bàn thành phố Hà Nội
2.6.1. Những kết quả đạt được
Công tác quản lý nhà nƣớc về vận tả ển biến tích cực và ngày càng đƣợc hoàn thiện cùng với sự phát triển của lực lƣợng vận tải. Công tác rà soát, đánh giá, điều chỉnh bổ sung kịp thời của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực vận tải hành khách đã góp phần tích cực trong việc phát triển hoạt động vận tải hành khách.
Thứ nhất, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Chỉ thị, Chƣơng trình công tác
và kế hoạch về công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, trật tự văn minh đô thị; Hội đồng nhân dân Thành phố ban hành các Nghị quyết trong đó có nội dung chỉ đạo về công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông; Ủy ban nhân Thành phố ban hành các Chỉ thị, Kế hoạch triển khai thực hiện các chƣơng trình, Nghị quyết của Thành ủy, Hội đồng nhân dân về công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, giảm ùn tắc giao thông. Các Sở, ban ngành theo chức năng, nhiệm vụ đã xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện các
nhiệm vụ, giải pháp để giảm thiểu tình trạng ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông trên địa bàn Thành phố.
Thành phố thực hiện chủ trƣơng xã hội hoá lực lƣợng vận tải đƣờng bộ, các thành phần kinh tế đã phát triển mạnh mẽ, các phƣơng tiện kinh doanh vận tải gia tăng nhanh chóng cả về số lƣợng và chất lƣợng, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đi lại của ngƣời dân. Cùng với sự phát triển của lực lƣợng vận tải, công tác quản lý hoạt động vận tải đƣờng bộ cũng đã có những chuyển biến tích cực và ngày càng đƣợc hoàn thiện. Hoạt động vận tải hành khách bằng xe ôtô theo tuyến cố định trên địa bàn thành phố Hà Nội đã nâng cao chất lƣợng dịch vụ, đáp ứng đƣợc nhu cầu vận chuyển hành khách toàn xã hội và phát triển đất nƣớc. Các đơn vị vận tải đã kê khai giá cƣớc theo hƣớng dẫn của Liên Bộ Tài chính và Bộ GTVT. Các doanh nghiệp vận tải bằng xe ô tô phần lớn đã có chuyển biến về nhận thức phù hợp với cơ chế thị trƣờng, tạo cho khách hàng có niềm tin với ngành vận tải ôtô. Cụ thể:
Thành ủy Hà Nội ban hành: Chỉ thị số 14-CT/TU, ngày 12-12-2012 về
“Tiếp tục tăng cƣờng, nâng cao hiệu quả các biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy và giảm ùn tắc giao thông; quản lý lòng đƣờng, hè phố và bán hàng rong trên địa bàn thành phố Hà Nội”; Chị thị số 08-CT/TU ngày 26/5/2016 về “tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo công tác bảo đảm trật tự và văn minh đô thị trên địa bàn Thủ đô”; Chƣơng trình số 07-Ctr/TU ngày 18/10/2011 về việc “ Tập trung xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị, bảo vệ nâng cao chất lƣợng môi trƣờng giai đoạn 2011-2015”; Chƣơng trình số 06-Ctr/TU ngày 08/11/2011 về việc “ Đẩy mạnh công tác quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị Thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011- 2015”; Kế hoạch số 54-KH/TU ngày 27/4/2012 về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đƣa nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp hiện đại vào năm 2020; Chƣơng trình số 06-Ctr/TU ngày 29-6-2016 về “ Phát triển
đồng bộ, hiện đại hóa từng bƣớc kết cấu hạ tầng đô thị, tăng cƣờng quản lý trật tự xây dựng, đất đai, môi trƣờng, xây dựng đô thị văn minh hiện đại giai đoạn 2016-2020”.
Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội ban hành: Nghị quyết số
15/2012/NQ-HĐND ngày 13/7/2012 về quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Nghị quyết số 17/2012/NQ- HĐND ngày 13/7/2010 về Chƣơng trình mục tiêu giảm thiểu ùn tắc giao thông trên địa bàn Thành phố giai đoạn 2012-2015; Nghị quyết số 03/2013/NQ-HĐND ngày 12/7/2013 về ƣu tiên phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng khối lƣợng lớn; khuyến khích đầu tƣ xây dựng, khai thác bến xe, bãi đỗ xe ô tô và các phƣơng tiện cơ giới khác; áp dụng công nghệ cao trong quản lý, điều hành giao thông đô vận tải; Nghị quyết số 06/2015/NQ-HĐND ngày 01/12/2015 về Chƣơng trình mục tiêu giảm thiểu ùn tác giao thông trên địa bàn Thành phố giai đoạn 2016-2020; Nghị quyết số 04/2017/NQ-HĐND ngày 04/7/2017 về việc thông qua Đề án tăng cƣờng quản lý phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ nhằm giảm ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trƣờng trên địa bàn Thành phố Hà Nội, giai đoạn 2017-2020 tầm nhìn 2030.
Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội ban hành: Chỉ thị số 17/CT-
UBND ngày 12/8/2013 về tăng cƣờng các biện pháp bảo đảm trật tự giao thông, trật tự đô thị, an toàn xã hội, vệ sinh môi trƣờng và cảnh quan đô thị trên địa bàn Thành phố và Chỉ thị số 01/CT-UBND ngày 2/1/2014 về việc thực hiện Năm trật tự và văn minh đô thị (thực hiện từ năm 2014-2016); Kế hoạch số 81/KH-UBND ngày 10/6/2011 về việc phát triển hạ tầng giao thông vận tải Thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011-2015; Quyết định số 3821/QĐ- UBND ngày 24/8/2012 về chƣơng trình mục tiêu nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông trên đại bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2015; Quyết định số
236/QĐ-UBND ngày 15/1/2016 về việc ban hành Chƣơng trình mục tiêu nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông và bảo đảm an toàn giao thông trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020; Quyết định số 5953/QĐ-UBND ngày 24/8/2017 về việc phê duyệt Đề án tăng cƣờng quản lý phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ nhằm giảm ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trƣờng trên địa bàn thành phố Hà Nội, giai đoạn 2017-2020 tầm nhìn 2030; Quyết định số 934/QĐ-UBND ngày 12/02/2014 về việc thành lập ban chỉ đạo thực hiện Năm trật tự và văn minh đô thị; Báo cáo số 390/BC-BCS ngày 30/8/2017 về Chƣơng trình tổng thể đầu tƣ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông khung trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2017-2021, định hƣớng đến năm 2030; Kế hoạch số 231/KH-UBND ngày 19/12/2016 về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trƣớc, trong và sau Tết Dƣơng lịch, Tết Nguyên đán Đinh Dậu năm 2017 trên địa bàn thành phố Hà Nội; Kế hoạch số 243/KH-UBND ngày 30/12/2016 về thực hiện công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, giảm ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2017; kế hoạch số 244/KH-UBND ngày 30/12/2016 về phối hợp tổ chức Lễ ra quân Năm an toàn giao thông 2017 và cao điểm bảo đảm trật tự an toàn giao thông dịp Tết Nguyên đán Đinh Dậu; Kế hoạch số 13/KH-UBND ngày 23/01/2017 về tăng cƣờng công tác kiểm soát tải trọng phƣơng tiện giao thông trên địa bàn Thành phố; Kế hoạch số 61/KH-UBND ngày 10/3/2017 về tổ chức thực hiện Kết luận của Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc (tại thông báo số 35/TB- VPCP ngày 25/01/2017 của Văn phòng Chính phủ) về giải pháp chống ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phố Hà Nội; Kế hoạch số 123/KH-UBND ngày 1/6/2017 về thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách nhằm xử lý, khắc phục tình trạng ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phố Hà Nội; Kế hoạch số 249/KH-UBND ngày 25/12/2017 về tổ chức Lễ phát động ra quân Năm an toàn giao thông 2018 và đợt cao điểm bảo đảm trật tự an toàn giao thông Tết
Nguyên đán Mậu Tuất và Lễ hội Xuân 2018; kế hoạch số 254/KH-UBND ngày 28/12/2017 về thực hiện công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, giảm ùn tắc giao thông trên địa bàn Thành phố Hà Nội năm 2018 [14]
Thứ hai, trình độ đội ngũ cán bộ công chức có trình đào tạo chuyên
ngành quản lý vận tải cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu đƣợc giao; có kinh nghiệm thực tế, có tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp. Hàng năm đƣợc đào tạo chuyên môn theo chƣơng trình của Bộ GTVT và Tổng cục đƣờng bộ Việt Nam.
Thứ ba, cơ quan quản lý đã ứng dụng khoa học công nghệ trong quản
lý đối với cơ sở kinh doanh vận tải, quản lý cấp phép, theo dõi, tổng hợp tình hình hoạt động vận tải của các doanh nghiệp, hợp tác xã, bến xe trên tuyến; thống kê sản lƣợng hành khách, dự báo nhu cầu đi lại của hành khách trên tuyến, kiềm chế tai nạn giao thông.v.v
Thứ tư, trong thời gian vừa qua thành phố Hà Nội đã triển khai quyết
liệt, đồng bộ nhiều dự án theo Quy hoạch phát triển giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 tại quyết định số 90/2008/QĐ-TTg ngày 09/7/2008, góp phần cải thiện điều kiện đi lại của ngƣời dân, giảm ùn tắc và tai nạn giao thông, các công trình tiêu biểu đã đƣợc triển khai, hoàn thành nhƣ: Cải tạo, nâng cấp một số trục quốc lộ hƣớng tâm và xây dựng một số cao tốc hƣớng tâm, gồm: quốc lộ 1 (phía Nam và phía Bắc), quốc lộ 2, quốc lộ 3, quốc lộ 32, Đại lộ Thăng Long (hoàn chỉnh mặt cắt 140m); các tuyến cao tốc: Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội – Lào Cai, Pháp Vân – Cầu Giẽ…; Xây dựng tuyến đƣờng vành đai I; xây dựng khép kín đƣờng vành đai II, xây dựng một số đoạn tuyến của tuyến đƣờng vành đai 2,5. Lập quy hoạch xây dựng các bến, bãi đỗ xe; Năm 2017 điều chỉnh luồng tuyến theo quy hoạch vận tải đƣợc Bộ GTVT phê duyệt: 691 nốt với 20.396 chuyến/tháng (trung bình 680 chuyến/ngày), tập trung chủ yếu vào 3 bến xe lớn: Mỹ Đình, Giáp Bát, Nƣớc
Ngầm. Năm 2018 Sở GTVT Hà Nội đã chính thức trình phƣơng án lên Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam và Bộ GTVT để điều chỉnh hơn 400 luồng tuyến, nếu đƣợc phê duyệt sẽ thực hiện điều chỉnh trong quý 2-2018. Bƣớc đầu đã mang lại kết quả khả quan, đƣợc nhân dân ủng hộ.
Thứ năm, công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về quản lý hoạt
động kinh doanh vận tải theo tuyến đúng quy định: Thanh tra Sở GTVT Hà Nội đã tăng cƣờng phối hợp với chính quyền địa phƣơng và các lực lƣợng chức năng kiểm tra, xử lý các phƣơng tiện vận tải hành khách vi phạm quy định về trật tự an toàn giao thông, các trƣờng hợp dừng, đỗ xe trái quy định, trông giữ phƣơng tiện trái phép, sai phép trên địa bàn Thành phố.
Thanh tra Sở phối hợp với Cảnh sát giao thông – Cảnh sát trật tự, công an Quận/Huyện xử lý các trƣờng hợp kinh doanh vận tải bằng xe ô tô theo tuyến cố định vi phạm trật tự an toàn giao thông, vi phạm điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Qua công tác thanh tra, kiểm tra tại các đơn vị, đã góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của Nhà nƣớc, các quy định của Bộ GTVT, UBND Thành phố, đồng thời phát huy những mặt tích cực để nâng cao chất lƣợng trong hoạt động kinh doanh vận tải.
Bảng 2.5: Kết quả kiểm tra tuyến cố định
Năm
Kiểm tra
Đơn vị vận tải hành khách tuyến cố định Bến xe
2011 12 03
2012 10 02
2013 15 05
2014 18 05
2015 22 05
Bảng 2.6: Kết quả xử lý vi phạm Năm Lập biên bản vi phạm hành chính Số tiền phạt Số phƣơng tiện giữ Số giấy phép lái xe tịch thu 2011 2.110 1.384.840.000đ 32 186 2012 2.329 1.548.000.000đ 39 201 2013 2.390 1.804.500.000đ 42 285 2014 2.238 1.972.665.000đ 55 243 2015 2.559 2.887.625.000đ 30 252
(Nguồn: Thanh tra Sở Giao thông Vận tải Hà Nội – Năm 2016)
2.6.2. Những hạn chế, bất cập
ẫn đế ầ
2.6.2.1. Về hệ thống văn bản quản lý nhà nước
Hệ thống văn bản pháp luật về quản lý vận tải hành khách bằng ô tô nói chung và theo tuyến cố định nói riêng vẫn đang trong quá trình hoàn thiện, điều kiện kinh doanh vận tải còn đơn giản theo hƣớng khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ kinh doanh với những tiêu chí có tính chất cơ bản, tối thiểu về an toàn giao thông, chƣa cụ thể dẫn tới công tác quản lý, thực hiện chƣa thống nhất, thậm chí là quá dễ dãi.
Về quản lý phương tiện:
bảo đảm an toàn giao thông
chế độ bảo dƣỡng định kỳ, kiểm tra an toàn kỹ thuật của phƣơn
dƣỡng, sửa chữa phƣơng tiện theo kỳ cấp, chỉ thực hiện sửa chữa khi phƣơng tiện có hỏng hóc hoặc trục trặc kỹ thuật. Nhiều đơn vị kinh doanh vận tải, đặc biệt là các đơn vị có quy mô nhỏ không có xƣởng sửa chữa phƣơng tiện, nội dung này thƣờng đƣợc các đơn vị thực hiện tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ bảo dƣỡng sửa chữa phƣơng tiện.
Về điều kiện đối với điều hành vận tải:
vận tải hiện nay mới chỉ chủ yếu căn cứ trên hồ sơ, báo cáo của các đơn vị kinh doanh vận tải về việc đáp ứng các yêu cầu về điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật. Công tác kiểm tra trƣớc và sau khi cấp phép chƣa đƣợc thực hiện nghiêm túc. Do đó, trong thực tế còn nhiều đơn vị kinh doanh vận tải chƣa thật sự đáp ứng đƣợc đầy đủ các điều kiện kinh doanh vận tải, đặc biệt là việc thực hiện nghiêm túc các quy định về lắp đặt và sử dụng dữ liệu từ thiết bị giám sát hành trình; hoạt động của bộ phận quản lý các điều kiện về an toàn giao thông; việc đảm bảo chất lƣợng dịch vụ vận tải theo nhƣ đăng ký.
2.6.2.2. Bộ máy nhân sự quản lý
Cơ cấu tổ chức về quản lý vận tải chƣa hoàn thiện ở cấp địa phƣơng nên quản lý còn chƣa chặt chẽ. Hiện có khoảng 30%số Sở Giao thông vận tải có Phòng quản lý vận tải riêng, còn lại khoảng 70% số Sở đang ghép bộ phận quản lý vận tải với các bộ phận khác, biên chế cho bộ phận quản lý vận tải rất ít. Sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nƣớc chuyên ngành về vận tải còn rời rạc, chƣa trao đổi thƣờng xuyên về tình trạng hoạt động, khai thác của các tuyến đã cấp phép.
Đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý vận tải tại các địa phƣơng còn hạn chế cả về số lƣợng và nghiệp vụ chuyên môn; Công tác quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực vận tải hầu hết ở các Sở, vẫn sử dụng các phƣơng pháp truyền thống mang tính thủ
2.5.2.3. Về ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý
Theo số liệu của Sở GTVT Hà Nội, đến nay các đơn vị kinh doanh vận tải đã lắp đặt thiết bị trên toàn bộ số phƣơng tiện kinh doanh theo quy định. Tuy nhiên, hầu hết các thiết bị giám sát hành trình đều chƣa cập nhật đƣợc tên lái xe hoặc có thể cập nhật đƣợc nhƣng khá phức tạp; nhiều thiết bị không ghi nhận, tổng hợp đủ các thông tin quy định theo Quy chuẩn kỹ thuật. Một số nhà cung cấp thiết bị giám sát hành trình sau khi đƣợc cấp Giấy chứng nhận hợp quy nhƣng sản xuất, lắp ráp thiết bị và cung cấp ra thị trƣờng những thiết bị không đúng theo quy định.
2.6.2.4. Về thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm
Công tác kiểm tra, giám sát đội ngũ lái xe buông lỏng, chất lƣợng lái xe, phụ xe chƣa cao (có hiện tƣợng nghiện sử dụng chất kích thích) là một trong những nguyên nhân gây mất ATGT. Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm trên lĩnh vực vận tải hành khách bằng xe ô tô chƣa kịp thời, chƣa kiên quyết, chế tài xử lý chƣa đủ sức răn đe, dẫn đến ý thức tự giác chấp hành các quy định về kinh doanh vận tải của một số cá nhân và tổ chức còn hạn chế.