ÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ TẠ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển hợp tác xã tại thị xã gia nghĩa tỉnh đắk nông (Trang 71 - 80)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3. ÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ TẠ

doanh các ngành dịch vụ, xây dựng, giao thông vận tải. để ựáp ứng cơ chế thị trường, các hợp tác xã thương mại, dịch vụ cơ bản ựã ựổi mới phương thức hoạt ựộng, kinh doanh tổng hợp, ựa ngành nghề, mua bán các mặt hàng tiêu dùng, dịch vụ vệ sinh, ăn uống,... Chắnh vì thế hoạt ựộng của hợp tác xã là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng, góp phần tăng khả năng lưu thông hàng hóa, ựáp ứng nhu cầu ựời sống của nhân dân, giải quyết việc làm cho người lao ựộng và góp phần quan trọng trong việc giữ gìn tài nguyên môi trường, làm xanh, sạch ựẹp ựô thị, nông thôn, tạo công ăn việc làm cho người lao ựộng, tăng thu nhập cho người lao ựộng, an ninh chắnh trịựịa phương giữ vững.

đáng chú ý với 02 hợp tác xã lĩnh vực giao thông, vận tải ựã tập trung vào vận chuyển hàng hóa, hành khách với nhiều tuyến nội tỉnh, liên tỉnh bằng nhiều hình thức, phương tiện và dịch vụ hỗ trợ. 01 hợp tác xã hoạt ựộng lĩnh vữ xây dựng chủ yếu xây dựng nhà, công trình vừa và nhỏ nhằm tận dụng những mối quan hệ gần gũi ựể xây dựng thị trường, tạo công ăn việc làm cho lao ựộng tại chỗ.

2.3. đÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC Xà TẠI THỊ Xà GIA NGHĨA Xà TẠI THỊ Xà GIA NGHĨA

2.3.1. Những mặt thành công

Thành công thứ nhất là các HTX ựã phần nào ựáp ứng nhu cầu của các thành viên HTX về giải quyết việc làm, tạo thu nhập cũng như có những hỗ trợ nhất ựịnh ựối với các thành viên trong việc phát triển kinh tế.

Trong những năm qua, thông qua việc tổ chức sản xuất kinh doanh dựa trên nguồn vốn góp của xã viên và nguồn vốn huy ựộng khác, các HTX ựã tạo ựược số lượng việc làm trực tiếp và khoản thu nhập nhất ựịnh cho các xã viên

của mình, qua ựó giúp họ cải thiện ựời sống cũng như nâng cao vị thế xã hội. Số lượng lao ựộng làm việc thường xuyên trong các HTX có những chuyển biến tắch cực theo chiều hướng tăng dần. Mặc dù số lượng này chưa lớn song ựiều ựó vẫn có ý nghĩa xã hội ựặc biệt quan trọng. Bởi lẽ, các lao ựộng ựược HTX giải quyết việc làm chủ yếu là những lao ựộng ở khu vực nông thôn, tầng lớp cư dân nghèo thiếu khả năng tìm kiếm việc làm và ựang thất nghiệp.

đặc biệt, với sự cung ứng một số dịch vụ hỗ trợ SXKD cho xã viên như hỗ trợ chuyển giao KHCN vào sản xuất; cung ứng vật tư, giống cây trồng, vật nuôi; cho vay vốn; chế biến nông sảnẦ và làm cầu nối, liên kết giữa xã viên với các ngân hàng, công ty giống cây trồng, doanh nghiệp cung ứng vật tư, chế biến và tiêu thụ sản phẩm hàng hóaẦ

Thành công thứ hai, các HTX trên ựịa bàn thị xã Gia Nghĩa, tỉnh đăk Nông ựã có những chuyển biến tắch cực ban ựầu trên các mặt: thành phần thành viên tham gia, vốn góp, lĩnh vực hoạt ựộng, kết quả sản xuất kinh doanh, quy mô và trình ựộ sản xuấtẦ.Thành phần, thành viên tham gia HTX ngày một ựa dạng hơn. Số lượng xã viên và vốn tự nguyện tham gia vào HTX ngày càng ựông, nhờ thế vốn góp từ xã viên cũng ngày càng tăng ở các HTX.

Một số HTX trên ựịa bàn thị xã ựã bước ựầu thắch ứng với cơ chế thị trường, xác ựịnh ựược hướng hoạt ựộng phù hợp với mình. Nhiều HTX ựang từng bước ựi vào ổn ựịnh, tạo ra hàng hóa và dịch vụ với số lượng cũng như chất lượng, doanh thu và lợi nhuận tăng dần qua các năm, ựặc biệt là các HTX thuộc loại hình HTX nông nghiệp, dịch vụẦMột số HTX có vốn lớn, có ựội ngũ cán bộ quản lý năng ựộng, nhiệt tình, am hiểu kinh tế thị trường ựã dám nghĩ dám làm, mạnh dạn ứng dụng những phương thức sản xuất cũng như công nghệ mới vào quá trình SXKD, nhờ thế, quy mô, trình ựộ và hiệu quả SXKD của các HTX không ngừng ựược cải thiện.

Hàng hóa và dịch vụ mà các HTX tạo ra ựã góp phần ựáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của không chỉ xã viên mà còn của người dân trong và

ngoài thị xã, thậm chắ cả cư dân ngoài tỉnh.

Thành công thứ ba của các HTX tại thị xã Gia Nghĩa, tỉnh đăk Nông là ựã có những ựóng góp tắch cực nhất ựịnh vào nền kinh tế của thị xã nói riêng, tỉnh nhà nói chung. Mặc dù vị thế còn yếu, còn hạn chế và còn gặp nhiều khó khăn bất cập do quá trình xây dựng, trưởng thành còn non kém, song các HTX ựã có những ựóng góp tắch cực nhất ựịnh, cả trực tiếp và gián tiếp vào sự phát triển kinh tế ở ựịa phương. Sự ựóng góp này thể hiện trên các phương diện sau ựây:

+ Thúc ựẩy kinh tế hộ xã viên phát triển thông qua việc cung ứng các dịch vụ hỗ trợ SXKD. Mặc dù chưa phổ biến và hiệu quả chưa cao nhưng hoạt ựộng dịch vụ của các HTX cho kinh tế hộ xã viên ựã ựang và sẽ có tác dụng thúc ựẩy kinh tế hộ phát triển, qua ựó góp phần thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hứng tiến bộ cũng như góp phần thúc ựẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế nói chung.

+ Góp phần ựẩy mạnh ứng dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất, ựổi mới phương thức SXKDẦ cũng như ựáp ứng yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất, củng cố quan hệ sản xuất.

+ Góp phần khai thác, phát huy tiềm năng lợi thế của thị xã về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cũng như về nguyên liệu, về lao ựộng, thị trường, huy ựộng vốn nhàn rỗi trong nhân dânẦvào quá trình phát triển kinh tế, ựáp ứng nhiệm vụ trọng tâm của tỉnh đăk Nông nói chung và của thị xã Gia Nghĩa nói riêng trong thời gian tới.

+ đóng góp trực tiếp vào GDP thông qua việc tạo ra hàng hóa và dịch vụựáp ứng nhu cầu ựời sống sinh hoạt hàng ngày của người dân.

Thành công thứ tư là các HTX ựã góp phần tắch cực nhất ựịnh trong việc giải quyết các vấn ựề văn hóa, xã hội trên ựịa bàn, ựặc biệt là ở nông thôn, vùng sâu vùng xa.

tương ái trong việc giúp nhau xóa ựói giảm nghèo, góp phần giải quyết vấn ựề vừa mang tắnh kinh tế vừa mang tắnh xã hội, chắnh trị sâu sắc.

Góp phần xây dựng và nâng cấp kết cấu hạ tầng nông thôn như ựiện ựường trường trạm, nước sinh hoạt và các công trình phúc lợi khác.

đóng góp cho hoạt ựộng nhân ựạo từ thiệnẦ

Thành công thứ năm, góp phần giữ vững ổn ựịnh chắnh trị, xã hội trên ựịa bàn.

Những ựóng góp nói trên của các HTX vào phát triển kinh tế, nâng cao ựời sống và nhận thức tinh thần, giải quyết việc làm cho người dân và các vấn ựề văn hóa xã hội khác ựã gián tiến góp phần tắch cực trong việc giữ vững ổn ựịnh chắnh trị xã hội trên ựịa bàn, ựặc biệt là ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa.

Tóm lại, tuy mới tồn tại và phát triển trong những năm trở lại ựây và còn rất nhiều những khó khăn bất cập, nhưng nhìn chung các HTX tại thị xã ựã thực sự ựạt ựược những thành công ựáng kể, khẳng ựịnh ựược vai trò và vị trắ của mình trong nền KTXH của thị xã Gia Nghĩa nói riêng, tỉnh đăk Nông nói chung.

2.3.2. Những mặt hạn chế

đa số hợp tác xã ựều gặp phải khó khăn về vấn ựề tìm kiếm mặt bằng và huy ựộng nguồn vốn sản xuất kinh doanh. Trình ựộ khoa học - kỹ thuật của các HTX còn lạc hậu. Mặc dù một số HTX ựã mạnh dạn ựầu tư công nghệ mới vào hoạt ựông sản xuất kinh doanh nhưng chưa nhiều và chưa mạnh mẽ.

Công tác quản lý nội bộ lỏng lẻo, vẫn còn những ý nghĩ và ý kiến trái ngược nhau giữa tập thể và cá nhân xã viên, gây bất ựồng ý kiến giữa ban ựiều hành HTX và bà con xã viên. Từ ựó xã viên không còn tin tưởng vào ban ựiều hành và có tâm lý chán nản, xã viên cũng chưa thật sự gắn bó với hợp tác xã. Các HTX thiếu ựi tắnh tự chủ, ựộc lập trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ.

Hoạt ựộng của các HTX còn thiếu gắn bó, chưa có sự liên kết hệ thống cả về kinh tế, xã hội và tổ chức ựể tiếp cận chắnh sách và giải quyết khó khăn kịp thời. Các hoạt ựộng liên doanh, liên kết hỗ trợ giữa các HTX với nhau chưa gắn bó chặt chẽ. Nhiều HTX vẫn chưa thắch ứng với cơ chế thị trường, còn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Quy mô các HTX còn quá nhỏ, tắnh cạnh trên thị trường của các sản phẩm còn yếu. Trình ựộ chuyên môn, quản lý còn hạn chế, ựặc biệt là nguồn nhân lực kế cận của cán bộ HTX còn thiếu.

Việc thực hiện các chắnh sách hỗ trợ khuyến khắch kinh tế tập thể của Chắnh phủ và của ựịa phương vẫn còn nhiều hạn chế. Nhiều HTX còn trông chờ, ỷ lại, hoặc thành lập HTX ựể ựược hưởng những chắnh sách ưu ựãi của nhà nước.

2.3.3. Nguyên nhân của những mặt hạn chế

- Những khó khăn nội tại của HTX khắc phục còn chậm, vốn ắt, công nghệ - kỹ thuật lạc hậu, trình ựộ chuyên môn, quản lý còn hạn chế, ựặc biệt là nguồn nhân lực kế cận của cán bộ HTX còn thiếu, cán bộ chủ chốt trong khu vực HTX có trình ựộ thấp. đa số cán bộ quản lý HTX trình ựộ năng lực quản lý ựiều hành còn yếu, thiếu phương pháp giải quyết công việc trong quá trình hoạt ựộng; với cơ chế thị trường mở rộng hiện nay, cán bộ quản lý HTX thiếu trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ không bắt kịp ựược nhịp ựộ hoạt ựộng sôi nổi của nền kinh tế thị trường nói chung và tạo ra hướng ựi phù hợp nhất cho HTX của mình quản lý; lúng túng, thiếu tắnh thuyết phục, thiếu khoa học, thiếu kinh nghiệm trong quản lý tập thể; từ ựó hiệu quả sản xuất kinh doanh không cao hoặc không có lãi hoặc chỉ giảm ựược giá thành chi phắ cho xã viên, chủ yếu làm mang lại lợi ắch cho xã viên, lợi ắch cho tập thể không ựược bao nhiêu.

năm 2012, trong HTX nông nghiệp xã viên góp vốn không ựáng kể hoặc không góp vốn, công tác quản lý tài chắnh, tài sản chưa thực hiện ựúng quy ựịnh, tắnh minh bạch, dân chủ trong tổ chức và hoạt ựộng chưa ựược ựảm bảo.

- Các HTX vẫn chưa thể hiện ựược sự năng ựộng ựổi mới trong sản xuất kinh doanh ựể thắch ứng với cơ chế thị trường, chưa chủựộng trong việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, nhiều HTX còn trông chờ ỷ lại vào chắnh sách của đảng và Nhà nước; trình ựộ quản lý của Ban quản trị các HTX còn yếu kém. Các HTX hoạt ựộng còn ựơn lẻ, hình thức thiếu gắn bó với nhau, chưa có sự liên kết hệ thống tổ chức ựể tiếp cận chắnh sách và giải quyết khó khăn kịp thời.

- Hầu hết các HTX chưa có trụ sở riêng. Mặc dù các HTX ựã tiếp cận ựược với nguồn vốn hỗ trợ ban ựầu của nhà nước nhưng không sử dụng ựúng mục ựắch hoặc ngưng hoạt ựộng nên ựã bị tịch thu lại toàn bộ số vốn hỗ trợ, một phần cũng do các HTX này chưa tạo ựược niềm tin ựối với các tổ chức kinh tế trong ựó có ngân hàng nên dẫn ựến gặp nhiều khó khăn về mặt bằng và nguồn vốn, thậm chắ một số HTX dẫn ựến ngưng hoạt ựộng. Vấn ựề thiếu vốn ựầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh còn do các HTX chưa tiếp cận ựược các nguồn vốn vay ưu ựãi và các nguồn vốn vay khác từ ngân hàng vì không có tài sản thuế chấp cũng như chưa có ựược phương án sản xuất kinh doanh khả thi và cụ thể. Tuy tỉnh đăk Nông nói chung và thị xã Gia Nghĩa nói riêng ựã có nhiều chắnh sách ưu ựãi ưu tiên phát triển kinh tế tập thể, nhiều văn bản của Chắnh phủ ựược ban hành nhưng vấn ựề triển khai thực hiện còn chậm, thậm chắ chưa thực hiện ựược do HTX chưa ựủựiều kiện ựể hỗ trợ.

- Một số HTX có phương án sản xuất kinh doanh chưa phù hợp, hiệu quả mang lại còn thấp. Phần lớn các Hợp tác xã này thành lập không gắn hoạt ựộng của Hợp tác xã với điều lệ Hợp tác xã ựã xây dựng nên hoạt ựộng kém hiệu quả, công tác quản lý nội bộ lỏng lẻo, do ựó chưa tạo ựược niềm tin ựối

với các tổ chức kinh tế trong ựó có ngân hàng, chưa thu hút các xã viên tham gia và chưa phải là chỗ dựa vững chắc cho xã viên nên xã viên cũng chưa thật sự gắn bó với Hợp tác xã.

- Nhận thức của một số cán bộ, nhân dân về phát triển kinh tế tập thể còn chưa ựầy ựủ. Việc tuyên truyền các văn bản liên quan ựền phát triển kinh tế tập thể còn nhiều hạn chế. Công tác quản lý nhà nước ựối với các HTX chưa sâu sát, còn chồng chéo. Do ựó, việc triển khai thực hiện, cũng như kiểm tra hoạt ựộng còn gặp nhiều khó khăn.

- Về công tác bồi dưỡng ựào tạo nghề cho cán bộ quản lý, xã viên và nguời lao ựộng trong HTX còn hạn chế nên trình ựộ của cán bộ quản lý HTX chưa cao, chưa tương xứng với yêu cầu; tinh thần làm việc của một số cán bộ quản lý HTX chưa thật sự tâm huyết, thiếu tắnh tập thể. Trong khi ựó xã viên vẫn còn bịựộng, ỷ lại cho cán bộ quản lý HTX.

- Việc ựầu tư cơ sở hạ tầng ựể phát triển chưa ựược chú trọng, sản xuất tự phát, chưa gắn với thị trường, thiếu quy hoạch, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, việc áp dụng khoa học kỹ thuật còn hạn chế.

- Công tác tuyên truyền Luật HTX và các chắnh sách về phát triển kinh tế tập thể của các cấp ủy ựảng, chắnh quyền ựịa phương quan tâm nhưng chưa thực sự chú trọng.

- Hệ thống quản lý nhà nước ựối với kinh tế tập thể ở các huyện, thành phố, thị xã và cấp cơ sở trong thời gian dài không ựược củng cố, ựa số là cán bộ kiêm nhiệm không có chuyên môn về phát triển kinh tế hợp tác, HTX nên việc giúp ựỡ các HTX gặp nhiều khó khăn trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh và dịch vụ.

- Tình trạng can thiệp quá sâu của một số cấp ủy ựảng, chắnh quyền ở cơ sở trong công việc nội bộ của HTX ựã làm ảnh hưởng ựến các hoạt ựộng của HTX.

- Kinh tế hộ phát triển chưa mạnh, sản xuất của hộ nông dân vẫn còn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển hợp tác xã tại thị xã gia nghĩa tỉnh đắk nông (Trang 71 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)