Thực trạng quan hệ liên kết, phối hợp trong hoạt động của các

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển hợp tác xã trên địa bàn quận ngũ hành sơn, thành phố đà nẵng (Trang 61)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.4. Thực trạng quan hệ liên kết, phối hợp trong hoạt động của các

dịch vụ sản xuất nông nghiệp cho xã viên trên cơ sở vật chất đã đƣợc đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc nhƣ: điện, hệ thồng thủy lợi, các cơ sở vật chất kỹ thuật khác…Các dịch vụ chủ yếu: phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hƣớng dẫn kỹ thuật sản xuất, thuê mặt bằng…

b. Lĩnh vực thương mại dịch vụ

Dịch vụ - du lịch - thƣơng mại đƣợc xác định là ngành kinh tế có tiềm năng của quận nhƣng sự đầu tƣ trên lĩnh vực này vẫn còn đang trong giai đoạn khởi động, song song với công tác chỉnh trang đô thị nên hiệu quả đem lại chƣa tƣơng xứng. Một số dự án phát triển du lịch đang trong giai đoạn triển khai xây dựng; hoạt động dịch vụ ven biển phục vụ khách du lịch còn đơn điệu, các bãi tắm công cộng chậm đầu tƣ; các cơ sở sản xuất, kinh doanh mặt hàng đá mỹ nghệ gây ô nhiễm môi trƣờng và đang đƣợc sắp xếp, bố trí vào khu tập trung dự án Làng đá mỹ nghệ Non Nƣớc.

Hoạt động của các TX thƣơng mại dịch vụ chủ yếu là dịch vụ vận tải hàng hóa, du lịch, xếp dỡ và giao nhận hàng hóa; kinh doanh thƣơng mại và dịch vụ tổng hợp. Đối với lĩnh vực này, tuy số lƣợng không nhiều nhƣng cũng đã duy trì hoạt động khá hiệu quả, góp phần cung ứng nhu cầu vận tải cho địa bàn.

Tổng giá trị sản xuất Du lịch - Dịch vụ - Thƣơng mại 2011-2015 theo giá cố định năm 2010 đạt 2.777 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 22,7%.

2.2.4. Thực trạng quan hệ liên kết, phối hợp trong hoạt động của các HTX các HTX

80% số TX trên địa bàn quận là thành viên của tổ chức liên minh HTX thành phố Đà Nẵng. Bên cạnh đó, quan hệ liên doanh, liên kết giữa các HTX với nhau và giữa HTX với các thành phần kinh tế khác đã bƣớc đầu đƣợc hình thành, phát triển.

54

Bảng 2.11. Các mối quan hệ liên kết, phối hợp của HTX

Nội dung liên kết, phối hợp

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

SL (HTX) T.lệ (%) SL (HTX) T.lệ (%) SL (HTX) T.lệ (%) * HTX NN: 05 100 03 100 02 100 - Tham gia LMHTX thành phố Đà Nẵng 4 80 03 100 02 100

- Liên kết với các HTX trong quận

4 80 03 100 02 100

- Liên kết giữa HTX với DN 3 40 02 66,7 02 100

* HTX phi NN: 04 100 04 100 03 100

- Tham gia LM TX Đà Nẵng 2 50 02 50 03 100 - Liên kết với các HTX trong

quận

3 75 3 75 03 100

- Liên kết giữa HTX với DN 4 100 4 100 03 100

(Nguồn: tính toán thống kê của tác giả)

Có thể nhận thấy dù gặp nhiều điều kiện khó khăn, bất lợi về vốn, đất đai và các dịch vụ ngày càng giảm do ảnh hƣởng của quá trình đô thị hóa của thành phố Đà Nẵng và doanh thu dịch vụ giảm dần qua các năm. Song đƣợc sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời của các cấp, các ngành, và sự nổ lực vƣợt lên khó khăn, các TX đã chủ động vƣơn ra, mở rộng hoạt động liên doanh, liên kết với các đơn vị kinh tế khác: HTX SXTMDV An Hải Đông, HTX DVSXKDT òa Cƣờng, HTX DVSXKDTH Hòa tiến…

2.2.5. Kết quả và đóng góp của HTX vào phát triển kinh tế, xã hội của quận

a. Kết quả hoạt động của HTX

- Đối với HTX nông nghiệp: Thực tế hiện nay, điều kiện và kết quả hoạt động của các TX trên địa bàn quận còn gặp rất nhiều khó khăn, hạn chế nhất là các HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Có 01 Hợp tác xã đã giải thể; 01 HTX dừng hoạt động; 01 HTX chuyển đổi sang hoạt động kinh doanh theo lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ tổng hợp.

55

Chỉ có khoảng 40% HTX nông nghiệp hoạt động ổn định có lãi và phục vụ tốt nhu cầu xã viên, số còn lại chƣa thích nghi đƣợc với cơ chế thị trƣờng, hoạt động cầm chừng, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, thiết bị, máy móc cũ kỹ, công nghệ lạc hậu, quy mô về vốn, tài sản nhỏ bé, khả năng tích lũy từ nội bộ để tái đầu tƣ rất khiêm tốn, chƣa có sự liên kết để tăng cƣờng sức mạnh giữa các TX trên địa bàn hoạt động, một số HTX nông nghiệp còn mang dáng dấp của mô hình HTX kiểu cũ, trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nƣớc.

Do quy mô về vốn thấp, hoạt động kinh doanh, dịch vụ chƣa đƣợc mở rộng và đa dạng hóa loại hình, vì vậy doanh thu các HTX nông nghiệp đạt thấp dẫn đến lợi nhuận trong 3 năm từ 2012 đến 2014 bình quân của các HTX nông nghiệp ở mức 64 triệu đồng/năm.

Lợi tức cổ phần trên vốn góp của các TX nông nghiệp hết sức nhỏ bé. Năm 2014, cứ 1.000 đồng vốn của xã viên thì trung bình đƣợc chia là gần 35 đồng lợi nhuận. Đồng thời, việc trích lập các loại quỹ của HTX nông nghiệp vẫn còn thấp.

- Đối với HTX phi nông nghiệp:

Hiện nay, điều kiện và kết quả hoạt động của các HTX phi nông nghiệp trên địa bàn quận cũng còn nhiều khó khăn, hiện có 02 TX và 01 T T đã ngừng hoạt động; Xã viên trong các HTX phi nông nghiệp bình quân 76 xã viên/1HTX. Tuy số lƣợng xã viên chƣa nhiều và không đồng đều giữa các TX nhƣng các xã viên trong HTX phi nông nghiệp hoạt động rất tích cực, đây là số lƣợng xã viên thực tế tham gia hoạt động trong HTX.

Điều khác biệt với các HTX nông nghiệp trên địa bàn quận, đa số xã viên HTX tiểu thủ công nghiệp là lao động của HTX. Do vậy, về lao động, các HTX phi nông nghiệp chủ yếu giải quyết lao động là xã viên HTX, lao động thuê ngoài ít, chƣa tạo ra đƣợc nhiều việc làm mới thu hút lao động xã hội làm việc cho HTX.

56

So với các HTX nông nghiệp, số lƣợng HTX phi nông nghiệp ít hơn. Chính điều này cũng tác động đến mức độ đáp ứng nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ của TX cho xã viên cũng nhƣ trên thị trƣờng chƣa cao. àng hóa dịch vụ của HTX phi nông nghiệp phần lớn đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng, đáp ứng nhu cầu của xã viên thì hạn chế hơn. Chính vì vậy, hoạt động của các HTX phi nông nghiệp có nhiều điểm tƣơng đồng với doanh nghiệp.

Với các điều kiện nhƣ trên, doanh thu của các HTX phi nông nghiệp năm 2014 là 17,1 tỷ đồng, bình quân mỗi HTX đạt 5,7 tỷ đồng, trong đó bình quân HTX công nghiệp tiểu thủ công nghiệp đạt doanh thu cao nhất (12,4 tỷ đồng), thấp nhất là các HTX giao thông vận tải và thủ công mỹ nghệ (đạt doanh thu bình quân 2,35 tỷ đồng/HTX).

Những năm gần đây hiệu quả hoạt động của các HTX phi nông nghiệp ở quận đã có nhiều khởi sắc, sản phẩm ngày càng đƣợc nâng cao về chất lƣợng, mẫu mã, từng bƣớc đáp ứng yêu cầu đổi mới của nền kinh tế; góp phần giải quyết việc làm cho các hộ nghèo, hộ di dời giải tỏa và cho ngƣời lao động địa phƣơng. Tuy nhiên, cũng gặp khó khăn về nguồn vốn để tiếp tục đầu tƣ mua sắm thêm thiết bị, mở rộng sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trƣờng. Dự báo trong những năm tiếp theo với những chính sách hỗ trợ của nhà nƣớc là động lực và điều kiện thuận lợi để các TX vƣợt qua mọi khó khăn và phát triển.

Bảng 2.12. Tình hình doanh thu, lợi nhuận của HTX

Đơn vị tính: tỷ đồng

Tiêu chí

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tốc độ

phát triển bình quân (%) Tổng số BQ/ HTX Tổng số BQ/ HTX Tổng số BQ/ HTX 1. Doanh thu 27,448 3,049 20,700 2,975 21,630 4,326 (5.2) 2. Chi phí 25,723 2,585 19,198 2,742 19,988 3,997 (17.9) 3. Lãi 1,725 0,191 1,502 0,215 1,642 0,329 (0.4)

57

b. Đóng góp của các HTX

Trong những năm gần đây, đóng góp của khu vực HTX ở quận Ngũ ành Sơn vào tăng trƣởng kinh tế của quận có những chuyển biến tích cực, tăng dần cả về giá trị tuyệt đối và tƣơng đối. Tuy nhiên, mức đóng góp này còn rất nhỏ bé. Tính chung toàn quận, năm 2011, khu vực HTX mới chỉ đóng góp 9,5%, đến năm 2014, mức đóng góp này ở mức 5,7%. Các HTX phi NN có mức đóng góp vào giá trị sản xuất của quận cao hơn các TX Nông nghiệp. Lĩnh vực sản xuất công, nông nghiệp tăng trƣởng chậm trên hầu hết các lĩnh vực do ảnh hƣởng suy thoái kinh tế. Trong thời gian qua, giá trị sản xuất của ngành CN-TTCN có xu hƣớng phát triển ổn định; một số doanh nghiệp di chuyển địa điểm khỏi địa bàn và ngừng kinh doanh do gặp khó khăn về mặt bằng, khó tiêu thụ sản phẩm, …

Bảng 2.13. Đóng góp của HTX vào tăng trưởng KT-XH

Loại hình HTX 2012 2013 2014 SL (tỷ đ) T.lệ (%) SL (tỷ đ) T.lệ (%) SL (tỷ đ) T.lệ (%) GDP toàn quận 2.240 100 2.173 100 2.300 100 GTSX HTX trong toàn quận 209,4 9,5 169,7 7,8 202,1 8,7

(Nguồn: Chi cục Thống kê Ngũ Hành Sơn)

HTX có mức đóng góp lớn nhất vào tăng trƣởng kinh tế của địa phƣơng thuộc phƣờng Hòa Quý (HTX Hòa Quý I và HTX may mặc Hòa Quý) cũng chỉ đóng góp ở mức 5% giá trị sản xuất. Các HTX còn có những đóng góp tích cực về mặt văn hóa, xã hội, chính trị thông qua việc giải quyết việc làm, tham gia phục vụ đời sống của nhân dân ở các phƣờng Hòa Quý, Hòa Hải trong việc phân phối hàng hóa dịch vụ của HTX. Thông qua các hoạt động của mình, các T T, TX đã khẳng định đƣợc vai trò quan trọng không chỉ đối với sản xuất, kinh doanh mà còn trở thành nhân tố không thể thay thế,

58

góp phần thúc đẩy dân chủ hóa, bảo đảm an sinh xã hội, ổn định chính trị ở cơ sở.

2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN HTX TẠI QUẬN NGŨ HÀNH SƠN

2.3.1. Những thành tựu

Nhìn chung, kể từ sau khi Luật Hợp tác xã năm 2012 ra đời, kèm theo các chính sách hỗ trợ từ Trung ƣơng và địa phƣơng, kinh tế tập thể thành phố Đà Nẵng đã đạt đƣợc một số thành quả nhất định. Thành ủy, UBND thành phố đã ban hành nhiều văn bản, chính sách nhằm hỗ trợ cho các HTX, THT, giúp các đơn vị mạnh dạn đầu tƣ sản xuất kinh doanh, mở thêm các loại hình dịch vụ, các ngành nghề mới. Nhờ đó, trong 5 năm qua, hoạt động của các HTX, THT có những chuyển biến tích cực về nhiều mặt. Nhiều TX đã chủ động huy động vốn để đầu tƣ đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải, xây dựng phƣơng án mở rộng sản xuất kinh doanh đa ngành nghề, giải quyết việc làm, tăng hiệu quả SXKD, thu nhập cho thành viên và ngƣời lao động. Các HTX hoạt động trên lĩnh vực công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại kinh doanh tổng hợp tuy gặp nhiều khó khăn do suy thoái kinh tế, thiên tai… trong những năm trƣớc đây nhƣng đến nay cũng từng bƣớc củng cố và phát triển.

Trong năm 2014, UBND thành phố đã thành lập Ban chỉ đạo phát triển kinh tế tập thể theo quy định của Trung ƣơng để tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế tập thể phát triển. Các TX cũng đƣợc tiếp tục củng cố và chú trọng chấn chỉnh nâng cao hiệu quả hoạt động, từng bƣớc khắc phục những tồn tại thiếu sót trong tổ chức và hoạt động, hoàn chỉnh phƣơng án sản xuất kinh doanh, kết hợp dịch vụ với kinh doanh tổng hợp. Bên cạnh sự năng nổ của các cán bộ quản lý, sự đồng tình, đoàn kết cao của xã viên và sự quan tâm, hỗ trợ của các cấp các ngành và của các doanh nghiệp, nhất là các doanh

59

nghiệp trực tiếp là đối tác làm ăn với HTX.

Qua phân tích thực trạng và điều tra, nghiên cứu, đánh giá tại 09 HTX trên địa bàn quận thuộc các ngành nghề, lĩnh vực và khu vực hoạt động, có thể đánh giá chung về hoạt động của các HTX ở quận Ngũ ành Sơn trong những năm qua đã đạt đƣợc những kết quả nhƣ sau:

Luật Hợp tác xã 2012, Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật HTX, Thông tƣ số 03/2014/TT-BK ĐT ngày 26 tháng 05 năm 2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ hƣớng dẫn về đăng ký TX và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của TX đã tạo hành lang pháp lý cho HTX phát triển. Nhiều HTX đƣợc củng cố một bƣớc về công tác tổ chức, quản lý nên hiệu quả hoạt động đƣợc nâng lên, từng bƣớc đáp ứng tốt hơn nhu cầu của các thành viên.

Các TX đều xây dựng hoàn chỉnh Điều lệ HTX, số lƣợng và quy mô HTX không ngừng đƣợc mở rộng, các TX cơ bản có phƣơng án sản xuất kinh doanh cụ thể, bộ máy quản lý điều hành đƣợc cơ cấu tổ chức theo hƣớng gọn nhẹ hoạt động có chất lƣợng và hiệu quả. Kết quả sản xuất kinh doanh, dịch vụ của các loại hình TX đã mang lại lợi ích cho xã viên và HTX, có sự đóng góp tích cực cho ngân sách đia phƣơng, tạo việc làm mới và đảm bảo thu nhập cho hàng trăm lao động mỗi năm.

Các TX cũng đã có cơ cấu, tổ chức lại bộ máy theo hƣớng gọn nhẹ hơn, giảm số lƣợng các ban giám tiếp. Chức năng, nhiệm vụ, quyền lợi, nghĩa vụ của Ban quản trị, Chủ nhiệm, Ban kiểm soát, cán bộ chuyên môn, các tổ đội đƣợc quy định cụ thể. Thực tiễn cho thấy đối với những HTX có bộ máy quản lý gọn nhẹ, đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên môn, nhanh nhạy trong điều hành, chặt chẽ trong quản lý có tâm huyết với sự nghiệp làm giàu của xã viên. Đặc biệt các TX đã phân định rõ chức năng, quyền hạn và mối quan hệ giữa HTX với chính quyền cơ sở, tránh tình trạng làm thay, bao cấp

60

công việc của chính quyền nhƣ trƣớc đây. Những thay đổi đó đã góp phần đáng kể và thậm chí có ý nghĩa quyết định đối với hiệu quả hoạt động của các HTX

Bƣớc đầu đã cung cấp kịp thời, có hiệu quả một số khâu dịch vụ thiết yếu cho xã viên. Nhiều HTX không chỉ chuyên cung ứng các dịch vụ mà đã mở rộng phạm vi hoạt động, kinh doanh tổng hợp. Trong đó các hoạt động sản xuất nhƣ phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá, kinh tế trang trại, gia đình… TX đã góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng CN , Đ . TX đã có kế hoạch SXKD, tổ chức cho hộ xã viên theo hƣớng sản xuất hàng hoá, thích ứng với nhu cầu thị trƣờng, thông qua chính sách hỗ trợ khuyến khích phát triển sản xuất, ứng dụng tiến bộ K CN, nâng cao năng suất, chất lƣợng, giảm chi phí nên giá thành sản phẩm giảm, đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng. Làm tốt vai trò đại diện tƣ cách pháp nhân của các xã viên khi tham gia các hoạt động kinh tế mà từng hộ xã viên không làm đƣợc, hạn chế đƣợc tình trạng ép giá trên thị trƣờng, góp phần ổn định xã hội và nâng cao đời sống nhân dân.

Trong những năm qua, các vấn đề tài chính trong các TX đã dần đƣợc minh bạch hóa, các nguồn vốn, quỹ của TX đƣợc tăng cƣờng về số lƣợng dựa vào sự hình thành từ nhiều nguồn nhƣ vốn góp của xã viên, vốn vay của các tổ chức tín dụng, vốn HTX cũ chuyển sang. Nguồn vốn có tính chất quyết định đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX là vốn lƣu động không ngừng tăng, năm sau cao hơn năm trƣớc nhờ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và uy tín đối với các chủ thể có vốn nhàn rỗi, tổ chức tín dụng…. Các HTX là nhân tố tích cực giúp kinh tế hộ phát triển, thông qua hợp tác đã tạo nhiều việc làm mới, khai thác và đáp ứng tốt các nhu cầu về vốn sản xuất kinh doanh trong nhân dân.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển hợp tác xã trên địa bàn quận ngũ hành sơn, thành phố đà nẵng (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)