Điều kiện kinh tế xã hội của địa phƣơng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển hợp tác xã trên địa bàn quận ngũ hành sơn, thành phố đà nẵng (Trang 30)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội của địa phƣơng

a. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Khi cơ cấu kinh tế đƣợc chuyển dịch, các ngành công nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh, các tiềm năng, nguồn lực của địa phƣơng đƣợc khai thác có hiệu quả, trong điều kiện đó đòi hỏi HTX phải xác định phƣơng hƣớng, dự báo đƣợc sự vận động và xu thế phát triển chung của nền kinh tế, có hƣớng đi phù hợp, phát triển ổn định, lâu dài góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

b. Dân số, lao động, việc làm

Nguồn lực lao động là lực lƣợng sản xuất quan trọng nhất của xã hội, nó là tổng thể sức lao động tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, bao gồm số lƣợng và chất lƣợng ngƣời lao động. Về chất lƣợng bao gồm thể lực và trí lực của ngƣời lao động, cụ thể là trình độ sức khỏe, trình độ nhận thức, trình độ chính trị, trình độ văn hóa, trình độ tay nghề và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của xã viên và ngƣời lao động. Khi TX có đội ngũ xã viên và ngƣời lao động đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất kinh doanh, dịch vụ cả về số

23

lƣợng, chất lƣợng cũng nhƣ trách nhiệm với công việc là điều kiện thuận lợi cho phát triển, mở rộng quy mô, nâng cao năng lực cạnh tranh về chất lƣợng hàng hóa, dịch vụ trên thị trƣờng và thiết lập tốt các mối quan hệ hợp tác, liên doanh liên kết với các HTX khác và với các thành phần kinh tế khác tạo ra lợi ích nhiều hơn.

c. Cơ sở hạ tầng

Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, bao gồm: hệ thống đƣờng giao thông, thủy lợi, kho tàng, các cơ sở…Nhìn chung hệ thống kết cấu hạ tầng nâng cấp và phát triển tạo nên các kênh lƣu thông phân phối hàng hóa chủ yếu trên thị trƣờng nội địa; các phƣơng thức kinh doanh văn minh, hiện đại đƣợc hình thành; góp phần đảm bảo cho thƣơng mại có một diện mạo mới, có tác dụng thu hút và lan tỏa trên thị trƣờng. Đảm bảo chủ động cân đối quan hệ cung cầu các mặt hàng trọng yếu, thị trƣờng vận động một cách tích cực và ổn định.

d.Yếu tố thị trường

Đây là nhân tố luôn luôn động, nó quyết định các HTX sản xuất cái gì, sản xuất cho ai, sản xuất nhƣ thế nào và sản xuất bao nhiêu. Nhân tố thị trƣờng bao gồm:

Thị trường đầu vào: Đó là những nơi mua của những ngƣời bán các sản phẩm, hàng hoá, nguyên nhiên liệu phục vụ cho SXKD của TX nhƣ mua giống cây con, phân bón, thuốc trừ sâu, điện, các hàng hoá (đối với HTX thƣơng mại), … Nếu giá cả của những yếu tố đầu vào này hợp lý, sẽ tạo ra giá thành sản phẩm thấp là yếu tố thuận lợi trong SXKD và tiêu thụ. Ngƣợc lại sẽ là khó khăn trong việc duy trì SXKD, bảo đảm thu nhập cho ngƣời lao động.

Thị trường đầu ra: Đây là thị trƣờng rất quan trọng, nó là nơi tiêu thụ sản phẩm dịch vụ HTX làm ra. Muốn phát triển HTX phải có một chiến lƣợc phát triển thị trƣờng đầu ra trên cơ sở phát huy đƣợc lợi thế so sánh về ngành

24

nghề, sản phẩm hàng hoá trong cạnh tranh và chú ý phát triển các thị trƣờng mới. Thị trƣờng đầu ra quyết định tất cả các ngành nghề của HTX.

Vì vậy, muốn phát triển HTX, cần thiết phải có sự ƣu tiên, tập trung nghiên cứu, tìm hiểu và tìm kiếm những thị trƣờng có lợi nhất, có ƣu thế nhất, phù hợp với khả năng của TX. Có nhƣ thế HTX mới tồn tại và phát triển trong cạnh tranh bình đẳng.

e. Chính sách về phát triển HTX

Có ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển TX. Đây là yếu tố tạo hành lang pháp lý đồng thời cũng là định hƣớng phát triển HTX. Khi có một hệ thống chính sách đồng bộ, hợp lý, sự quản lý điều hành của Nhà nƣớc đối với hoạt động của HTX chặt chẽ và hiệu quả sẽ làm cho HTX phát triển đúng hƣớng. Ngƣợc lại, hệ thống chính sách thiếu đồng bộ, nhiều sự bất cập, lúng túng trong tổ chức thực hiện, không phù hợp với thực tiễn, buông lỏng sự quản lý của Nhà nƣớc sẽ làm cho HTX phát triển không đúng quy luật, bản chất của HTX và thiếu tính bền vững.

1.3.3. Nhân tố thuộc bản thân HTX

a. Tổ chức bộ máy quản lý

Đây là nhân tố ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển HTX. Khi HTX có cơ cấu tổ chức quản lý điều hành khoa học, hợp lý, hoạt động có hiệu quả, cán bộ quản lý HTX có năng lực và trình độ quản lý điều hành tốt, có tâm huyết với HTX là yếu tố thuận lợi đƣa HTX phát triển. Ngƣợc lại, bộ máy quản lý điều hành cồng kềnh, hoạt động kém hiệu quả, trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý hạn chế sẽ làm cho HTX không phát huy đƣợc vai trò, không năng động và thích ứng kịp trong cơ chế thị trƣờng dẫn tới kìm hãm sự phát triển của HTX.

25

b. Năng lực Ban Quản trị HTX

Đây là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng tích cực đến các quyết định phát triển HTX, việc ra các quyết định phụ thuộc vào trình độ, giới tính, độ tuổi và nhận thức. Ban quản trị TX có trình độ càng cao sẽ nhìn nhận, phân tích thực trạng TX, đánh giá đúng nhu cầu thị trƣờng và xử lý công việc đúng đắn hơn nên khả năng ra các quyết định có tính khả thi cao.

c. Phương thức điều hành HTX

tất cả các ngành nghề, tổ chức HTX là sự bổ sung cho kinh tế thành viên, kinh tế hộ phát triển, phục vụ cho chính xã viên HTX, vì thế thiếu đi kinh tế hộ, kinh tế thành viên thì HTX không có ý nghĩa gì cả. Chỉ những HTX do chính những xã viên thành lập, quản lý và điều hành theo sáng kiến của họ và lợi ích của xã viên, tập thể và xã hội đƣợc coi trọng, phân phối một cách hợp lý, hiệu quả đƣợc kiểm nghiệm trên thực tế thì mới có giá trị và khuyến khích đƣợc HTX phát triển.

d. Nhận thức của xã viên tham gia HTX

Đại bộ phận ngƣời dân chƣa có sự nhận thức đầy đủ về HTX. Việc phát triển HTX đòi hỏi phải qua giai đoạn lịch sử lâu dài, không nóng vội, phải nâng cao trình độ dân trí, trang bị đầy đủ về lý luận HTX cho xã viên và nhân dân, thực hiện đúng các nguyên tắc tổ chức hoạt động của HTX, đó chính là một trong những yếu tố quan trọng để HTX phát triển bền vững. Sự thành công của HTX cần có niềm tin và sự ủng hộ từ xã viên. Xã viên có chung một mục đích, nhu cầu và có niềm tin cùng nhau hợp tác góp vốn, góp sức nhằm đem lại lợi ích cao hơn, nhìn thấy lợi ích của mình khi tham gia HTX và biết chia sẻ, giúp đỡ các đối tác khác với thiện chí và thân thiện, đó chính là nhân tố thuận lợi cho HTX phát triển, là chiếc chìa khóa vàng của mọi sự thành công.

26

1.4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN HTX CỦA M T SỐ ĐỊA PHƢƠNG Ở NƢỚC NGOÀI VÀ TRONG NƢỚC

1.4.1. Kinh nghiệm tại bang Quebec, Canađa

Canađa là quốc gia lớn thứ hai trên thế giới, sau Liên bang nga, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ; về phía nam, Canađa giáp với Mỹ bằng một biên giới dài nhất thế giới; về phía Tây bắc, Canađa giáp với tiểu bang Alaska của Mỹ; là một liên bang gồm 10 tỉnh, ba hạt, diện tích 9.984.670 km2, hiện có 34.030.589 ngƣời (ƣớc tính đến tháng 7/2011, có nền dân chủ nghị viện, đứng đầu nhà nƣớc là Nữ hoàng Elizabeth II của Vƣơng quốc Anh, đứng đầu Chính phủ là Thủ tƣớng. Đây là quốc gia sử dụng song ngữ, cả tiếng Anh và tiếng Pháp đều là ngôn ngữ chính thức ở cấp liên bang. Canađa là một trong số các nƣớc phát triển cao nhất thế giới, có một nền kinh tế đa dạng, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và thƣơng mại phát triển, đặc biệt với Mỹ. Canađa là thành viên của các tổ chức G-8, G-20, NATO, WTO, APEC...

Quebec có diện tích gần 1,5 triệu km2, là bang lớn nhất của Canađa, có khoảng hơn 8 triệu ngƣời đang sinh sống tại đây. Theo cơ chế liên bang, bang Quebec có quyền tự trị lớn, chịu trách nhiệm chính trong phát triển kinh tế, đổi mới và xuất nhập khẩu, văn hóa, giáo dục,… Quebec hiện có 3.300 HTX và công ty bảo hiểm tƣơng hỗ, với 8,8 triệu xã viên (so với 8 triệu dân, tức là một xã viên tham gia nhiều HTX); thu hút trên 80% nông dân tham gia HTX; tạo việc làm cho 92.000 lao động; có tổng tài sản 173 tỷ CAD (tƣơng đƣơng đồng đô la Mỹ); có doanh số 25,6 tỷ CAD (năm 2010). Trong khi trên thế giới có khoảng 750.000 hợp tác xã với 800 triệu xã viên, cùng với công ty bảo hiểm tƣơng hỗ đã tạo việc làm cho trên 100 triệu ngƣời, tức là tạo việc làm nhiều hơn 20% so với các doanh nghiệp đa quốc gia.

Những TX đầu tiên dƣới hình thức công ty bảo hiểm tƣơng hỗ đƣợc thành lập vào giữa thế kỷ XIX. HTX tiết kiệm và tín dụng đầu tiên đƣợc

27

Desjardins thành lập vào năm 1900. Tiếp đó nhiều loại hình TX khác đƣợc ra đời nhƣ TX nông nghiệp, HTX thực phẩm… HTX hợp thành một khu vực/ thành phần kinh tế rất quan trọng của Canađa bên cạnh khu vực kinh tế tƣ bản tƣ nhân và khu vực công. Ba khu vực này gắn kết chặt chẽ với nhau. Trong khi khu vực kinh tế công tạo ra hàng hóa, dịch vụ chung quan trọng cho nhân dân và đảm bảo cuộc sống của con ngƣời, theo đó giá trị khu vực này theo đuổi là sự tham gia vào việc khuyến khích cải thiện các điều kiện sống cho mọi ngƣời dân; khu vực kinh tế tƣ nhân tạo ra hàng hóa, dịch vụ chung của cá nhân với mục đích tối đa hóa lợi ích cá nhân, theo đó giá trị của khu vực này là tham gia vào việc tối đa hóa lợi nhuận từ vốn tƣ bản tài chính; thì khu vực kinh tế HTX tạo ra hàng hóa, dịch vụ chung với mục đích tạo phúc lợi cho các thành viên của mình phù hợp với mục tiêu của tổ chức HTX, theo đó giá trị của khu vực này là tham gia vào việc hiện thực hóa các mục tiêu của tổ chức TX. Nhƣ vậy, khu vực HTX là một thể chế bổ sung cho kinh tế thị trƣờng và nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng, là khu vực thứ ba không thể thiếu đƣợc, bảo đảm cho xã hội phát triển hài hòa, bền vững cả về kinh tế, chính trị và xã hội.

1.4.2. Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Giang

Quán triệt tinh thần của Nghị quyết 13 - NQ/TW về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã, Tỉnh uỷ Bắc iang đã chỉ đạo các cấp ủy tạo điều kiện tăng cƣờng hỗ trợ cho các hợp tác xã hoạt động thông qua việc tƣ vấn, đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao năng lực quản lý hợp tác xã, doanh nghiệp; củng cố, tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về kinh tế tập thể, phân công trách nhiệm các ngành chức năng quản lý kinh tế tập thể nhƣ: phòng địa chính quản lý hợp tác xã nông nghiệp; phòng kinh tế hạ tầng nông thôn quản lý hợp tác xã phi nông nghiệp... củng cố các hợp tác xã đã có, khuyến khích thành lập các hợp tác xã mới. Tính đến thời

28

điểm này, trên địa bàn tỉnh có 563 TX, trong đó 107 TX chuyển đổi, 456 TX thành lập mới với tổng số vốn đăng ký kinh doanh đạt gần 380 tỷ đồng, thu hút gần 8 nghìn xã viên tham gia và trên 86 nghìn hộ gia đình tham gia TX. Quá trình đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể nói chung và kinh tế hợp tác xã nói riêng đã góp phần giải quyết việc làm cho lao động, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, củng cố quan hệ kinh tế nông thôn.

Trong số các loại hình TX này thì khối TX dịch vụ nông nghiệp chiếm gần 50% tổng số các hợp tác xã trong tỉnh. Qua khảo sát cho thấy về cơ bản các TX nông nghiệp thời gian qua đã tích cực vận động nông dân chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, phát triển kinh tế trang trại, đƣa các tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng vào trồng trọt, chăn nuôi. Số các TX phi nông nghiệp thì nguồn vốn của loại hình này đã đƣợc hình thành từ tài sản của cá nhân hợp tác với nhau tạo thành thế mạnh để hoạt động vì vậy bộ máy quản lý gọn nhẹ, Chủ nhiệm TX chủ động giải quyết, xử lý thông tin trong quá trình sản xuất kinh doanh nên hoạt động kinh doanh hiệu quả… TX Nông nghiệp ƣơng Sơn, huyện Lạng iang đƣợc thành lập từ tháng 3-1998 với gần 3 nghìn xã viên, hoạt động trong nhiều lĩnh vực nhƣ: Bán lẻ điện nông thôn, dịch vụ thủy nông, cung ứng vật tƣ nông nghiệp… Tuy nhiên, thu nhập chính của TX vẫn từ dịch vụ điện năng. Năm 2009, TX đƣợc vay 7,5 tỷ đồng từ nguồn vốn của dự án cải tạo lƣới điện nông thôn, đầu tƣ cải tạo và xây mới 75 km đƣờng điện, lắp đặt thêm 10 TBA với tổng công suất hơn 1 nghìn KVA. Qua đó giảm tỷ lệ tổn thất điện năng từ 27% xuống còn 12%, nâng cao chất lƣợng dịch vụ điện, bảo đảm giá bán điện đúng theo quy định của Chính phủ và có hóa đơn thanh toán đến từng khách hàng. Cùng với điện năng, thuỷ nông cũng là dịch vụ đƣợc TX thực hiện có hiệu quả. iện TX đang quản lý, khai thác và bảo vệ 15 hồ đập nhỏ, 10 trạm bơm cố định và 20 điểm bơm cục bộ phục vụ tƣới tiêu cho hơn 1 nghìn ha đất nông nghiệp. Đáp ứng yêu cầu sản

29

xuất 3 vụ/năm với năng suất lúa bình quân mỗi vụ đạt hơn 50 tạ/ha. Bên cạnh những dịch vụ truyền thống, TX cũng "kiêm” dịch vụ bao tiêu nông sản chế biến xuất khẩu với các sản phẩm chính là cà chua bi và dƣa chuột bao tử trung bình đạt trên 100 tấn/năm. Đặc biệt đầu năm 2013, TX còn xây dựng thành công mô hình trồng muồng trâu làm dƣợc liệu xuất khẩu sang Nhật Bản với tổng diện tích gần 5ha.... Nhờ những nỗ lực nhằm nâng cao chất lƣợng, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, năm 2013, doanh thu của TX ƣớc đạt gần 9 tỷ đồng, tăng khoảng 25% so với năm 2012, tạo việc làm với thu nhập 2,5 triệu đồng/xã viên/tháng.

Cùng với các hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản thì các lĩnh vực khác nhƣ giao thông vận tải, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp đã có bƣớc phát triển ổn định, đảm bảo thu nhập cho đời sống xã viên, ngƣời lao động. ợp tác xã cơ khí Lạng iang (thị trấn Vôi huyện Lạng iang) là một trong những điển hình. Đƣợc thành lập hơn 50 năm, tồn tại phát triển là bằng ấy năm TX thủy chung với thị trƣờng máy cơ khí phục vụ sản xuất, đời sống trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Trong giai đoạn kinh tế suy thoái hiện nay, TX cơ khí Lạng iang vẫn kiên định sản xuất và cung ứng cho bà con nông dân những nông cụ nhƣ máy bơm nƣớc, máy công tác cày bừa, máy tẽ ngô, bóc lạc, sấy vải…sửa chữa, đóng thành ô tô, sản xuất lắp đặt khung nhà thép…những sản phẩm này đã trở thành truyền thống, thƣơng hiệu của TX nhiều năm nay. Trong lúc nguồn vốn vay với lãi suất cao, sức mua giảm, TX lấy việc lựa chọn những đơn hàng vừa sức mình và khả thi là bí quyết để tồn tại và phát triển. ợp tác xã cơ khí Lạng iang là một trong những đơn vị đƣợc Quỹc hỗ trợ kinh tế tập thể- Liên minh hợp tác xã tỉnh Bắc iang hỗ trợ nguồn vốn 500 triệu đồng; nguồn quỹ khuyến công của tỉnh hỗ trợ 50 triệu đồng đã góp phần để hợp tác xã đầu tƣ cải tiến kỹ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển hợp tác xã trên địa bàn quận ngũ hành sơn, thành phố đà nẵng (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)