Kiểm tra :? Nêu quy trình thêu dấu nhân 3 Bài mới: Giới thiệu bài.

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 tuan 11- 15 (Trang 53 - 57)

II. Tài liệu và phơng tiện:

2.Kiểm tra :? Nêu quy trình thêu dấu nhân 3 Bài mới: Giới thiệu bài.

3. Bài mới: Giới thiệu bài.

a) Hớng dẫn học sinh thực hành. ? Học sinh nêu cách thêu dấu nhân. ? Vật liệu và dụng cụ để thêu dấu nhân?

- Giáo viên hớng dẫn nhanh lại cách thêu.

- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hành.

- Giáo viên bao quát, giúp đỡ những em còn lúng túng.

b) Đánh giá sản phẩm.

- Hớng dẫn học sinh trng bày sản phẩm. - Giáo viên nêu tiêu chí đánh giá:

- Giáo viên quan sát, đánh giá, biểu d- ơng.

- Học sinh nêu. - Mảnh vài.

- Chỉ thêu khác màu vải. - Kim thêu.

- Bút chì, thớc, kéo. - Học sinh theo dõi.

- Học sinh trng bày sự chuẩn bị.

- Học sinh thực hành thêu dấu nhân theo đúng quy trình.

- Học sinh có thể thực hành theo cặp. - Giữ trật tự giữ gìn đồ dùng khi thực hành.

- Học sinh trình bày sản phẩm, đánh giá sản phẩm theo tiêu chí sau:

+ Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân theo 2 đờng vạch dấu.

+ Các mũi thêu bằng nhau. + Đờng thêu không bị dúm. - Bình chọn bạn có sản phẩm đẹp. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ- nhận xét. 5. Dặn dò: - Tập thêu lại. - Tập thêu lại.

Thứ ba ngày tháng năm 200

Tập làm văn

Luyện tập tả ngời (tả ngoại hình) I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nêu những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật.

- Biết lập dàn ý cho bài văn tả một ngời thờng gặp.

II. Chuẩn bị:

- Băng giấy ghi dán ý khái quát của 1 bài văn tả ngời.

III. Các hoạt động dạy học:

1. n định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Ghi lại kết quả quan sát của một ngời mà em thờng gặp.

- Nhận xét cho điểm.

- Học sinh lên ghi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

3.2. Hoạt động 1: Làm nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. a) Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?

? Các chi tiết đó quan hệ với nhau nh thế nào?

? Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của bà? ? Các đặc điểm đó quan hệ với nhau nh thế nào?

b) Đoạn văn tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng?

1. Bài 1:

- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc thành tiếng bài 1. - Chia 1 nửa lớp làm bài 1a; một nửa lớp làm bài 1b. + Đoạn 1: Tả mái tóc của ngời bà qua con mắt nhìn của đứa cháu là 1 cậu bé.

Câu 1: Mở đoạn, giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu.

Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với đặc điểm: đen, dày …

Câu 3:Tả độ dày của mái tóc qua cách chải đầu …

- Ba câu, 3 chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trớc.

+ Đoạn 2: Tả giọng nói, đôi mắt và khuôn mặt của bà: câu 1- 2 tả giọng nói.

Câu 3: Tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cời. Câu 4: Tả khuôn mặt của bà.

- Các đặc điểm đó quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau hiện lên tính cách bà dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tơi trẻ, yêu đời, lạc quan.

Câu 1: Giới thiệu chung về Thắng. Câu 2: Tả chiều cao của Thắng. Câu 3: Tả nớc da của Thắng. Câu 4: Tả thân hình của Thắng. Câu 5: Tả cặp mắt to và sáng.

? Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng?  Kết luận: 3.3. Hoạt động 1: Làm cá nhân.

- Học sinh làm- cho học sinh nối tiếp nhau đọc bài đã làm. - Nhận xét.

Câu 7: Tả trán dô bớng bỉnh.

Tất cả các đặc điểm đợc miêu tả chặc chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, làm hiện lên rất rõ không chỉ vẻ ngoài của Thắng.

2. Đọc yêu cầu bài.

- Mở bài: Giới thiệu ngời định tả. - Thân bài: + Tả hình dáng. + Tả tính tình, hoạt động. - Kết luận. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.

Toán

Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.

- Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân trong thực hành.

- Củng cố về giải bài toán có lời văn liên quan đến đại lợng tỉ lệ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. n định:

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

3.2. Hoạt động 1: Lên bảng - Lu ý học sinh thực hiện phép tính.

3.3. Hoạt động 2: Làm vở. - Cho học sinh tính rồi chữa. - Gọi 2 học sinh lên bảng chữa

1. Bài 1:

Đọc yêu cầu bài 1.

b) 7,7, + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72 Bài 2: Đọc yêu cầu bài 2.

a) (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42 hoặc: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x4,2 = 28,35 + 13,65 = 42

3.4. Hoạt động 3: Làm phiếu. - Phát phiếu học tập cho học sinh làm rồi chữa.

- Nhận xét.

3.5. Hoạt động 4: Phân nhóm. - Phân vị trí các nhóm.

- Nhóm thảo luận.

- Đại diện các nhóm lên trình bày.

- Nhận xét, cho điểm.

Bài 3: Đọc yêu cầu bài 3.

a) 4,7 x5,5 – 4,7 x 4,5 = 4,7 x (5,5 – 4,5) = 4,7 x 1 = 4,7 b) 5,4 x x = 5,4 9,8 x x = 6,2 x 9,8 x = 1 x = 6,2 Bài 4:

- Đọc yêu cầu bài:

- Học sinh tự tóm tắt và giải Giá tiền mỗi mét vải là:

60 000 : 4 = 15 000 (đồng) Cách 1:

6,8 m vài nhiều hơn 4 m vải là: 6,8 – 4 = 2,8 (m)

Mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4 m vải (cùng loại) là:

15 000 x 2,8 = 42 000 (đồng) Đáp số: 42 000 đồng Cách 2:

Mua 6,8 m vải hết số tiền là: 15 000 x 6,8 = 102 000 (đồng)

Mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4 m vải (cùng loại) là:

102 000 – 60 000 = 42 000 (đồng)

4. Củng cố- dặn dò:

? Muốn trừ 2 số thập phân ta làm nh thết nào. - 2 đến 3 học sinh trả lời. - Nhận xét giờ.

- Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau.

Khoa Nhôm I. Mục tiêu: Giúp học sinh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng nhôm. - Quan sát và phát hiện 1 vài tính chất của nhôm.

- Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.

- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập.

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 tuan 11- 15 (Trang 53 - 57)