6. Tông quan tài liệu nghiên cứu
2.1.3. Đặc điểm kinh tế
Phát triển kinh tế của tỉnh Đắk Lắk thời gian qua đã đạt đƣợc những kết quả đáng ghi nhận. Năm 2013 GDP của tỉnh Đắk Lắk theo giá so sánh năm
2010 là 67.370 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân giai đoạn 2008- 2013 là 13,6%/năm, đến năm 2010, quy mô nền kinh tế gấp 3,24 lần so với năm 2005; GDP bình quân đầu ngƣời đạt 14,54 triệu đồng, gấp 2,82 lần so với năm 2005. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hƣớng, năm 2013 tỷ trọng nông- lâm nghiệp chiếm 39,84%, công nghiệp - xây dựng chiếm 32,08%, dịch vụ chiếm 28,07%. Kim ngạch xuất khẩu thời kỳ năm 2005 chỉ đạt 39,379 triệu USD thì đến năm 2009 đạt 123,859 triệu USD, với các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là cà phê, cao su, tiêu, tinh bột sắn, sắn lát, sản phẩm từ gỗ. Kim ngạch nhập khẩu thời kỳ năm 2005 đạt 16,164 triệu USD thì đến năm 2009 đạt 16,304 triệu USD, với các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là mủ cao su, phân bón, gỗ tròn, gỗ xẻ, sắt thép.
Bảng 2.1. Tình hình tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Đắk Lắk qua các năm
Ngành 2002 2007 2013
Tổng GDP (tỷ đồng; giá 2010) 21.050 35.60 67.370 Nông lâm ngƣ nghiệp (tỷ đồng) 12.010 1.97 24.850 Công nghiệp xây dựng (tỷ đồng) 3.980 8.120 23.390 Dịch vụ (tỷ đồng) 5.060 9.500 19.130
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đắk Lắk
Bảng 2.2. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Đắk Lắk qua các năm
Ngành
Tốc độ tăng trƣởng GDP qua các thời kỳ 2001-2010 (%)
2003-2007 2008-2013
Tổng GDP (giá 2010) 11.1 13.6
Nông lâm ngƣ nghiệp 8.4 6.7
Công nghiệp xây dựng 15.4 23.5
Dịch vụ 13,4 15,0
Ngành nông, lâm, thủy sản: sản xuất nông nghiệp có bƣớc phát triển khá ổn định, vững chắc. Trong 5 năm 2008-2013, tốc độ tăng trƣởng bình quân toàn ngành Nông - Lâm - Thủy sản đã đạt 6,7%/năm. Cơ cấu ngành Nông - Lâm - Thủy sản có tỷ trọng giảm dần qua các năm, nhƣng đến năm 2013 vẫn có tỷtrọng cao (41,2%).Sản xuất nông nghiệp chuyển dịch theo hƣớng sản xuất hàng hóa, đảm bảo an ninh lƣơng thực có dự trữ, phát triển chăn nuôi và nông sản hàng hóa xuất khẩu ngày càng cao.
Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: Năm 2013, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 23.390 tỷ đồng (giá cố định năm 1994), gấp khoảng 2,87 lần so với năm 2005. Giai đoạn 2001-2005 tăng trƣởng bình quân 15,4%/năm, nhƣng giai đoạn 2006-2010 với sự đầu tƣ mạnh mẽ cho công nghiệp, cùng với huy động các nguồn lực của mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển công nghiệp, công nghiệp tỉnh Đắk Lắk đã có sự phát triển mạnh mẽ nên tốc độ tăng công nghiệp bình quân giai đoạn này đạt 23,5%/năm. Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu đều tăng lên đáng kể góp phần vào tăng trƣởng chung của toàn ngành công nghiệp. Lao động công nghiệp chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp chế biến (chiếm 90% tổng số lao động ngành công nghiệp).
Hoạt động thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk có nhiều chuyển biến tích cực, thị trƣờng ngày càng đƣợc mở rộng, lƣu thông hàng hóa thông suốt, đa dạng, phong phú với chất lƣợng ngày một tăng, mẫu mà hàng hóa đẹp, ổn định, đáp ứng ngày càng đầy đủ hơn nhu cầu phát triển kinh tế và tiêu dùng của nhân dân trong tỉnh. Hệ thống chợ có mật độ, bán kính và quy mô hợp lý. Tổng kim ngạch tăng trƣởng khá. Hàng hóa xuất khẩu của tỉnh chủ yếu bao gồm: cà phê, mủ cao su, hạt tiêu, sắn lát, gỗ tinh chế và một số nông lâm sản chế biến khác, hàng nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, phân bón, gỗ tròn, cao su…
Khách du lịch đến tỉnh Đắk Lắk chủ yếu là khách du lịch nội địa, có tốc độ tăng nhanh trong giai đoạn 2001-2010, tuy nhiên số lƣợng khách vẫn còn hạn chế, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng du lịch sẵn có của tỉnh. Sản phẩm du lịch chủ yếu là các “tour” văn hóa - sinh thái và thăm chiến trƣờng xƣa kết hợp với dã ngoại, trekkinh, các sản phẩm còn đơn điệu, chủ yếu là khai thác cái sẵn có, chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ nên chƣa tạo ra đƣợc những sản phẩm thực sự hấp dẫn khách. Cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật tuy đã đƣợc đầu tƣ nhƣng vẫn còn nhiều yếu kém, bất cập.
Các dịch vụ khác nhƣ vận tải, bƣu chính - viễn thông, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán, tƣ vấn pháp luật, dịch vụ kỹ thuật, phục vụ đô thị…đều có bƣớc phát triển, đáp ứng tốt hơn các nhu cầu về sản xuất, kinh doanh, phục vụ đời sống sinh hoạt cho nhân dân. Các doanh nghiệp ở tỉnh đã tham gia vào sự liên kết hợp tác ở phạm vi liên vùng, liên quốc gia và trở thành một bộ phận hữu cơ trong đó. Tuy nhiên ở đây có điểm yếu là tính liên kết, hợp tác của các doanh nghiệp còn yếu kém, ngay cả trong phạm vi ở địa phƣơng. Hiện cả tỉnh có tới trên 90% tổng số doanh nghiệp của tỉnh có quy mô nhỏ và vừa. Quy mô nhỏ, vốn ít, lực lƣợng lao động đƣợc đào tạo khan hiếm là nguyên nhân quan trọng dẫn đến trình độ công nghệ sản xuất kinh doanh yếu kém, hạn chế khả năng tham gia vào nền kinh tế mở.
Hiện nay, việc phát triển nguồn nhân lực đã và đang là một thách thức lớn đối với tỉnh Đắk Lắk , xét cả dƣới góp độ hiện tại lẫn chuẩn bị cho tƣơng lai. Thực tế nguồn nhân lực của tỉnh Đắk Lắk vẫn còn xa mới đáp ứng đƣợc một cách đầy đủ và có hiệu quả các đòi hỏi phát triển của tỉnh, của đất nƣớc trong bối cảnh hội nhập. Vì vậy cần thiết phải phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông thuộc ngành giáo dục - đào tạo của tỉnh, để tạo nguồn phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Đắk Lắk , đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới.
2.1.4. Tình hình phát triển bậc học phổ thông thuộc ngành giáo dục - đào tạo tỉnh Đắk Lắk trong thời gian qua
Tính đến đầu năm học 2012-2013 toàn tỉnh Đắk Lắk có 1.034 Trƣờng Phổ thông các cấp (tăng 54 Trƣờng so với năm học 20011-2012); trong đó có 500 Trƣờng Tiểu học (tăng 30 Trƣờng so với năm học 2011-2012), 92 Trƣờng Phổthông cơ sở (giảm 8 trƣờng so với năm học 2011-2012), 362 Trƣờng Trung học cơ sở (tăng 22 Trƣờng so với năm học 2011-2012), 02 Trƣờng Phổ thông trung học (02 Trƣờng nhƣ năm học 2011-20102và 78 Trƣờng Trung học phổ thông (tăng 02 Trƣờng so với năm học 2011-2012). Với tổng số lớp học là 19.108 lớp (giảm 118 lớp so với năm học 2011-2012); trong đó có 11.994 lớp tiểu học (tăng 172 lớp so với năm học 2011-2012), 5.116 lớp trung học cơ sở (tăng 226 lớp so với năm học 2011-2012), 1.998 lớp trung học phổ thông (tăng 60 lớp so với năm học 2011-2012).
Bảng 2.3. Tình hình Trƣờng, lớp bậc học phổ thông tỉnh Đắk Lắk qua các năm Cấp học Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 So sánh (+, - ) Số trƣờng (trƣờng) Số lớp (lớp) Số trƣờng (trƣờng) Số lớp (lớp) Số trƣờng (trƣờng) Số lớp (lớp) Tổng số 980 19.226 1.034 19.108 +54 -118 1. Tiểu học Tr. công lập 470 468 11.822 500 498 11.994 +30 +30 +172 2. PTCS 110 92 -8 3. THCS Tr. Công lập 340 340 4.850 362 362 5.116 +22 +22 +266 4.PTTH(2-3) Tr. Công lập 2 2 2 2 5. THPT Tr. Công lập 76 76 1.938 78 78 1.998 +2 +2 +60
Một trong những thành tựu của ngành giáo dục - đào tạo tỉnh Đắk Lắk đã đạt đƣợc trong những năm qua là mạng lƣới các Trƣờng học, lớp học phổ thông của tỉnh đƣợc mở rộng, phủ kín khắp trên địa bàn toàn tỉnh, kể cả ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, vùng đặc biệt khó khăn. Đến nay hầu hết mỗi huyện đều có ít nhất một Trƣờng trung học phổ thông; mỗi xã đều có ít nhất một Trƣờng trung học cơ sở và một Trƣờng tiểu học; mỗi thôn, bản, làng đều có các lớp tiểu học. Tính đến năm học 2012-2013 mạng lƣới các Trƣờng phổ phông ởtrên địa bàn các huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Đắk Lắk đƣợc thể hiện cụ thểqua bảng 2.4 dƣới đây.
Bảng 2.4. Tình hình Trƣờng, lớp bậc phổ thông năm học 2012-2013 trên địa bàn các huyện, thị xã, thành phố, tỉnh Đắk Lắk Huyện, thị xã, thành phố Trƣờng học (trƣờng) Lớp học (lớp) Tổng số Tiểu học PT CS TH CS PTTH (2-3) TH PT Tổng số Tiểu học TH CS TH PT 1.Tp. BMT 118 66 8 70 2 16 549 282 162 104 2.TX Buôn Hồ 48 62 16 6 906 448 268 190 3.H. EaKar 32 14 2 12 4 541 276 166 108 4.H. Krông Păk 66 34 4 24 4 1.040 636 298 106 5.H. Cƣ Mgar 22 12 18 12 2 736 548 164 24 6.H. Lăk 34 12 6 14 4 510 320 168 22 7.H. Buôn Đôn 58 28 4 22 2 938 604 268 66 8.H.Easup 78 38 6 30 4 1.352 882 360 101 9.H. Madrak 35 30 4 30 6 1.080 686 308 104 10.H. Cƣ Kun 74 38 8 22 4 1.254 846 312 96 11.H.Krông Bông 70 32 6 26 6 1.648 1.098 404 146 12.H. EaHleo 32 18 4 8 2 920 654 212 66 13.H. Krông Ana 76 28 18 26 4 1.544 1.054 376 114 14.H.Krông Năng 66 34 2 26 4 930 612 238 80 Cộng 1.034 500 92 362 2 78 19.108 11.994 5.116 1.998
Cùng với việc tăng nhanh số Trƣờng học, lớp học, quy mô đào tạo bậc phổ thông ở tỉnh Đắk Lắk cũng tăng nhanh trong những năm qua. Năm học 2007-2008 toàn tỉnh mới có 538.796 học sinh bậc phổ thông (bao gồm 301.718 học sinh tiểu học, 164.690 học sinh trung học cơ sở và 72.388 học sinh trung học phổ thông). Đến năm học 2012-2013 số học sinh phổ thông đã lên tới 559.060 học sinh (bao gồm 301.930 học sinh tiểu học, 175.806 học sinh trung học cơ sở và 81.324 học sinh trung học phổ thông), bình quân học sinh phổ thông tăng 0,75%/năm (trong đó học sinh tiểu học giảm 0,014%/năm, học sinh trung học cơ sở tăng 1,3%/năm, học sinh trung học phổ thông tăng 2,4%/năm).
Biểu đồ 2.1. Quy mô đào tạo bậc phổ thông của tỉnh Đắk Lắk qua các năm
Bảng 2.5. Qui mô đào tạo bậc phổ thông của Đắk Lắk qua các năm Năm học Tổng số (học sinh) Tiểu học (học sinh) THCS (học sinh ) THPT (học sinh) 2007-2008 538.796 301.718 164.690 72.388 2008-2009 542.078 301.614 166.522 73.942 2009-2010 545.888 301.736 168.546 75.606 2010-2011 550.028 301.876 170.766 77.386 2011-2012 554.214 301.732 173.192 79.282 2012-2013 559.060 301.930 175.806 81.324
Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Lắk
Mặc dù quy mô đào tạo bậc phổ thông ở tỉnh Đắk Lắk , nhất là quy mô học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông tăng nhanh, nhƣng cơ cấu giữa các cấp học trong giáo dục phổ thông vẫn đang tiếp tục có chuyển biến tích cực. Trong khi số sinh tiểu học biến động giảm nhƣng không nhiều và gần nhƣ ổn định, do kết quả của công tác kế hoạch hóa gia đình ở tỉnh, thì số học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông, nhất là học sinh trung học phổ thông lại tăng khá nhanh; kết quả là cơ cấu giữa 3 cấp học trong giáo dục phổ thông (biểu hiện ở tỷ lệ giữa quy mô đào tạo cấp tiểu học, cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông so với tổng quy mô của cả 3 cấp trong bậc học này) đã thay đổi theo chiều hƣớng tích cực hơn, cụ thể:
Năm học 2007-2008, tiểu học là 56,00%, trung học cơ sở là 30,57%, trung học phổ thông là 13,43%. Năm học 2008-2009, tiểu học là 55,64%, trung học cơ sở là 30,72%, trung học phổ thông là 13,64%. Năm học 2009- 2010, tiểu học là 55,27%, trung học cơ sở là 30,88%, trung học phổ thông là 13,85%. Năm học 2010-2011, tiểu học là 54,88%, trung học cơ sở là 31,05%, trung học phổthông là 14,07%. Năm học 2011-2012, tiểu học là 54,44%,
trung học cơ sở là 31,25%, trung học phổ thông là 14,31%. Năm học 2012- 2013, tiểu học là 54,01%, trung học cơ sở là 31,45%, trung học phổ thông là 14,54%.
Mặt khác, do đặc thù của tỉnh Đắk Lắk có nhiều đơn vị hành chính huyện, thị xã, thành phố. Ngoài thành phố và 02 thị xã, còn lại các huyện đều có diện tích tự nhiên rộng, mật độ dân cƣ thƣa thớt, giữa các huyện cũng có sự khác biệt lớn về trình độ phát triển kinh tế-xã hội. Do vậy việc phát triển quy mô giáo dục bậc phổ thông ở các huyện, thị xã, thành phố cũng có sự chênh lệch lớn. Có địa phƣơng rất đông học sinh phổ thông nhƣ thành phố Buôn Ma Thuột, huyện Krông Bông, huyện EaKar, huyện Krông Ana... nhƣng cũng có nhiều địa phƣơng có quy mô học sinh phổ thông thấp nhƣ huyện Lăk, huyện Cƣ Mgar, Huyện Cƣ Kun...Cơ cấu học sinh các cấp trong bậc học giữa các thuyện, thị xã, thành phố cũng khác nhau lớn. Chẳng hạn ở thành phố Buôn Ma Thuột năm học 2012-2013 có sốhọc sinh tiểu học chiếm 45,23%, học sinh trung học cơ sở chiếm 31,92%, học sinh trung học phổ thông chiếm 22,85%; ở thị xã Buôn Hồ số học sinh tiểu học chiếm 42,35%, học sinh trung học cơ sở chiếm 31,64%, học sinh trung học phổthông chiếm 26,01%; Ở huyện Cƣ Mgar số học sinh tiểu học chiếm tới 65,79%, học sinh trung học cơ sở chiếm 28,38%, học sinh trung học phổ thôngchỉ có 5,83% (biểu 2.6). Đặc điểm này ảnh hƣởng rất lớn đến việc phát triển nguồn nhân giảng dạy bậc phổ thông ở các địa bàn huyện, thị xã, thành phố.
Bảng 2.6. Quy mô đào tạo bậc phổ thông năm học 2012-2013 trên địa bàn các huyện, thị xã thành phố của tỉnh Đắk Lắk Huyện, thị xã, thành phố Tổng số (học sinh) Tiểu học (học sinh) THCS (học sinh) THPT (học sinh) 1.Tp. BMT 94.692 42.832 30.228 21.621 2.TX Buôn Hồ 31.480 13.332 9.960 8.188 3.H. EaKar 17.316 7.896 5.314 4.106 4.H. Krông Pak 28.902 14.308 10.032 4.472 5.H. Cƣ Mgar 15.622 10.278 4.434 910 6.H. Lăk 13.736 7.452 5.536 748 7.H. Buôn Đôn 25.684 14.194 910 2.580 8.H.Easup 40.644 23.496 12448 4.664 9.H. Madrak 27.728 15.046 8.612 4.070 10.H. Cƣ Kun 34.504 20.016 10.394 4.094 11.H Krông Bông 47.414 27.174 13.934 3.306 12.H. EaHleo 27.382 17.274 7.492 2.416 13.H Krông Ana 41.654 24.84. 12.496 4.318 14.H. Krông Năng 27.106 15.796 8.246 3.046 Cộng 559.060 301.930 175.806 81.324
Nguồn: Báo cáo đầu năm học 2012-2013 của Sở GD&ĐT tỉnh Đắk Lắk
Nhìn chung, hệ thống các Trƣờng học, lớp học bậc phổ thông của tỉnh Đăk Lăk ngày càng đƣợc tăng cƣờng, mở rộng. Tuy quy mô đào tạo bậc phổ thông của tỉnh Đắk Lắk liên tục tăng cao qua các năm, nhƣng nhờ có chủ trƣơng và những giải pháp huy động các nguồn vốn (ngân sách Nhà nƣớc, ngân sách của các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, ngân sách của tỉnh, vốn tự có của các Trƣờng, sự đóng góp của nhân dân...) để đầu tƣ tu sửa, nâng cấp, kiên cố hóa cơ sở vật chất hiện có, xây dựng thêm các Trƣờng học, lớp học mới, đầu tƣ mua sắm thêm trang thiết bị, phƣơng tiện giảng dạy, học tập và tuyển dụng thêm giáo viên bổ sung cho nguồn nhân lực giảng dạy, nên mạng lƣới các Trƣờng phổ thông của tỉnh ngày càng đƣợc kiện toàn, củng cố và
phát triển mở rộng hơn theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, đồng bộ hóa. Số các Trƣờng phổ thông một cấp khang trang, hiện đại, các Trƣờng chuẩn quốc gia ngày một tăng cao, dần thay thế cho các Trƣờng phổ thông liên cấp chƣa chuẩn theo quy định. Số các lớp học ghép, số các phòng học tạm, phòng học 3 ca giảm mạnh và cơ bản đã đƣợc xóa bỏ. Đến nay hệ thống mạng lƣới các Trƣờng học, lớp học phổ thông của tỉnh Đắk Lắk cơ bản đảm bảo đáp ứng tốt đƣợc nhu cầu học tập của nhân dân trên địa bàn tỉnh, đáp ứng tốt đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của chung tỉnh.
2.2. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC LÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY PHỔ THÔNG TỈNH ĐẮK LẮK THỜI GIAN QUA THÔNG TỈNH ĐẮK LẮK THỜI GIAN QUA
2.2.1. Thực trạng về cơ cấu nguồn nhân lực
Xuất phát từ nhiệm vụ, mục tiêu và căn cứ theo quy mô đào tạo của bậc học, những năm qua nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông của tỉnh Đắk Lắk cũng thƣờng xuyên đƣợc kiện toàn, bổ sung, phát triển ngày một tăngcao. Năm học 2012-2013, nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Đắk Lắk có 27.458 ngƣời, trong đó dạy tiểu học có 13.482 ngƣời, dạy trung học cơ sở có 9.700 ngƣời và dạy trung học phổ thông có 4.276 ngƣời. So với năm học 2008-2009, năm học 2011-2012 đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tăng 585 ngƣời, tăng 4,45% (bình quân tăng 1,11%/năm); trong đó số giáo viên dạy tiểu học tăng 240 ngƣời, tăng 3,69%