Thực trạng ban hành,tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 50 - 60)

pháp luật về việc làm

2.2.1.1.Hệ thống cơ chế, chính sách và các văn bản pháp lý liên quan đến đề án giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn:

Thực hiện Đề án của Thủ tƣớng Chính phủ, Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã ban hành các văn bản chỉ đạo điều hành liên quan

đến nghề nghiệp, việc làm cho thanh niên đặc biệt là thanh niên nông thôn nhƣ:

-Hội đồng nhân dân tỉnh đã ban hành 02 Nghị quyết, gồm:

Nghị quyết số 34/2011/NQ-HĐND ngày 12/12/2011 về việc thông qua

Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020.

Nghị quyết số 13/2012/NQ-HĐND ngày 19/7/2012 về việc thông qua

Đề án Quy hoạch mạng lƣới cơ sở dạy nghề tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020. - UBND tỉnh đã ban hành 15 Quyết định, 02 kế hoạch triển khai Đề án, gồm:

Kế hoạch số 16/KH-UBND ngày 08/5/2010 Triển khai Đề án “Đào tạo

nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” theo Quyết định số 1956/QĐ- TTg của Thủ tƣớng Chính phủ.

Kế hoạch số 46/KH-UBND ngày 31/12/2012 thực hiện Quyết định số

294/QĐ-BNV ngày 03/4/2012 của Bộ Nội vụ, ban hành Kế hoạch triển khai đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức xã theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tƣờng Chính phủ giai đoạn 2012-2015.

Quyết định số 1043/QĐ-UBND ngày 07/5/2010 thành lập Ban chỉ đạo

Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020”.

Quyết định số 1495/QĐ-UBND ngày 01/7/2010 ban hành Quy chế làm

việc của Ban chỉ đạo Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020”.

Quyết định số 2355/QĐ-UBND ngày 12/10/2010 về việc phân bổ kinh

phí dạy nghề thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ.

Quyết định số 2357/QĐ-UBND ngày 12/10/2010 ban hành quy định mức hỗ trợ kinh phí dạy nghề cho lao động nông thôn theo chính sách của Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ.

Quyết định số 1016/QĐ-UBND ngày 20/4/2011 về giao nhiệm vụ, kế hoạch vốn Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Chƣơng trình 134 kéo dài tỉnh Thái Nguyên năm 2011.

Quyết định số 159/QĐ-UBND ngày 13/02/2012 của UBND tỉnh Phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020.

Quyết định số 1113/QĐ-UBND ngày 31/5/2012 về giao nhiệm vụ, kế

hoạch vốn Chƣơng trình mục tiêu quốc gia tỉnh Thái Nguyên năm 2012.

Quyết định số 1772/QĐ-UBND ngày 10/8/2012 về việc Phê duyệt dự

toán kinh phí đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên năm 2012.

Quyết định số 1876/QĐ-UBND ngày 22/8/2012 của UBND tỉnh phê duyệt Đề án “Quy hoạch mạng lƣới cơ sở dạy nghề tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020”

Quyết định số 1227/QĐ-UBND ngày 28/6/2013 về việc phê duyệt kế

hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn năm 2013.

Quyết định số 1492/QĐ-UBND ngày 08/8/2013 của UBND tỉnh về việc Kiện toàn Ban chỉ đạo Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020”.

Quyết định số 539/QĐ-UBND ngày 20/3/2014 về giao nhiệm vụ, kế hoạch vốn Chƣơng trình mục tiêu quốc gia năm 2014 và vốn trái phiếu Chính phủ bổ sung giai đoạn 2014 – 2016.

Quyết định số 1037/QĐ-UBND ngày 27/5/2014 về việc phê duyệt kế

hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn, dạy nghề cho ngƣời tàn tật, thí đểm nhân rộng mô hình dạy nghề năm 2014.

Quyết định số 1029/QĐ-UBND ngày 07/5/2015 về việc điều chỉnh vốn

chƣơng trình mục tiêu quốc gia giao kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn, dạy nghề cho ngƣời khuyết tật và điều chỉnh phụ lục tại Quyết định giao

vốn trái phiếu Chính phủ thực hiện Chƣơng trình MTQG xây dựng nông thôn mới năm 2015.

Quyết định số 733/QĐ-UBND ngày 08/4/2016 về việc Kiện toàn ban

chỉ đạo Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”.

Quyết định số 1461/QĐ-UBND ngày 24/6/2016 về việc Phê duyệt danh

mục nghề đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo dƣới 3 tháng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2016.

Quyết định số 1547/QĐ-UBND ngày 27/6/2016 về việc ban hành quy

chế chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo dƣới 3 tháng theo Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28/9/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2016.

Quyết định số 2490/QĐ-UBND ngày 27/9/2016 về việc phê duyệt kế

hoạch đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo dƣới 3 tháng cho lao động nông thôn, thí điểm mô hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2016.

Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia về việc làm tỉnh và Ban chỉ đạo thực hiện Đề án xuất khẩu lao động

2.2.1.2. Tổ chức hoạt động của các cấp

Cấp tỉnh, thành lập và kiện toàn Ban chỉ đạo Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020”, gồm 27 thành viên do đồng chí Phó chủ tịch UBND tỉnh làm trƣởng ban, Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội là cơ quan thƣờng trực, hàng năm Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội đã rà soát và Trình UBND tỉnh Quyết định Kiện toàn ban chỉ đạo.

- 9/9/huyện, thành phố, thị xã đã thành lập Ban chỉ đạo Đề án do đồng chí lãnh đạo UBND huyện làm trƣởng ban, thành viên là các Phòng chuyên môn, các tổ chức chính trị xã hội và ban hành Kế hoạch triển khai Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn của cấp huyện.

- 180/180 xã, phƣờng, thị trấn thành lập Ban chỉ đạo do đồng chí lãnh đạo UBND cấp xã làm trƣởng ban.

Triển khai thực hiện Đề án 1956, UBND các cấp đều thành lập Ban chỉ đạo, xây dựng và ban hành quy chế hoạt động, phân công trách nhiệm cụ thể cho các thành viên để giúp UBND cùng cấp triển khai hoạt động. Các cơ quan chuyên môn nhƣ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Nội vụ, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tƣ, các tổ chức chính trị xã hội, các cơ quan thông tin đại chúng đều chủ động triển khai hoạt động theo sự phân công. Ban chỉ đạo các cấp đã tổ chức các Đoàn đi kiểm tra, giám sát việc triển khai hoạt động tại địa bàn đƣợc phân công phụ trách.

Nhìn chung, Ban chỉ đạo cấp tỉnh và cấp huyện đã thực hiện tốt trách nhiệm của mình trong chỉ đạo, triển khai các hoạt động của Đề án. Sự phối hợp của các cơ quan chuyên môn, đơn vị tại địa phƣơng về cơ bản đồng bộ và chặt chẽ.

Tuy nhiên, một số Ban chỉ đạo cấp xã chƣa thực hiện hết trách nhiệm của mình trong triển khai các hoạt động của Đề án (nhƣ công tác tuyên truyền, tƣ vấn học nghề và việc làm; xác định nghề cần đào tạo; quản lý giám sát tại địa phƣơng…).

Những cơ chế này đã tạo điều kiện thuận lợi cho thanh niên có điều kiện đƣợc tƣ vấn, đào tạo nghề và tìm đƣợc công việc phù hợp với khả năng cũng nhƣ nguyện vọng của mình.

Sự rèn luyện, cống hiến của thanh niên không tách rời sự hỗ trợ của Nhà nƣớc thông qua hệ thống chính sách biện pháp kịp thời, thích đáng. Nhà nƣớc ta từ khi thành lập đến nay đã xây dựng và thực hiện hàng loại các chính sách kinh tế - xã hội rất quan trọng. Câu hỏi đặt ra là: tác động của những chính sách đó xét về mặt kinh tế - xã hội đối với các tầng lớp nhân dân và đặc biệt là thanh niên nhƣ thế nào?

- Chính sách đất đai: trong những năm qua chính sách đất đai đã thực sự đem lại những thành quả to lớn cho việc phát triển nông nghiệp, nông

thôn. Nó đã nhanh quá trình CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn. Mặc

dù vậy trên thực tế cho thấy từ ngày có chính sách đất đai, ngƣời nông dân phải tự chủ trong việc quản lý và sử dụng đất, vì vậy mà họ cũng trở nên

vất vả hơn, theo đó ngƣời thanh niên cũng phải cùng các thành viên trong gia đình lao động sản xuất với cƣờng độ và khối lƣợng công việc lớn. Nhất là trong thời vụ thì hầu nhƣ lúc nào cũng trong tình trạng quá tải công việc. Điều đó đã ảnh hƣởng không nhỏ đến sức khoẻ và đời sống tinh thần của thanh niên và họ có rất ít thời gian cho vui chơi, giải trí.

- Chính sách tín dụng: Còn nhiều bất cập ở khu vực nông thôn trong điều 18 luật thanh niên có nêu rõ: "... thanh niên của hộ nghèo đƣợc vay vốn từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm, quỹ xoá đói, giảm nghèo, vốn tín dụng ƣu đãi để phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tự tạo việc làm". Trên thực tế thấy rằng hầu hết hộ sản xuất kinh doanh đều cần đến vốn, tuy nhiên hiện nay hình thức cho vay vốn của các ngân hàng thủ tục còn rƣờm rà, số tiền đƣợc vay cũng còn giới hạn cho nên ảnh hƣởng đến sản xuất kinh doanh. Cộng vào đó là việc vay vốn đòi hỏi thế chấp tài sản mà trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đa số là bậc trung niên đứng tên thanh niên phụ thuộc phần lớn vào cha mẹ. Đây là một hạn chế lớn cho thanh niên, đặc biệt là thanh niên nghèo vì thanh niên không có tài sản riêng và đáng giá để thế chấp.

- Chính sách trong vấn đề Thanh niên tham gia quản lý Nhà nƣớc và xã hội chƣa đảm bảo tính bền vững. Nhà nƣớc có chính sách quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng thanh niên nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, lãnh đạo trẻ, tạo điều kiện cho thanh niên tham gia quản lý Nhà nƣớc và xã hội. Tuy vậy trong thực tế việc thực hiện quy hoạch cán bộ hiện nay vẫn còn bất cập, vấn đề bổ nhiệm, đề bạt cán bộ trẻ gặp nhiều trở ngại. Rất nhiều thanh niên sau khi đƣợc đào tạo ở các trƣờng chuyên nghiệp trở về địa phƣơng không bố trí đƣợc việc làm hoặc xắp sếp trái ngành nghề đào tạo nên họ chán nản, không có hứng thú làm việc, chất lƣợng, hiệu quả công việc không cao, một số thanh niên sau khi học xong các trƣờng chuyên nghiệp không muốn trở về địa phƣơng công tác. Vì vậy họ thƣờng bị đánh giá là thiếu ý thức, trách nhiệm trong công việc hoặc

không có tinh thần cống hiến, xây dựng quê hƣơng... Đáng chú ý nhất là vấn đề luân chuyển công tác cho đội ngũ cán bộ Đoàn cấp cơ sở xã, thị trấn hiện nay sau khi họ hết tuổi Đoàn. Nhiều cán bộ Đoàn phải nghỉ không chế độ và không chuyển công tác khác đƣợc. Đây thực sự là một bất hợp lý cho đội ngũ cán bộ trẻ của chúng ta.

- Chính sách bảo hiểm: Mặc dù hiện nay chế độ bảo hiểm ở nƣớc ta đã có bƣớc phát triển, ngƣời dân tộc, miền núi, hộ nghèo đã đƣợc cấp bảo hiểm y tế; các loại hình bảo hiểm tự nguyện đã và đang đƣợc quan tâm mạnh. Nhƣng do thu nhập của ngƣời lao động nông thôn đặc biệt là ở miền núi, vùng sâu, vùng xa nhƣ huyện Định Hóa, huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên rất thấp, hầu nhƣ chỉ tạm đủ để trang trải hàng ngày, thậm chí còn thiếu, đói nên họ chƣa có điều kiện tham gia. Hơn nữa vấn đề giải quyết chế độ bảo hiểm, kể cả bảo hiểm y tế còn nhiều bất cập. Vì vậy chính sách này gần nhƣ chƣa mang lại ý nghĩa quan trọng với thanh niên nông thôn.

- Chính sách về an sinh xã hội, hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế: Trong những năm qua Đảng và Nhà nƣớc ta đã mạnh triển khai nhiều chính sách về đảm bảo an sinh xã hội, hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, đặc biệt là vùng dân tộc thiểu số đã mở ra cho thanh niên nhiều cơ hội phát triển nhƣ: chính sách hỗ trợ học nghề, đi xuất khâu lao động, các chƣơng trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn tạo cho thanh niên có điều kiện lựa chọn, tìm kiếm việc làm với mức thu nhập cao hơn; những chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, đời sống nhƣ làm nhà ở, cải tạo ruộng, nƣơng, trợ cấp cây, con giống, phân bón, bồi dƣỡng kiến thức khoa học... đã góp phần thiết thực cải thiện đời sống của thanh niên, qua đó họ có điều kiện vƣơn lên, khẳng định mình. Tuy nhiên việc tổ chức thực thi chính sách này ở địa phƣơng vẫn còn nhiều bất cập: vấn đề đầu tƣ thiếu tập trung, dàn trải; sự thiếu minh bạch trong khâu quản lý, thiếu tôn trọng ý kiến ngƣời dân đóng góp của các nhà lãnh đạo đã tác động đến tƣ tƣởng, tâm lý, gây bức

xúc, chán nản cho thanh niên. Vì vậy thanh niên thƣờng bị đánh giá là kém nhiệt tình, thậm chí không có khả năng thực hiện, điều đó cũng đã làm ảnh hƣởng tới vai trò của thanh niên.

- Thực hiện sự chỉ đạo của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đoàn, Ban thƣờng

vụ Tỉnh Đoàn đã sớm chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện Đề án “Hỗ trợ thanh niên học nghề và tạo việc làm giai đoạn 2008 - 2015” triển khai đến tất cả các huyện, thị, thành Đoàn và Đoàn trực thuộc. Hàng năm, đều xây dựng kế hoạch riêng kèm theo hệ thống chỉ tiêu cụ thể giao cho các đơn vị thực hiện.

- Chủ động phối hợp với các sở ngành liên quan nhƣ: Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh… triển khai các chƣơng trình, dự án về tƣ vấn, đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho thanh niên.

- Tích cực phối hợp với các Ban, đơn vị của Trung ƣơng Đoàn tổ chức các lớp tập huấn về việc làm cho thanh niên nông thôn, đô thị; tƣ vấn truyền thông trong việc định hƣớng, lựa chọn nghề cho sinh viên, học sinh các trƣờng đại học, cao đẳng, THCN, THPT trên địa bàn.

- Tích cực phối hợp các phƣơng tiện thông tin đại chúng tại địa phƣơng nhƣ: Đài phát thanh - truyền hình tỉnh, Báo Thái Nguyên đẩy mạnh công tác tuyên truyền về nghề nghiệp việc làm đồng thời thực hiện các tin bài, phóng sự phản ánh các gƣơng thanh niên tiêu biểu trong việc tham gia phát triển kinh tế tại các địa phƣơng, đơn vị; tuyên truyền trên trang thông tin điện tử tuoitrethainguyen.vn của Tỉnh Đoàn.

- Cấp tỉnh, thành lập và kiện toàn Ban chỉ đạo Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020”, gồm 27 thành viên do đồng chí Phó chủ tịch UBND tỉnh làm trƣởng ban, Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội là cơ quan thƣờng trực, hàng năm Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội đã rà soát và Trình UBND tỉnh Quyết định Kiện toàn ban chỉ đạo.

- Đối với cấp huyện: 9/9/huyện, thành phố, thị xã đã thành lập Ban chỉ đạo Đề án do đồng chí lãnh đạo UBND huyện làm trƣởng ban, thành viên là các Phòng chuyên môn, các tổ chức chính trị xã hội và ban hành Kế hoạch triển khai Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn của cấp huyện.

- Đối với cấp xã: 180/180 xã, phƣờng, thị trấn thành lập Ban chỉ đạo do đồng chí lãnh đạo UBND cấp xã làm trƣởng ban.

Do làm tốt tất cả các khâu từ khâu tuyên truyền nên Đề án đã phát huy tốt hiệu quả và trên thực tế đã đạt đƣợc những kết quả rõ rệt góp phần thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 50 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)