Nghĩa của việc phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dụ c-

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh đăk lăk (Trang 29 - 31)

6. Tông quan tài liệu nghiên cứu

1.1.3. nghĩa của việc phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dụ c-

chức, đơn vị nói riêng. Ở nƣớc ta để có một nguồn nhân lực vừa đảm bảo số lƣợng, vừa đảm bảo chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của sự phát triển kinh tế - xã hội, của sự hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi nguồn nhân lực phải đƣợc đào tạo theo một quy trình nhất định, dù đƣợc đào tạo theo hình thức chính quy, tại chức, từ xa hay dƣới dạng một hình thức nào khác và điều đó phụ thuộc lớn vào nguồn nhân lực ngành giáo dục - đào tạo, nhất là nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông. Vì vậy Nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc 17 phổ thông cũng cần phải trang bị những kiến thức, kỹ năng... để đào tạo ra nguồn nhân lực chung cho cả nền kinh tế. Phát triển nguồn nhân lực là đội ngũgiáo viên dạy bậc phổ thông đảm bảo về cả số lƣợng, chất lƣợng, với cơ cấu phù hợp và chính sách đào tạo, sử dụng hợp lý, có vai trò đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến chất lƣợng nguồn nhân lực của cả nền kinh tế nói chung và của các tổ chức, đơn vị nói riêng.

1.1.3. Ý nghĩa của việc phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục - đào tạo đào tạo

- Phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông là một trong những nhân tố, điều kiện quyết định đến sự phát triển nguồn nhân lực chung của xã hội, từ đó quyết định đến sự phát triển kinh tế - xã hội.

- Phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông là con đƣờng giúp cho bậc học này nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả công tác đào tạo.

- Phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông còn có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự phát triển của bậc học này, nó đặt ra những yêu cầu cao về phƣơng diện thể lực, trí lực và phẩm chất tâm lý, trong đó đặc biệt là yêu cầu nâng cao chất lƣợng về trí lực (kiến thức, trình độ chuyên môn) và phẩm chất đạo đức (thái độ, hành vi) của đội ngũ giáo viên ở bậc học này, tạo điều kiện cho bậc học áp dụng những tiến bộ khoa học, những phƣơng pháp,

trang thiết bị, phƣơng tiện giảng dạy và học tập tiên tiến. - Phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông còn tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên của bậc học này đƣợc nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển kỹ năng, nâng cao nhận thức, đáp ứng đƣợc nhiệm vụ hiện tại và tƣơng lai.

- Phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông còn tạo sự gắn bó giữa đội ngũ giáo viên ở bậc học với Trƣờng lớp; tạo tính chuyên nghiệp của họ, làm cho họ có cách nhìn mới, cách tƣ duy mới trong công việc, đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của họ.

- Phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông còn giúp cho lãnh đạo ngành, lãnh đạo Nhà nƣớc và các cấp chính quyền có cách nhìn mới, đầy đủ hơn về xây dựng đội ngũ giáo viên có đủ năng lực, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ...đáp ứng yêu cầu phát triển chung của ngành và toàn xã hội.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh đăk lăk (Trang 29 - 31)