6. Tông quan tài liệu nghiên cứu
3.1.2. Xu hƣớng phát triển nguồn nhân lực là đội ngũgiáo viên dạy bậc
Theo chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009-2020 (dự thảo lần thứ 14) thì mục tiêu đến năm 2020 quy mô giáo dục đƣợc phát triển hợp lý, chuẩn bị nguồn nhân lực cho đất nƣớc thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tạo cơ hội học tập suốt đời cho mỗi ngƣời dân. Trong giáo dục phổ thông, đến năm 2020 có 99% trẻ em trong độ tuổi đi học tiểu học và trung học cơ sở, trong đó đặc biệt chú trọng trẻ em ngƣời dân tộc thiểu số trong độ tuổi đƣợc đến trƣờng. Giáo dục hòa nhập đƣợc thực hiện ở tất cả các cấp học và trình độ đào tạo để đến năm 2020 có 70% ngƣời khuyết tật đƣợc học hòa nhập. Đến năm 2020 có 100% các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng đạt chuẩn phổ cấp 9 năm đúng độ tuổi, 80% thanh niên Việt Nam trong độ tuổi đạt trình độ học vấn trung học phổ thông và tƣơng đƣơng.
Chất lƣợng và hiệu quả giáo dục đƣợc nâng cao, tiếp cận đƣợc với chất lƣợng giáo dục của khu vực và quốc tế, Chất lƣợng toàn diện của học sinh phổthông có sự chuyển biến rõ rệt để phát triển năng lực ngƣời Việt Nam trong thời kỳ hội nhập. Học sinh có ý thức và trách nhiệm cao trong học tập, có lối sống lành mạnh, có bản lĩnh, trung thực, có năng lực làm việc độc lập và hợp tác, có kỹ năng sống, tích cực tham gia các hoạt động xã hội, ham thích học tập và học tập có kết quả cao; hiểu biết, tự hào và yêu quý Tổ quốc. Khả năng sử dụng ngoại ngữ đặc biệt là tiếng anh trong học tập và vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống của học sinh phổ thông Việt Nam tƣơng đƣơng với học sinh ở các nƣớc phát triển trong khu vực; tỷ lệ hoàn thành cấp học đƣợc duy trì ở mức 90% trở lên đối với cả ba cấp học. Đối với giáo dục tiểu học, năng lực đọc, hiểu và làm toán của học sinh đƣợc nâng cao rõ rệt, tỷ lệ học sinh đạt yêu cầu trong các đánh giá quốc gia vềđọc, hiểu và tính toán là 90% vào năm 2020. Tất cả học sinh tiểu học đƣợc học buổi ngày vào năm
2020. Học sinh tiểu học đƣợc học chƣơng trình ngoại ngữmới từ lớp 3. Đối với giáo dục trung học, học sinh đƣợc trang bị học vấn cơ bản, kỹ năng sống, những hiểu biết ban đầu về công nghệ và nghề phổ thông, đƣợc học một cách liên tục và có hiệu quả chƣơng trình ngoại ngữ mới để đến cuối thập kỷ thứ hai của thế kỷ 21 có trình độ ngoại ngữ ngang bằng với các nƣớc trong khu vực.
Cùng với việc nâng cao chất lƣợng giáo dục học sinh đại trà, những học sinh có năng khiếu đƣợc chú trọng đào tạo và bồi dƣỡng một cách toàn diện đểtrở thành vốn quý của đất nƣớc. Để phấn đấu đạt đƣợc mục tiêu trên, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của đất nƣớc, những năm tới quy mô giáo dục phổ thông cũng phát triển, tăng cao, điều đó đƣợc thể hiện rõ qua bảng 3.1 sau:
Bảng 3.1. Dự báo qui mô đào tạo bậc phổ thông đến 2022
Năm học Tổng số (học sinh) Tiểu học (học sinh) THCS (học sinh) THPT (học sinh) 2012-2013 559.060 301.930 175.806 81.324 2016-2017 758.100 441.290 262.320 154.490 2021-2022 971.830 572.650 343.030 296.150
Nguồn: Tổng hợp theo số liệu từ Website của Bộ Giáo dục - Đào tạo
Cùng với sự phát triển quy mô đào tạo, đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông trong những năm tới cũng phát triển, tăng cao và đƣợc thể hiện rõ qua bảng 3.2 sau:
Bảng 3.2. Dự báo số lƣợng giáo viên dạy bậc phổ thông đến 2022 Cấp học Năm học 2012-2013 Năm học 2016-2017 Năm học 2021-2022 Tổng số (ngƣời) 27.458 40.410 60.490 THọc (ngƣời) 13.482 17.340 22.110 THCS (ngƣời) 9.700 13.340 15.570 THPT (ngƣời) 4.276 9.730 12.810
Nguồn: Tổng hợp theo số liệu từ Website của Bộ Giáo dục - Đào tạo