăn khi tự chăm sóc trẻ nhỏ

Loại bỏ

Tôi thấy khó khăn với việc chăm

sóc trẻ con/ người lớn tuổi. CS4 Tôi thấy khó khăn khi đồng thời

thực hiện công việc kinh doanh và chăm sóc người phụ thuộc ở nhà

Loại bỏ

Việc gắn chặt với việc kinh doanh không cho phép tôi đáp ứng yêu cầu chăm sóc người phụ thuộc, điều đó dẫn đến xung đột

Vì công việc kinh doanh bận rộn không cho phép tôi đáp ứng nhu cầu chăm sóc người phụ thuộc, dẫn đến nhiều lúc mẫu thuẫn.

CS5

- Thang đo Quản lý thời gian

Thang đo quản lý thời gian được sử dụng trong nghiên cứu này là thang đo của Dey (2014). Để đảm bảo nghiên cứu phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam, đề tài sẽ sử dụng các biến quan sát được điều chỉnh của Tuân và Hà (2013) thay cho biến quan sát gốc của Mathew và Panchanatham (2011).

Bảng câu hỏi quản lý thời gian gồm 8 biến quan sát được đưa ra phỏng vấn. Sau khi được điều chỉnh thông qua nghiên cứu định tính cho phù hợp với môi trường làm việc tại Việt Nam, thang đo gồm 4 biến quan sát, ký hiệu từ TG1 đến TG4.

ảng 2.6. Thang đo Quản lý thời gian

Thang đo gốc Thang đo hiệu chỉnh Mã hóa

Công việc bận rộn khiến tôi rời nhà sớm và về muộn.

TG1

Những giờ làm việc kéo dài khiến tối căng thẳng và cáu giận trong một khoảng thời gian

TG2

Tôi phải rời nhà từ sớm để tham gia vào hoạt động kinh doanh

Loại bỏ Hoạt động kinh doanh khiến tôi

không có thời gian cho trách nhiệm gia đình và xã hội

TG3

Tôi thường tham gia công việc kinh doanh nhiều hơn 10h mỗi ngày

Loại bỏ

Do những yêu cầu trong công

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống của các nữ doanh nhân khu vực miền trung (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)