Đẩy mạnh kiểm tra,giám sát chingân sách nhànước tại quận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi ngân sách nhà nước tại quận tây hồ, thành phố hà nội (Trang 88 - 91)

Tây Hồ

Thanh tra, kiểm tra tài chính có ý nghĩa hết sức quan trọng trong côngtác quản lý NSNN nói chung và quản lý chi NSNN nói riêng, là chức năng thiết yếu của tài chính Nhà nước. Làm tốtcông tác thanh tra tài chính và kiểm soát chi ngân sách sẽ góp phần phòngngừa những sai phạm, thất thoát, lãng phí trong chi tiêu, sử dụng kinh phí ngân sách, tập trung đầy đủ, kịp thời nguồn thu ngân sách về cho nhà nước,tăng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Vì vậy, cần thiết phải tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra tàichính đối với việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước.

Từng bước thực hiện thanh tra tài chính và kiểm toán nhà nước hàngnăm đối với tất cả các cấp ngân sách, các đơn vị sử dụng vốn, tài sản của nhànước. Tăng cường kiểm tra việc chấp hành Luật kế toán, chế độ hạch toán kếtoán, chế độ hoá đơn chứng từ, tình hình thực hiện nghĩa vụ thu, nộp ngânsách tại các doanh nghiệp. Thực hiện công khai kết luận thanh tra, kiểm toán.Chú trọng công tác xử lý kỷ luật về tài chính ngân sách và kiến nghị xử lý vềtrách nhiệm đối với người đứng đầu đơn vị có vi phạm pháp luật về tài chínhngân sách. Thông qua thanh tra, kiểm tra đề xuất các nội dung, biện pháp bổsung để hoàn thiện chính sách, chế độ quản lý tài chính, tăng cường công tácphúc tra, kiểm tra việc thực hiện những kết luận, kiến nghị xử lý sau

mỗi cuộcthanh tra nhằm thu hồi vốn cho NSNN, củng cố kỷ luật tài chính và ý thứcchấp hành pháp luật của nhà nước trong tất cả các doanh nghiệp, các tổ chức,cá nhân.

Để khắc phục sự chồng chéo trong hoạt động thanh tra, kiểm toán,kiểm tra cần xây dựng quy chế phối hợp công tác giữa các cơ quan có chứcnăng thanh tra, kiểm tra theo hướng: đối với một đơn vị và cùng một nội dungmỗi năm chỉ tiến hành thanh tra, kiểm tra một lần; đoàn thanh tra sau phải sửdụng kết quả của đoàn thanh tra trước (trừ trường hợp có đơn thư khiếu nại, tốcáo), không được kiểm tra, thanh tra trùng lắp nội dung đoàn kiểm tra, thanhtra trước đã làm.

Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giám sát của HĐND các cấpđối với NSNN nói chung và ngân sách địa phương nói riêng. Cần nâng tỷ trọng đại biểu HĐND chuyên trách giúp việc trong lĩnh vực NSNN, tăngcường đại biểu HĐND hoạt động chuyên nghiệp để giúp cho HĐND các cấpgiám sát và quyết định chính xác các vấn đề có liên quan đến ngân sách.Tăng cường sự giám sát của cán bộ công nhân viên, của nhân dân nhằmthúc đẩy tiết kiệm chi, chống lãng phí, tham nhũng trong lĩnh vực tài chính.

Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về công khai tài chính đối với các cấpngân sách quận, phường, các đơn vị dự toán, các tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ,công khai các khoản đóng góp của dân, công khai phân bổ, quản lý sử dụng vốnđầu tư XDCB thuộc nguồn vốn NSNN … Thực hiện đổi mới phương thức côngkhai tài chính, cải cách thủ tục tạo điều kiện tối đa cho người được cung cấpthông tin nắm được nhanh gọn, chính xác những thông tin cơ bản, kể cả nguồntài chính và kết quả của việc sử dụng nguồn tài chính đó.

Tăng cường kiểm tra, kiểm soát các khoản chi ngân sách. Thành lập cơchế tự kiểm tra, kiểm soát nội bộ đơn vị thông qua tổ chức công đoàn, lập ủyban kiểm tra nội bộ tại cơ quan có chi, qua đó nâng cao tính tự giác trong

cóthẩm quyền về chế độ. Đồng thời, tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra tàichính, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.Thực hiện nghiêm túc việc công khai tài chính các cấp. Công khai tàichính là biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của cán bộ, công chức nhànước, tập thể người lao động và nhân dân trong việc thực hiện quyền kiểm tra,giám sát quá trình quản lý và sử dụng vốn, tài sản nhà nước; giám sát hoạtđộng huy động, quản lý và sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân theoquy định của pháp luật; phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạmchế độ quản lý tài chính; đảm bảo sử dụng có hiệu quả NSNN, thực hành tiếtkiệm, chống lãng phí. Đẩy mạnh việc công khai tài chính các cấp ngân sáchcần thực hiện một số giải pháp sau:

- Xác định đúng nội dung,phạm vi số liệu cần công khai theo quy định. Lựa chọn hình thức công khai phù hợp với từng địa phương, đơn vị để nhândân, cán bộ, công chức có thể nắm rõ nội dung công khai và giám sát đượccác nội dung này. Ngoài các hình thức công khai như lâu nay, đối với ngânsách quận có thể công khai trên trang thông tin điện tử của thành phố.Đối với các phường trên địa bàn cần đặt biệt chú ý đến việc công khai các khoản huy độngnhân dân đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng, vì đây là một nội dung mà trongthực tế thường hay bỏ sót nên gây nhiều thắc mắc trong nhân dân.

- Tăng cường công tác kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các cơ quantrong nội bộ ngành tài chính để đảm bảo khớp đúng số liệu, phục vụ công táckiểm tra, giám sát chi NSNN của quận khi hết năm ngân sách.

- Các cơ quan có chức năng và các đoàn thể chính trị cần tăng cườngkiểm tra, giám sát việc công khai ngân sách ở các địa phương, đơn vị. Kịpthời đề xuất xử lý các đơn vị vi phạm chế độ công khai tài chính.Cuối cùng, nâng cao chất lượng công tác kiểm soát chi ngân sách của KBNNquận Tây Hồ. Với vị trí hết sức quan trọng, là người “gáccửa” các khoản chi

ngânsách, để nâng cao chất lượng công tác kiểm soát chi củacơ quan KBNN cần tập trung thực hiện một số biện pháp sau:

- Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong công tác kiểm soát chingân sách, đảm bảo chặt chẽ nhưng không cứng nhắc, tạo mọi điều kiện thuậnlợi cho các đơn vị trong giao dịch với KBNN.

- Xây dựng và ban hành các quy trình công tác về kiểm soát chi thườngxuyên cũng như chi đầu tư, trong đó cần quy định rõ về hồ sơ thủ tục cần phảicó khi giao dịch, đồng thời quy định rõ thời hạn giải quyết các thủ tục này,niêm yết công khai các thủ tục này tại nơi giao dịch và phải tuân thủ đúng.

- Nâng cao trình độ nghiệp vụ kiểm soát chi của cán bộ KBNNthông qua thực hiện chiến lược của ngành trong việc đào tạo và đào tạo lạicán bộ.

- Phối hợp chặt chẽ với cơ quan tài chính trong quản lý chi ngân sách,thực hiện nghiêm túc chế độ thông tin báo cáo với cơ quan tài chính và các cơquan hữu quan cũng như với lãnh đạo thành phố.

- Thực hiện đúng quy trình kiểm soát chi NSNN qua kho bạc. Kiểm tratrước, trong và sau khi chi NSNN. Đây là một khâu rất cần coi trọng vì kiểmsoát trước khi chi sẽ ngăn ngừa và loại bỏ được những khoản chi tiêu khôngđúng chế độ quy định, không đúng định mức tiêu chuẩn, đảm bảo sử dụngvốn có hiệu quả, chống lãng phí và thất thoát tiền vốn của Nhà nước.

3.2.4. Tăng cường tính công khai, minh bạch; kiểm tra chặt chẽ việcquản lý chi ngân sách nhà nước tại quận Tây Hồ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi ngân sách nhà nước tại quận tây hồ, thành phố hà nội (Trang 88 - 91)