6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.4.3. Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng
Thành phố đã từng bƣớc hƣớng dẫn, hỗ trợ các HTX chuyển đổi hoạt động theo Luật HTX 2012, củng cố, duy trì sản suất, từng bƣớc phát triển; xây dựng quy chế phối hợp hoạt động giữa các ngành, các cấp; các quy định về quản lý, chế độ thông tin và tiêu chí đánh giá kinh tế tập thể. Đƣa chỉ tiêu phát triển kinh tế tập thể vào kế hoạch kinh tế - xã hội thành phố hàng năm, kế hoạch trung và dài hạn, kế hoạch phát triển của các ngành, các cấp; bố trí nguồn lực để thực hiện kế hoạch; Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát các TX, T T để kịp thời chấn chỉnh các sai sót. Qua đó, góp phần
31
giải quyết việc làm, làm cho kinh tế tập thể ngày càng có vai trò, vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội của thành phố.
Tính đến 31/12/2014, trên địa bàn thành phố có 107 HTX (43 HTX nông nghiệp, 32 HTX công nghiệp - xây dựng, 32 TX thƣơng mại - dịch vụ) đang hoạt động trên tất cả các ngành, các lĩnh vực. Doanh thu bình quân năm 2014 khu vực TX đạt 3,16 tỷ đồng, lợi nhuận bình quân đạt 88,14 triệu đồng. Tổng số xã viên hợp tác xã đến cuối năm 2014: 28.743 ngƣời. Thu nhập bình quân một xã viên hợp tác xã: 26 triệu đồng/ngƣời/năm. Tổng số lao động thƣờng xuyên của TX là là 34.029 lao động, trong đó lĩnh vực công nghiệp giải quyết việc làm cho 1.719 lao động, nông nghiệp giải quyết việc làm cho 29.875 lao động, thƣơng mại - dịch vụ giải quyết việc làm cho 2.435 lao động. Tổng số cán bộ quản lý HTX, Liên hiệp HTX tính hết năm 2014 ƣớc đạt 500 cán bộ, trong đó tỷ lệ cán bộ quản lý TX có trình độ cao đẳng, đại học chiếm 15,6%; trình độ sơ, trung cấp chiếm 84,4%
- Các TX nông nghiệp: Có 43 HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản, với tổng vốn điều lệ 19,9 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho 29.875 lao động. ầu hết các TX nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản đã phát huy đƣợc vai trò tập hợp, vận động, thay đổi cách nghĩ, cách làm cho nông dân, ứng dụng có hiệu quả các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Lĩnh vực hoạt động ngày càng phong phú, đa dạng, nhƣ: làm dịch vụ thủy lợi, bảo vệ thực vật, cung ứng vật tƣ, khuyến nông, khoa học kỹ thuật, thú y, bao tiêu một số sản phẩm…Điển hình một số TX nhƣ: TX DVSX KDT òa Tiến 1, TX DVSX KDT òa Tiến 2 là một trong những TX nông nghiệp điển hình trong phong trào chuyển dịch cơ cấu cây trồng; đƣa tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất.
- Các HTX công nghiệp - xây dựng: Có 32 HTX hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng, với tổng vốn điều lệ 44,5 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho 1.719 lao động. Các HTX ngành công nghiệp - xây dựng nhìn
32
chung sản xuất ổn định. Một số liên kết gia công sản phẩm giữa các HTX và các THT cùng ngành nghề đã phát huy hiệu quả tốt, qua đó tạo thêm việc làm cho ngƣời lao động và tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị. Các HTX hậu cần nghề cá đã mạnh dạn hơn trong việc đầu tƣ thêm thiết bị, dây chuyền sản xuất, chủ động xây dựng phƣơng án sản xuất kinh doanh, huy động các nguồn lực để đầu tƣ đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị, phát triển sản xuất, mở rộng ngành nghề sản xuất.
- Các TX thƣơng mại - dịch vụ: Có 32 HTX hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng, với tổng vốn điều lệ 40 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho 2.435 lao động. Một số HTX mới phát triển theo hƣớng nâng cao hiệu quả, đa dạng hơn, bƣớc đầu đã có mô hình TX trong các ngành, nghề mới xuất hiện nhƣ TX quản lý kinh doanh chợ, HTX đầu tƣ phát triển kinh doanh hàng tự chọn. Các TX thƣơng mại đã tích cực tìm kiếm, đa dạng nguồn sản phẩm, mở rộng thị trƣờng, lựa chọn liên kết với các HTX về sản xuất các mặt hàng tiêu dùng và thực phẩm đảm bảo chất lƣợng an toàn vệ sinh sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng.
Tổng số lao động thƣờng xuyên của TX là 34.029 lao động. Thu nhập bình quân 01 lao động trong hợp tác xã: 18 triệu đồng/ngƣời/năm.
Các TX đã phát huy đƣợc vai trò tập hợp, vận động, thay đổi cách nghĩ, cách làm cho xã viên, ứng dụng có hiệu quả các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Lĩnh vực hoạt động ngày càng phong phú, đa dạng, nhƣ: làm dịch vụ thủy lợi, bảo vệ thực vật, cung ứng vật tƣ, khuyến nông, khoa học kỹ thuật, thú y, bao tiêu một số sản phẩm…Điển hình một số TX nhƣ: TX DVSX KDT òa Tiến 1, TX DVSX KDT òa Tiến 2 là một trong những TX điển hình trong phong trào chuyển dịch cơ cấu cây trồng; đƣa tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất.
33
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
TX là loại hình kinh tế hợp tác có vốn, quỹ và tài sản chung, hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, quản lý một cách dân chủ và bình đẳng, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi.
TX hình thành, tồn tại và phát triển là xu thế khách quan. Phát triển HTX thể hiện qua việc tăng lên về số lƣợng, mở rộng các mối quan hệ liên kết, nâng cao năng lực hoạt động, chất lƣợng phục vụ, đa dạng hóa ngành nghề đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu kinh tế, văn hóa, xã hội của xã viên và cộng đồng.
Thúc đẩy phát triển TX cần quan tâm đến các nhân tố tác động, cả nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan. Việc xác định đúng nhân tố nào tác động trực tiếp và nhân tố nào quan trọng nhất đang ảnh hƣởng đến quá trình phát triển TX là cực kỳ quan trọng, giúp TX xác định hƣớng đi và đề ra các giải pháp phát triển phù hợp với thực tế mỗi TX cũng nhƣ yêu cầu chung của nền kinh tế.
34
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HTX TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ H I CỦA QUẬN NGŨ HÀNH SƠN ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN HTX
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Quận Ngũ ành Sơn nằm về phía Đông Nam của thành phố, phía Đông giáp biển Đông; phía Tây giáp với huyện òa Vang và quận Cẩm Lệ; phía Bắc giáp với quận ải Châu và quận Sơn Trà. Diện tích tự nhiên toàn quận là 39,12 km2, dân số 73.974, mật độ dân cƣ 1.857ngƣời/km2, trong đó có 39,4% là đất nông nghiệp. Ngũ ành Sơn có cả mạng lƣới giao thông bằng đƣờng bộ và đƣờng thuỷ rất thuận lợi; nối liền với trung tâm thành phố; rất gần với cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng, nhà ga đƣờng sắt Đà Nẵng và cảng biển Tiên Sa. Quận Ngũ ành Sơn nằm trên trục đƣờng bộ nối thành phố Đà Nẵng hiện đại với đô thị cổ ội An - một di sản văn hoá thế giới đƣợc UNESCO công nhận và nằm ở chặng cuối cùng của trục hành lang kinh tế Đông - Tây, dài 1450 km, nối các nƣớc tiểu vùng sông Mê Kông mà điểm cuối đƣờng ở phía Đông là cảng biển Tiên Sa. Cây cầu Tuyên Sơn bắc qua sông àn với đầu cầu phía Tây ở quận ải Châu và đầu cầu phía Đông ở quận Ngũ ành Sơn, đƣợc thủ tƣớng 2 nƣớc Việt Nam và Thái Lan cắt băng khánh thành vào ngày 22 tháng 3 năm 2004, là cây cầu cuối cùng trên tuyến hành lang xuyên quốc gia quan trọng này. Ngoài đƣờng bộ và đƣờng thuỷ, Ngũ ành Sơn còn có sân bay Nƣớc Mặn rộng 90 ha với một đƣờng bê tông nhựa dài 1380m, rộng 18m do quân Mỹ xây dựng từ năm 1965; hiện đang đƣợc thành phố khôi phục và mở rộng để trong nay mai trở thành sân bay trực thăng phục vụ quân sự và
35
cho du lịch. Nhìn chung, với tiềm năng đất đai và các nguồn lực khác thì Ngũ ành Sơn có điều kiện cho sự phát triển kinh tế TX nói riêng trong những năm tới.
b. Địa hình, thổ nhưỡng
Địa hình của Ngũ ành Sơn tƣơng đối bằng phẳng, đất đai khá đồng nhất về tính chất vật lý, hoá học. Cấu tạo địa chất chủ yếu là cát, thành phần hạt thô hơn so với cùng loại ở khu sát biển. Ngoài ra lớp cát mịn đƣợc phân bố rộng khắp trong vùng, với chiều dày biến động từ 4 đến 11m, có kết cấu chặt vừa.
Về tài nguyên đất: Đất đai là cơ sở của sản xuất nông nghiệp, là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, là đối tƣợng lao động, đồng thời cũng là môi trƣờng duy nhất sản xuất ra lƣơng thực, thực phẩm. Quận Ngũ ành Sơn có 2 nhóm đất chính là đất cát và đất phù sa. Nhóm đất phù phân bố chủ yếu ở ven các con sông chảy qua địa bàn quận.
Về tài nguyên rừng: Trên cơ sở nguồn tài nguyên khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm và nguồn tài nguyên đất đai nêu trên, Ngũ ành Sơn có nguồn tài nguyên rừng và thảm thực vật tƣơng đối đa dạng, gồm rừng trồng ở dọc biển và rừng tự nhiên ở khu vực núi Non Nƣớc - Ngũ ành Sơn. Thảm thực vật tự nhiên trên núi Ngũ ành Sơn đa dạng về chủng loại: thƣờng xanh quanh năm và có độ che phủ tƣơng đối lớn. Rừng trồng tập trung nhất là ở vùng đông, chạy dọc bờ biển từ oà ải ra đến Mỹ An với cây trồng chủ yếu là dƣơng liễu và bạch đàn. Mục đích của rừng trồng là phủ xanh đất trống đồi trọc, chống xói mòn rửa trôi đất, làm rừng phòng hộ ven biển kết hợp với sản xuất lâm nghiệp.
Về tài nguyên nƣớc: Trên địa bàn Ngũ ành Sơn có 3 con sông chảy qua, đó là sông àn, sông Cổ Cò (nhân dân địa phƣơng thƣờng gọi là sông Bãi Dài, sông Dài hay Trƣờng iang) và sông Vĩnh Điện. Sông àn là hợp
36
lƣu của sông Vĩnh Điện, sông Cổ Cò và sông Cẩm Lệ tại tại khu vực ngã sông, nơi tiếp giáp giữa phƣờng oà Cƣờng của quận ải Châu, xã oà Xuân của huyện oà Vang và phƣờng Khuê Mỹ của quận Ngũ ành Sơn và đổ nƣớc ra Vũng Thùng, hình thành nên cảng sông àn và cảng biển Tiên Sa. Sông Vĩnh Điện, dài 17 km, là một nhánh của con sông Thu Bồn chảy theo hƣớng tây nam - đông bắc, đổ ra sông àn. Sông Vĩnh Điện chủ yếu phục vụ cho giao thông hàng hoá giữa các huyện Bắc Quảng Nam với thành phố Đà Nẵng. Sông Cổ Cò, là con sông nổi tiếng trong lịch sử ngoại thƣơng của xứ Đàng Trong trƣớc đây, nối liền tiền cảng Đà Nẵng với thƣơng cảng ội An sầm uất vào các thế kỷ 16, 17. Sau này, sông Cổ Cò bị bồi lấp, gãy đứt thành nhiều đoạn. Trên địa bàn Ngũ ành Sơn, sông Cổ Cò tách thành hai nhánh là sông Cổ Cò và sông Cầu Biện. Sông Cổ Cò hiện dài 3,5km, rộng 10m, bị bồi lấp nhiều, chƣa có điều kiện để nạo vét nên đáy sông bị bồi lấp rất khó khăn cho ghe thuyền đi lại, nhất là vào mùa khô. Sông Cầu Biện dài 2km, rộng 20m, hiện tại bị lấp nhiều, một số đoạn đã bị chặn lại để nuôi trồng thuỷ sản. Vùng biển của quận nằm trong ngƣ trƣờng lớn biển Bắc Quảng Nam với nguồn hải sản có giá trị kinh tế, thuận lợi cho các sinh vật biển gồm các loài cá, tôm, mực và các loại đặc sản khác nhƣ nghêu, bào ngƣ, rong biển... sinh sôi nảy nở. Do ở vị trí cuối sông đầu biển, các con sông Cổ Cò, Cầu Biện của Ngũ ành Sơn ở trong môi trƣờng nƣớc mặn lợ độc đáo, một vùng nuôi trồng thủy sản xuất khẩu giàu tiềm năng.
c. Thời tiết, thủy văn
Quận Ngũ ành Sơn nằm trong khu vực có chế độ khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và ảnh hƣởng khí hậu ven biển của miền Trung. Lƣợng mƣa và độ ẩm trung bình tƣơng đối thuận lợi cho phát triển sản xuất lƣơng thực và thực phẩm. Mùa mƣa trùng với mùa đông và mùa khô trùng với mùa hạ. Nhiệt độ trung bình là 25,60C, nhiệt độ cao tuyệt đối 40,90C, nhiệt độ thấp tuyệt đối là
37
15,50C. Do đặc điểm địa hình có đồng bằng phía Tây và đèo ải Vân chắn ngang nên khí hậu khu vực Đà Nẵng nói chung và quận Ngũ ành Sơn nói riêng không bị khắc nghiệt nhƣ khí hậu phía Bắc đèo ải Vân. Ảnh hƣởng của gió Tây Bắc không lớn. Ngũ ành Sơn có nắng ấm gần nhƣ quanh năm; chỉ mƣa vào các tháng 9, 10 và 11, nhƣng vì nằm trong khu vực gió mùa nên lƣợng mƣa hàng năm của Ngũ ành Sơn thƣờng cao hơn một số nơi khác. Theo thống kê nhiều năm, lƣợng mƣa hàng năm của Ngũ ành Sơn cụ thể nhƣ sau: lƣợng mƣa trung bình năm là 2066mm, lƣợng mƣa lớn nhất là 3307mm (1964), lƣợng mƣa thấp nhất là 1400 mm (1974), lƣợng mƣa ngày thấp nhất là 322mm. Lƣợng mƣa trong năm thƣờng phân bố không đều giữa các mùa và các tháng. Thƣờng thì mƣa lớn tập trung vào các tháng 9,10,11,12 và chiếm khoảng 70% tổng lƣợng mƣa của cả năm. Độ ẩm trung bình trong năm dao động từ 75% đến 90%. Độ ẩm trung bình năm là 82%, độ ẩm cao nhất trung bình là 90%, độ ẩm thấp nhất trung bình là 75 % và độ ẩm thấp nhất tuyệt đối là 18% (tháng 4.1974). ƣớng gió thịnh hành của Ngũ ành Sơn thƣờng thay đổi theo mùa và các tháng trong năm. Có hai hƣớng gió chủ đạo thƣờng gặp trên địa bàn quận là gió Đông và gió Bắc. ió Đông thịnh hành từ tháng 4 đến tháng 9 hàng năm. ió Bắc thịnh hành từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Tốc độ gió trung bình là 3,3m/s, tốc độ gió mạnh nhất là 40m/s. ió bão thƣờng xuất hiện từ tháng 9 đến tháng 11 hằng năm, thổi từ biển Đông vào đất liền, với cấp bão thƣờng gặp là từ cấp 9 đến cấp 10, làm ảnh hƣởng nặng nề đến sản xuất nông nghiệp và ngƣ nghiệp của nhân dân trong quận.
Chế độ thuỷ triều của Biển Đông ở khu vực này là chế độ bán nhật triều; mỗi ngày lên xuống 2 lần với biên độ dao động khoảng 0,5m. Độ nhiễm mặn do nƣớc biển xâm thực tùy thuộc vào mùa mƣa và lƣợng mƣa hàng năm. Lƣợng mƣa càng lớn độ nhiễm mặn càng nhỏ, ngƣợc lại, lƣợng mƣa càng ít, độ nhiễm mặn càng lớn, ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp và dân sinh.
38
Nhìn chung, cới các điều kiện về địa lý, tài nguyên và môi trƣờng nhƣ trên, Ngũ ành Sơn có lợi thế, điều kiện cho sự phát triển kinh tế tập thể, kinh tế TX trong những năm tới góp phần phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội theo hƣớng văn minh, hiện đại.
2.1.2. Đặc điểm về kinh tế
c. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong những năm qua, tốc độ tăng trƣởng của các ngành đạt khá, trong đó ngành nông, lâm, thủy sản tăng bình quân 5,4%/năm, mặc dù diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp do quá trình đô thị hóa nhƣng sản lƣợng lƣơng thực vẫn đƣợc duy trì ở mức 620 - 650 tấn, nhờ áp dụng các biện pháp tăng năng suất cho cây trồng, nhất là công tác giống.
Công nghiệp và xây dựng tiếp tục tăng trƣởng: giai đoạn 2010-2014 tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 15.3%/năm, nâng giá trị sản xuất CN-XD tăng 1,2 lần so với năm 2010.
Thƣơng mại - dịch vụ có sự chuyển biến theo hƣớng tích cực, giai đoạn 2010-2014 tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 14.7%/năm; ngành thƣơng mại tiếp tục đƣợc tổ chức lại đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất và tiêu dùng cho nhân dân. Các dịch vụ vận tải, lƣu trú, viễn thông, bảo hiểm, du lịch đều phát triển.
Năm 2014, quận Ngũ ành Sơn có tổng giá trị sản xuất (GTSX) các ngành kinh tế năm 2014 thực hiện 1.196 tỷ đồng, đạt 101% kế hoạch, tăng