II. Tài liệu và phơng tiện:
3. Phần kết thúc: Thả lỏng.
Thả lỏng. - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. Dặn về nhà tập luyện. - Hít sâu, hát 1 bài Thứ t ngày tháng năm 200 Tập đọc Trồng rừng ngập mặn (Phan Nguyên Hồng) I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc lu loát và diễn cảm bài thơ, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
2. Hiểu các ý nghĩa chính của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi đợc phục hồi.
II. Đồ dùng dạy học:
- ảnh rừng ngập mặn trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài “Vờn chim” B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh về rừng ngập mặn.
- Giáo viên kết hợp hớng dẫn các em tìm hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. b) Tìm hiểu bài.
1. Nêu nguyên nhân và hiệu quả của việc phá rừng ngập mặn.
2. Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
3. Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi đợc khôi phục.
- Tóm tắt nội dung chính.
Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng. - Giáo viên hớng dân học sinh đọc thể hiện đúng nội dung thông báo của từng đoạn văn.
- Giáo viên hớng dẫn cả lớp đọc 1 đoạn văn tiêu biểu (chọn đoạn 3)
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 3.
đọc bài.
- Học sinh quan sát ảnh minh hoạ sgk. - Từng tốp 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài.
- Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một, hai học sinh đọc lại cả bài.
+ Do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm, … làm mất đi 1 phần rừng ngập mặn.
+ Lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều dễ bị xói bỏ, bị vỡ khi có gió, bão, …
- Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi ngời dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
- Phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển; tăng thu nhập cho ngời dân nhờ lợng hải sản tăng nhiều; các loài chim nớc trở nên phong phú.
- Học sinh đọc lại
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn.
- Học sinh luyện đọc theo cặp. - Học sinh thi đọc đoạn văn.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.
Toán
Chia 1 số thập phân cho 1 sô tự nhiên I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên. - Bớc đầu biết thực hành phép chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên. (trong làm tính, giải toán)
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 5 + sgk toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.b) Giảng bài: b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Hớng dẫn thực hiện phép chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên..
a) Giáo viên nêu ví dụ 1: để dẫn tới phép chia: 8,4 : 4 = ? (m)
- Giáo viên hớng dẫn cách chuyển về phép chia 2 số tự nhiên để học sinh nhận ra: 8,4 : 4 = 2,1 (m)
- Giáo viên hớng dẫn đặt tính rồi tính để có: 8,4 : 4 = 2,1
- Giáo viên cho học sinh nêu nhận xét về cách thực hiện phép chia:
8,4 : 4 = ?
b) Giáo viên nêu ví dụ 2: - Thực hiện nh ví dụ 1: c) Quy tắc: (sgk)
* Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh chữa. - Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Học sinh làm vở. - Giáo viên chấm chữa bài. Bài 3:
- Giáo viên gọi học sinh lên tóm tắt rồi giải:
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
8,4 m = 84 dm
21 dm = 2,1 m
- Đặt tính
- Tính: + chia phần nguyên ()8 của số bị chia (8,4) cho số chia (4).
+ Viết dấu phảy vào bên phải 2 ở thơng. + Tiếp tục chia: Lấy chữ số 4 ở phần thập phân của số bị chia để tiêp tục thực hiện phép chia.
- Học sinh tự đặt tính, tính, nhận xét. - Học sinh đọc lại.
- Học sinh tự làm vào vở rồi chữa.
- Nhắc lại cách thực hiện từng phép tính. a) 5,28 : 4 = 1,32 b) 95,2 : 68 = 1,4 c) 0,36 : 9 = 0,04d) 75,52 : 32 = 2,36 a) 2,3 3 : 8,4 = = = ì 4 , 8 3 x x x b) 0,05 5 : 0,25 0,25 = = = ì 5 x x x
- Học sinh đọc yêu cầu bài toán. - Học sinh làm vở.
Tóm tắt:
3 giờ: 126,54 km 1 giờ: ?
Giải
Trung bình mỗi giờ ô tô đó đi đợc là: 126,54 : 3 = 42,18 (km)
Đáp số: 42,18 km. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trờng I. Mục đích, yêu cầu:
1. Năm đợc nghĩa 1 số từ ngữ về môi trờng: biết tìm từ đồng nghĩa.
2. Biết ghép 1 tiếng gốc Hán với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
3. Viết đợc đoạn văn có lời gắn với nội dung bảo vệ môi trờng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ để viết bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt 1 câu có quan hệ từ và cho biết các từ ấy nối với những từ ngữ nào trong câu.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Giáo viên gợi ý: Nghĩa của cụm từ “khu bảo tồn đa dạng sinh học” đã đợc thể hiện trong đoạn văn.
- Giáo viên nhận xét bổ xung. Bài 2: Hoạt động nhóm. - Giáo viên phát bút dạ.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập.
- Giáo viên và lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Học sinh đọc lại đoặn văn và trả lời câu hỏi.
“Khu bảo tồn đa dạng sinh học” là nơi lu giữ đợc nhiều loại động vật và thực vật. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Đại diện nhóm nối tiếp nhau trình bày. + Hành động trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
+ Hành động phá hoại môi trờng; phá rừng đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nơng, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
- Học sinh chọn 1 cụm từ ở bài tập 2 để làm đề tài, viết 1 đoạn văn ngắn (5 câu) - Học sinh nói tên đề tài mình chọn viết. - Học sinh viết bài.
- Học sinh đọc bài viết.
- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.
Địa lí
Công nghiệp (Tiếp) I. Mục đích: Học xong bài này giúp cho học sinh.
- Chỉ đợc trên bản đồ sự phân bố 1 số ngành công nghiệp nớc ta. - Nêu đợc tình hình phân bố của 1 số ngành công nghiệp.
- Xác định đợc trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
- Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm của nghề thủ công ở nớc ta?