II. Tài liệu và phơng tiện:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 3 Bài mới: Giới thiệu bài.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Quan sát nhận xét mẫu.
- Giáo viên giới thiệu túi xách tay và h- ớng dẫn học sinh quan sát.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại
b) Hớng dẫn thao tác kĩ thuật
? Nêu vật liệu và dụng cụ để cắt, khâu, thêu túi xách tay?
? Học sinh dọc mục II- sgk (24, 25, 26) ? Nêu quy trình thực hiện?
- Giáo viên quan sát chốt lại.
? Học sinh đọc ghi nhớ sgk (27)
- Giáo viên làm mẫu và hớng dẫn học sinh thực hành đo và cắt vải.
- Giáo viên cho học sinh thực hành. - Giáo viên bao quát, giúp đỡ.
- Giáo viên quan sát, nhận xét, biểu d- ơng.
- Học sinh quan sát- nhận xét.
+ Túi hình chữ nhật bao gồm thân túi và quai túi.
+ Túi đợc khâu bằng mũi khâu thờng (hoặc khâu đột).
+ Một mặt của túi có hình thêu trang trí.
- Vải, kim, chỉ thêu các màu, thớc kẻ, kéo, bút chì, giấy than.
- Học sinh đọc. 1. Đo, cắt vải.
2. Thêu trang trí trên vải. 3. Khâu miệng túi.
4. Khâu thân túi. 5. Khâu quai túi.
6. Đính quai túi vào miệng túi. - Khâu lợc quai túi vào miệng túi. - Khâu quai túi.
- 2 đến 3 học sinh đọc ghi nhớ. - Học sinh theo dõi.
- Học sinh làm thử.
- Học sinh thực hành đo và cắt vải theo cặp. - Học sinh trng bày sản phẩm. - Bình chọn bạn có sản phẩm đẹp. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ- nhận xét. 5. Dặn dò: - Tập thêu lại. - Tập thêu lại.
Thứ ba ngày tháng năm 200
Tập làm văn
Làm biên bản của cuộc họp I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản; trờmg hợp nào vần lập biên bản, trờng hợp nào không cân lập biên bản.
II. Chuẩn bị:
- Băng giấy ghi nội dung cần ghi nhó: 3 phân chính của biên bản 1 cuộc họp. - Phiếuviết nội dung bài 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2- 3 học sinh lên đọc đoạn văn tả ngoại hình 1 ngời mà em thờng gặp. - Chấm điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: - Gọi nối tiếp trả lời.
? Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì?
? Cách mở đầu biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cánh mở đầu đơn? ? Cách kết thúc biên bản có điểm gì giống, khác cách kết thúc đơn?
? Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản. 3.3. Hoạt động 2: - Rút ra kết luận. 3.4. Hoạt động 4: 3.4.1: Bài 1:
- Giáo viên kết luận:
- Treo tranh băng giấy ghi nội dung bài.
1. Nhận xét.
- Học sinh đọc mục I.
- Thảo luận đôi, trả lời câu hỏi.
+ Chi đội ghi biên bản cuộc họp để nhớ sự viếc đã xảy ra, ý kiến của mọi ngời, những điều đã thống nhất nhằm…
thực hiện đúng những
+ Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
+ Khác: biên bản không có nơi nhận (kính gửi); thời gian. địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung.
+ Giống: có tên, chữ kĩ của ngời có trách nhiệm.
+ Khác: Biên bản cuộc họp có 2 chữ kí (của chủ tịch và th kí), khong có lời cảm ơn nh đơn.
- Thời gian, địa điểm họp; thành phần tham dự; chủ toạ, th kí; nội dung họp (diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp); chữ kí của chủ tịch và th kí.
2. Ghi nhớ:
- Học sinh đọc ghi nhớ. 3. Luyện tập.
Thảo luận đôi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
a) Đại hội chi đội: Cần ghi lại các ý kiến, chơng trình công tác năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng thực hiện.
b) Bàn giao tài sản: Cần ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng.
3.4.2: Bài 2: Làm vở.
- e, g Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông; Xử lí việc xây dựng nhà trái phép; cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng.
- Các trờng hợp b, d không cần ghi biên bản.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.
Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố qui tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép tính chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thơng tìm đợc là số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên chữa bài 4. - Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Lên bảng - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Lớp làm vào vở.
- Nhận xét.
- Giáo viên nhắc lại qui trình thực hiện các phép tính.
3.3. Hoạt động 2:
- Gọi 2 học sinh lên bảng tính phần a. - Gọi 1 học sinh nhận xét 2 kết quả tìm đợc.
- Giáo viên giải thích lí do: và nêu tác dụng chuyển phép nhân thành phép chia.
- Gọi học sinh làm tơng tự đối với phần b và c. 3.4. Hoạt động 3: Làm nhóm. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. Bài 1: a) 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01 b) 35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89 c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67 d) 8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38 Bài 2: Đọc yêu cầu bài.
8,3 x 0,4 = 3,32 8,3 x 10 : 25 = 3,32 - 2 kết quả bằng nhau. 10 : 25 = 0,4
Bài 3: Đọc yêu cầu bài. Giải
- Đại diện lên trình bày. - Nhận xét, cho điểm.
3.5. Hoạt dộng 4: Làm vở. - Cho học sinh tự làm vào vở. - Nhận xét, cho điểm. 24 x 5 2 = 9,6 (m) Chu vi mảnh vờn hình chữ nhật là: (24 + 96) x2 = 6,72 (m) Diện tích mảnh vờn là: 24 x 96 = 230,4 (m2) Đáp số: 67,2 m; 230,4 m2 Bài 4: Đọc yêu cầu bài.
Giải
1 giờ xe máy đi đợc là: 93 : 3 = 31 (km) 1 giờ ô tô đi đợc là: 103 : 2 = 51,5 (km) Ô tô đi nhanh hơn xe máy là:
51,5 – 31 = 20,5 (km)
Đáp số: 20,5 km
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ.
- Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau.
Khoa
Gốm xây dung: gạch gói I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Kể tên 1 số đồ gốm, loại gạch ngói và công dụng của chúng. - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ.
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một vài viên gạch, ngói khô; chậu nớc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Gọi học sinh trả lời tính chất của đá vôi? - Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Thảo luận.
- Học sinh nối tiếp nêu những đồ vật làm bằng đồ gốm.
làm bằng gì?
? Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào?
- Đại diện các nhóm lên trình bày 2 câu hỏi trên.
3.3. Hoạt động 2: Quan sát.
? Nêu công dụng của gạch và ngói. - Kết luận: Có nhiều gạhc và ngói. Gạch dùng để xây tờng, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà. Ngói dùng để lợp mái nhà.
3.4. Hoạt động 3: Thực hành. - Hớng dẫn làm thí nghiệm.
? Quan sát kĩ 1 viên gạch, ngói thấy gì?
- Thả 1 viên gạch hoặc 1 viên ngói vào nớc nhận xét hiện tợng? - Kết luận. + Gạch, ngói đ… ợc làm từ đất sét. - Đồ sành, sứ là những đồ gốm đợc tráng men. - Đặc biệt đồ sứ làm bằng đất sét trắng, cách làm tinh xảo. Hình Công dụng 1 2a 2b 2c 4 - Dùng để xây tờng
- Dùng để lát sân hoặc vỉa hè. - Dùng để lát sân nhà.
- Dùng để ốp tờng. - Dùng để lợp mái nhà. - Chia lớp làm 4 nhóm.
+ Thấy có rất nhiều lỗ nhỏ li ti.
+ Thấy có vô số bọt nhỏ từ viên gạch hoặc viên ngói thoát ra. Vì nớc tràn vào những lỗ nhỏ li ti, đẩy không khí ra tạo thành các bọt khí.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
động tác điều hoà- trò chơi “thăng bằng” I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trò chơi: “Thăng bằng”. Yêu cầu tham gia trò chơi tơng đối chủ động
II. Đồ dùng dạy học:
- Sân bãi. - Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động: - Nêu yêu cầu, mục tiêu của bài.- Chạy chậm hoặc đi vòng quanh trên sân.
2. Phần cơ bản:
2.1. Học động tác điều hoà.
- Giáo viên tập và phân tích. 2.2. Ôn lại 5 động tác đã học. 2.3. Trò chơi: “Thăng bằng” - Nêu tên trò chơi.
- Giáo viên cùng 1 đến 2 học sinh làm mẫu.
- Ôn theo tổ- tổ trởng chỉ huy. - Thi trình diễn giữa các tổ. - Lớp tự chơi 3. Phần kết thúc: Thả lỏng. - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. Dặn về nhà tập luyện. - Hít sâu, hát 1 bài Thứ t ngày tháng năm 200 Tập đọc Hạt gạo làng ta (Trần Đăng Khoa) I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc lu loát bài thơ; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thiết tha.
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo đợc làm nên từ mồi hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phơng góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc.
3. Thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài “Chuỗi ngọc lam” B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Giáo viên giải nghĩa các từ ngữ: Kinh Thầy, hài giao thông, sửa…
lỗi phát âm.
- Hớng dẫn học sinh nghỉ hơi giữa các dòng thơ, phù hợp với ý thơ. - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ: b) Tìm hiểu bài.
- Một học sinh khá, giỏi đọc 1 lợt bài thơ. - Từng lớp (5 học sinh) nối tiếp đọc từng khổ thơ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một, hai em đọc cả bài.
1. Em hiểu hạt gạo đợc làm nên từ những gì?
2. Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của ngời nông dân?
3. Tuổi nhỏ đã góp công sức nh thế nào để làm ra hạt gạo?
4. Vì sao tác giả lại gọi “hạt gạo là hát vàng”?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
Nội dung bài thơ: Giáo viên ghi bảng.
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm 1 khổ thơ tiêu biểu nhất. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- Học sinh đọc khổ thơ 1.
- Làm nên từ tính tuý của đất (có vị phù sa); của nớc (có hơng xen thơm trong hồ nớc đầy) và công lao của con ngời, của cha mẹ. - Giọt mồ hôisxa/ Những cha tháng sau? N- ớc nh ai nấu/ chết cả cá cờ/ cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy.
- Thay cha anh ở chiến trờng gắng sức lao động, làm ra hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến. - Hình ảnh các bạn chống hạn vục mẻ miệng gàu, bắt sâu lúa cao rát mặt, gánh phân quang trành quết đất đã có gắng đóng góp công sức để làm ra hạt gạo.
- Vì hạt gạo rất đáng quý. Hạt gạo làm nên nhờ đất, nhờ nớc, nhờ mồ hôi, công sức của mẹ cha, của các bạn thiếu nhi. Hạt gạo đóng góp vào chiến thắng chung của dân tộc. - Học sinh đọc lại.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau cả bài thơ. - Học sinh nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Cả lớp hát bài “Hạt gạo làng ta”
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.
Toán
Chia 1 số thập phân cho 1 sô thập phân I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Thực hiện phép chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân.
- Vân dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho 1 số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 5 + sgk toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.b) Giảng bài: b) Giảng bài:
a) Ví dụ 1: Giáo viên nêu bài toán ở ví dụ 1.
- Hớng dẫn học sinh nêu phép tính giải bài toán.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh chuyển phép chia 23, 56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên nh sgk.
- Hớng dẫn để học sinh phát biểu cách thực hiện phép chia 23, 56: 6,2 - Giáo viên tóm tắt các bớc làm. b) Ví dụ 2:
- Giáo viên nêu phép chia ở ví dụ 2 rồi hớng dẫn cách thực hiện nh ví dụ 1.
c) Quy tắc (sgk)
* Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Giáo viên ghi phép chia: 19,72 : 5,8 lên bảng.
- Giáo viên gọi 1 học lên bảng làm bài.
- Giáo viên hớng dẫn để học sinh thực hiện các phép chia còn lại.
Bài 2: Giáo viên tóm tắt lên bảng. Tóm tắt:
4,5 l : 3,42 kg 8 l : kg ?…
Giáo viên xét chữa bài.
Bài 3: Hớng dẫn học sinh làm vở. - Giáo viên gọi học sinh chữa bài.
23,56 : 6,2 = ? kg
Ta có: 23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10)
23,56 : 6,2 = 235,6 : 6,2
vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg)
- Học sinh vận dụng cách làm nh ví dụ 1 và nêu rõ thực hiện phép chia gồm mấy bớc.
- Học sinh nhắc lại.
a) b)
c) d)
- Học sinh đọc đầu bài. - Học sinh giải.
Giải
1 lít dầu hoả nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8 lít dầu hoả cân nặng là:
0,76 x 8 = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08 kg - Học sinh làm vào vở.
Giải
429,5 : 2,8 = 153 (d 1,1)
Vậy 429,5 m may đợc nhiều nhất là 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m vải.
Đáp số: 135 bộ và thừa 1,1. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Luyện từ và câu Luyện tập về từ loại