Kinh nghiệm của tỉnh Hòa Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về thanh niên ở cao bằng hiện nay (Trang 25 - 27)

Sau khi Thông tƣ số 04/2011/TT-BNV ngày 10/2/2011 của Bộ Nội vụ hƣớng dẫn bổ sung nhiệm vụ, tổ chức và biên chế của Sở Nội vụ, Phòng Nội vụ thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện về công tác thanh niên đƣợc ban hành, có hiệu lực. UBND tỉnh Hòa Bình đã chỉ đạo Các Sở, Ban, Ngành, Đoàn thể của tỉnh, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố triển khai nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về thanh niên theo ngành, lĩnh vực địa phƣơng nhƣ: Phân công cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về công tác thanh niên; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ trẻ, xây dựng cơ chế khuyến khích, tạo điều kiện cho thanh niên trong tỉnh tham gia có hiệu quả vào chƣơng trình xây dựng nông thôn mới và các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội khác của tỉnh. Qua đó, đã phát huy vai trò của tổ chức Đoàn, Hội và

lực lƣợng thanh niên trong thực hiện nhiệm vụ chính trị của các ngành, các cơ quan, đơn vị.

Để tổ chức thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc về thanh niên đạt kết quả tốt, tỉnh Hòa Bình đã tập trung thực hiện một số nội dung cụ thể nhƣ:

- Tỉnh ủy, UBND tỉnh tăng cƣờng lãnh đạo, chỉ đạo Các Sở, Ban, Ngành của tỉnh, UBND các huyện, thành phố trong việc triển khai, thực hiện Chƣơng trình phát triển thanh niên tỉnh Hòa bình giai đoạn 2011-2020, ban hành kế hoạch thực hiện giai đoạn 1 (2011-20150, giai đoạn 2 (2016-2020). Trong đó, tập trung nghiên cứu lồng nghép đƣa chỉ tiêu, mục tiêu của Chƣơng trình phát triển thanh niên vào trong việc thực hiện nhiệm vụ chung của cơ quan, đơn vị, tạo điều kiện để thanh niên đƣợc tham gia các nội dung, công việc, phần việc cụ thể để thanh niên đƣợc cống hiến, đƣợc rèn luyện và khẳng định mình.

- Tổ chức tuyên truyền chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về thanh niên và công tác thanh niên, vai trò của quản lý nhà nƣớc về công tác thanh niên cho cán bộ, công chức, viên chức, nhân dân và thanh niên trên địa bàn tỉnh trên phƣơng tiện thông tin đại chúng, giúp cho thanh niên nhận thức đƣợc vai trò và trách nhiệm của mình trong đời sống chính trị xã hội, từ đó tích cực và chủ động tham gia xây dựng và thực hiện các chính sách có liên quan đến thanh niên.

- Điều tra, khả

nâng cao và chuyên sâu về kỹ năng, nghiệp vụ. Tổ chức

công chức thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về thanh niên phù hợp sát thực với yêu cầu nhiệm vụ.

- Ban hành quy định trong thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về công tác thanh niên trên địa bàn tỉnh. Trong đó, xác định rõ:

+ Chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền của các cơ quan nhà nƣớc trong việc quản lý nhà nƣớc đối với công tác thanh niên;

+ Trách nhiệm của Sở Nội vụ cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh tham mƣu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh trong thực hiện quản lý nhà nƣớc về thanh niên trên địa bàn, trách nhiệm của các Sở, ban, ngành và Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã;

+ Chỉ rõ cơ chế phối hợp, cộng đồng trách nhiệm giữa các cơ quan, tổ chức có liên quan trực tiếp đến thanh niên;

+ Xác định rõ vai trò, trách nhiệm và quyền lợi của thanh niên, cơ chế đảm bảo quyền của thanh niên trong việc tham gia xây dựng, thực hiện và giám sát các chính sách liên quan đến công tác thanh niên.

-

luật đối với thanh niên và công tác thanh niên. Cụ thể:

+ Xây dựng và ban hành kế hoạch kiểm tra, giám sát việc thực hiện

chính sách pháp luật đối với thanh niên và công tác thanh niên hằng năm; + Tổ chức thành lập đoàn công tác tiến hành kiểm tra thực tế tại các sở, ngành, ủy ban nhân dân các huyện, thành phố trong tỉnh, thông qua hoạt động kiểm tra nắm tình hình thanh niên ở cơ sở đề làm căn cứ tham mƣu các cơ chế, chính sách đối với thanh niên trong thời gian tiếp theo.

+ Xây dựng báo cáo đánh giá việc thực hiện chính sách, pháp luật đối với công tác thanh niên định kỳ hằng tháng, 6 tháng, một năm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về thanh niên ở cao bằng hiện nay (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)