II. Tài liệu và phơng tiện:
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài.
b) Giảng bài. 3. Phân bố các ngành công nghiệp.
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
Em hãy tìm những nới có các ngành khai thác than, dầu mỏ A-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện?
? Các ngành công nghiệp phân bố chủ yếu ở đâu?
4. Các trùng tâm công nghiệp lớn của nớc ta.
* Hoạt động 2: làm việc nhóm.
? Vì sao các ngành công nghiệp dệt may và thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và ven biển?
? Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn của nớc ta?
? Nêu các trung tâm công nghiệp lớn ở nớc ta?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
- Học sinh quan sát hình 3 (sgk) trả lời. - Ngành khai thác than, dầu mỏ A-pa- tít có nhiều ở nơi có khoáng sản.
- Ngành công nghiệp nhiệt điện, thủy điện có ở nơi có nhiều thác ghềnh và gần nơi có than và dầu khí.
- Phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển.
- Học sinh quan sát hình 3 và hình 4 để trả lời câu hỏi.
- Vì những nơi có nhiều lao động nguồn nguyên liệu phong phú, dân c đông đúc.
- Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa- Vũng Tàu, thuỷ điện ở Hà Tĩnh, Y-a-li, Trị An.
- Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả, Bà Rịa- Vũng Tàu, Biên Hoà, Đồng Nai.
- Học sinh đọc lại.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.
Thứ năm ngày tháng năm 200
Luyện từ và câu
Luyện tập về Quan hệ từ I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng. - Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ.
II. Chuẩn bị:
- Bảng ghi viết 1 đoạn bài 3b.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét. - 2, 3 bạn đọc kết quả bài 3.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Làm nhóm đôi. - Gọi nối tiếp vào vai lên trình bày. 3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm lớn. - Phát phiếu học tập.
- Đại diện lên bảng trình bày. - Nhận xét, cho điểm.
3.4. Hoạt động 3: Làm vở. - Chấm vở.
- Giáo viên treo bảng phụ. Chốt lại.
- Kết luận: Sử dụng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ nếu không đúng chỗ, đúng lúc sẽ gây tác dụng ngợc lại.
Bài 1:
- Đọc yêu cầu bài- Thảo luận- trình bày. a) nhờ …… mà.
b) không những …… mà còn. Bài 2: Chia lớp làm 4 nhóm.
a) Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt nên ven biển các tỉnh nh
… … đều có
phong trào trồng rừng ngập mặn.
b) Chẳng những ở ven biển các tỉnh …
đều có phong trào ngập mặn mà rừng ngập mặn còn …
Bài 3: - Học sinh đọc bài mình.
+ So với đoạn a, đoạn b có thêm 1 số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu sau:
Câu 6: Vì vậy, Mai.
Câu 7: Cũng vì vậy cô bé …
Câu 8: Vì chẳng kịp nên cô bé.…
- Đoạn a hay hơn đoạn b vì có quan hệ từ.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng thực hành phép chia số thập phân cho số tự nhiên. - Củng cố qui tắc chia thông qua giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài 2. - Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Lên bảng - Nhận xét, chữa
3.3 Hoạt động 2:
- Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả và ghi lần lợt lên bảng.
3.4 Hoạt động 3: Lên bảng. - Học sinh lên bảng làm.
- Lu ý: Khi chia số thập phân cho 1 số tự nhiên mà còn d, ta có thể chia tiếp bằng cách thêm chữ số 0 vào bên phải số d rồi tiếp tục chia.
3.5. Hoạt động 4: Phiếu học tập. - Giáo viên tóm tắt:
8 bao nặng: 243,2 kg 12 bao nặng: kg?…
- Thu phiếu chấm. - Gọi lên bảng chữa. - Nhận xét.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm rồi lên chữa. a) 9,6 b) 0,86 c) 6,1 c) 5,203 Đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh làm.
b) Thơng là 2,05 và số d là 0,14. - Đọc yêu cầu bài tập 3.
- 2 học sinh lên bảng làm- lớp nhận xét.
Bài 4:
- Đọc đề bài.
- Học sinh tự làm vào phiếu. Giải 1 bao nặng số kg là:
243,2 : 8 = 30,4 (kg) 12 bao cân nặng số kg là: 30,4 x 12 = 364,8 (kg)
3.6. Hoạt động 5: Còn thời gian cho học sinh làm bài sau:
- Chấm vở.
- Gọi học sinh lên chữa. - Nhận xét.
Đáp số: 364,8 kg - Học sinh đọc đề- tóm tắt- giải vào vở. 14 bộ quần áo cần: 25,9 m
21 bộ quần áo cần: .... m ?…
Giải
May 1 bộ quần áo cần: 25,9 : 14 = 1,85 (m) May 21 bộ quần áo cần:
1,85 x 21 = 38,85 (m) Đáp số: 38,85 m
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau.
Chính tả (Nhớ- viết)
Hành trình của bầy ong Phân biệt âm đầu s/ x âm cuối t/c I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 khổ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong.
- Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c
II. Chuẩn bị:
- Băng giấy viết những dòng thơ có chữ cần điền.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi lên viết những từ chứa các tiếng có
âm dầu s/x hoặc âm cuối t/c Sơng gió. - Tất tả.Xơng sờn - trớc.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh viết: - Gọi học sinh lên đọc.
- Hớng dẫn viết những từ dễ sai.
- Gọi học sinh lên chấm. 3.3. Hoạt động 2:
3.3.1. Bài 2a: Làm nhóm lớn. - Chia lớp làm 6 nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- 1 học sinh đọc 2 khổ cuối của bài thơ.
- Học sinh đọc thầm- xem lại cách trình bày các câu thơ lục bát.
+ rong ruổi, rù ì, nối lion, lặng thầm, …
- Học sinh viết bài. - Đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận hoặc thành bài. Củ sâm, xanh sẫm, Sơng gió, s- ơng muối Say sa, cốc sữa Siêu n- ớc, cao
3.3.2. Bài 3a: Làm vở.
- Gọi học sinh đọc lại đoạn thơ đã điền ông sẩm,.. siêu Xâm nhập, xâm lợc Xơng tay, x- ơng true … Ngày x- a, xa x- a… Xiêu vẹo, liêu xiêu. - Đọc yêu cầu bài.
Đàn cò vàng trên đồng cử xanh xanh gặm cả hoàng hôn, gặm buồi chiều sót lại.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. Dặn ghi nhớ những từ đã luyện.
Khoa đá vôi I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Kể tên đợc 1 số vùng núi đá vôi, hang động của chúng. - Nêu ích lợi của đá vôi.
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
II. Chuẩn bị:
- Một vài mẫu đá vôi, đá cuội; giấm chua hoặc áit. - Tranh ảnh sa tầm về các dãy núi đá vôi và hang động.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên những vật, đồng dùng làm
bằng nhôm. - Dụng cụ nhà bếp: nồi, thìa - Làm nhiều vỏ hộp … …
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Nhóm.
? Yêu cầu học sinh viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động? Nêu ích lợi của chúng.
- Giáo viên kết luận: - Dán bằng giấy ghi ý chốt.
3.3. Hoạt động 2:
1. Thảo luận nhóm- trng bày.
- Nớc ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng: Hơng Tích (Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng Bình) ……
- Có nhiều loại đá vôi đợc dùng vào những việc khác nhau nh: lát đờng, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tợng …
2. Làm việc với vật mẫu hoặc quan sát hình - Phân nhóm làm
thí nghiệm.
- Ghi kết quả vào
Thí nghiệm Mô tả hiện tợng Kết luận 1. Cọ sát 1 hòn đá vôi - Trên mặt đá vôi, chờ cọ xát vào đá cuội bị - Đá vôi mềm hơn đá cuội (đá
phiếu.
- Giáo viên treo bảng ghi kết luận.
vào 1 hòn
đá cuội màu mòn- Trên mặt đá cuội, chỗ cọ xát vào đá vôi vó màu trắng do vôi vụn ra dính vào cuội cứng hơn đá cuội) 2. Nhỏ vài giọt giấm vào 1 hòn đá vôi, đá cuội - thấy: + Đá vôi sủi bọt và có không khí bay lên.
+ Hòn đá cuội không có phản ứng gì. - Đá vôi tác dụng với giấm thành chất và Co2 sủi lên. - Đá cuội không phản ứng. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
động tác nhảy- trò chơi: “chạy nhanh theo số” I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu chơi chủ động và nhiệt tình. - Ôn 6 động tác đã học, học động tác nhảy. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
II. Chuẩn bị:
- Sân bãi. - Còi, kẻ sân chơi trò chơi
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động: - Nêu mục tiêu, phổ biến nội dung.- Chạy đều quay quanh sân, xoay các khớp.
2. Phần cơ bản:
2.1. Chơi trò chơi: - Nêu lại cách chơi. - Cho thử chơi 1 lần. 2.2. Hoạt động 2:
- Giáo viên giúp đỡ, sửa sai. 2.3. Hoạt động 3:
- Giáo viên nêu tên- làm mẫu. - Giáo viên tập và phân tích. - Quan sát- sửa sai.
Chạy nhanh theo số.
- Học sinh chơi 6 đến 7 phút. 2. Ôn 6 động tác đã học. Chia tổ ra tập. 3. Học động tác nhảy. - Quan sát- tập theo. - Học sinh tập nhiều lần. 3. Phần kết thúc:
Thả lỏng.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về tập lại những động tác đã học.
- Hít sâu.
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Đạo đức
kính già yêu trẻ (Tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài, học sinh biết:
- Cần phải tôn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền đợc gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc.
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép giúp đỡ, nhờng nhịn ngời già, em nhỏ.
II. Tài liệu và ph ơng tiện:
Các câu chuyện thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
III. Hoạt động dạy học: