Quy hoạch bến xe khách thành phố Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định từ thực tiễn thành phố hà nội (Trang 47 - 52)

Hiện nay trên địa bàn Thành phố có 05 bến xe chính là bến xe Giáp Bát, Mỹ Đình, Gia Lâm, Yên Nghĩa (trực thuộc Tổng công ty vận tải Hà Nội) và 01 bến xã hội hoá là: bến xe Nƣớc Ngầm; ba bến xe có qui mô nhỏ là: Sơn Tây, Trôi, Phùng; Tổng diện tích xấp xỉ 196.612m2.

Vận tải hành khách bằng xe ô tô tuyến cố định liên tỉnh từ Hà Nội kết nối với 42 tỉnh (Thành phố) trên cả nƣớc với 668 tuyến vận tải của 404 đơn vị vận tải (trong đó có 59 đơn vị có trụ sở, chi nhánh trên địa bàn Hà Nội), khối lƣợng vận chuyển hàng năm đạt trên 60 triệu lƣợt hành khách đáp ứng tốt nhu cầu của ngƣời dân đi và đến Hà Nội (ngay cả trong các dịp cao điểm ngày lễ, tết,...).

Bản TT

xe

1 Giáp Bát Công ty CP bến xe Hà Nội –

Tổng Công ty Vận tải Hà Nội 36.480 1 2 Mỹ Đình Công ty CP bến xe Hà Nội –

Tổng Công ty Vận tải Hà Nội 32.780 1 3 Yên Nghĩa Trung tâm QL BX Hà Nội –

Tổng Công ty Vận tải Hà Nội 69.800 1 4 Gia Lâm Công ty CP bến xe Hà Nội –

Tổng Công ty Vận tải Hà Nội 11.827 2 5 Nƣớc Ngầm Cty CP đầu tƣ phát triển ngành

nƣớc và môi trƣờng 17.867 2

6 Sơn Tây Trung tâm QL BX Hà Nội –

Tổng Công ty Vận tải Hà Nội 5.356 3 7 Trôi Trung tâm QL BX Hà Nội –

Tổng Công ty Vận tải Hà Nội 718 6 8 Phùng Trung tâm QL BX Hà Nội –

Tổng Công ty Vận tải Hà Nội 1.045 6

(Nguồn: Sở Giao thông vận tải Hà Nội, 2015) Bến xe Giáp Bát ( Bến xe khách phía Nam - Hà Nội)

đƣợc đƣa vào khai thác sử dụng từ năm 1989 nằm trên địa bàn phƣờng Giáp Bát, quận Hoàng Mai và cạnh đƣờng Giải Phóng là đƣờng huyết mạch nối Hà Nội với các tỉnh, thành phố phía Nam thông qua Quốc lộ 1A. Bến Giáp Bát có tổng diện tích 36.480 m2.

Hình 2.3 Vị trí Bến xe Giáp Bát hiện tại

Bến xe Mỹ Đình (Bến xe khách phía Tây - Hà Nội)

2 ), nằm trên đƣờng Phạm Hùng, q

có một vị trí thích hợp để thu hút khách, đây cũng là nơi tiếp giáp 03 quận Nam Từ Liêm, Thanh Xuân, Cầu Giấy, cạnh trục quốc lộ 32 nơi có nhiều trƣờng Đại học và Cao đẳng, khu vực này có mật độ gia tăng dân số cơ học cao nhất của thành phố.

Bến xe Yên Nghĩa xây dựng từ năm 2006 trên cơ sở bến xe thay cho

bến xe Hà Đông theo quy hoạch của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây (cũ), hoàn

lộ 6 có tổng diện tích gần 7 ha, có quy mô lớn nhất và đƣợc xây dựng hiện đại nhất toàn quốc (vào thời điểm hoàn thành). Trong bến có bến động và bến tĩnh, trong đó bến tĩnh rộng 14.195m2, bến động 15.288m2, hệ thống nhà điều hành 4.050m2 và sân đỗ xe lƣu bến là 13.800m2, kết hợp với các công trình phụ trợ nhƣ nhà ăn, cây xăng, dịch vụ. Bến Yên Nghĩa tiếp nhận toàn bộ các tuyến hiện có của bến xe Hà Đông (nay đã ngừng hoạt động), các tuyến theo trục đƣờng Hồ Chí Minh, các tuyến phía bắc, tây bắc, đông bắc và Trạm đón, trả khách Thanh Xuân của tuyến VTHK Hà Nội - Sơn La và Hà Nội - Lai Châu.

Hình 2.5. Vị trí Bến xe Yên Nghĩa hiện tại

Bến xe Gia Lâm ( Bến xe khách phía Bắc – Hà Nội)

Xí nghiệp quản lý bến xe phía Bắ ổ phần quản lý bế

ịa chỉ số 9, Ngô Gia Khảm, Gia Lâm. Bến xe đƣợc khai thác từ năm 1996 và có tổng diện tích 14.622 m2. Bến xe Gia Lâm gồm các tuyến phía Bắc và các tỉnh đông bắc.

Hình 2.6. Vị trí Bến xe Gia Lâm hiện tại

Bến xe Nước Ngầm

ngành nƣớc và môi trƣờng - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quản lý, có địa chỉ tại km 8, đƣờng Giải Phóng, quận Hoàng Mai, nằm trên quốc lộ 1A. Bến xe đƣợc hình thành và đƣa vào khai thác từ năm 2006 với tổng diện tích 17.868 m2. Bến xe có các tuyến đi các tỉnh, thành phố phía nam nhằm giảm tải cho bến xe Giáp bát.

Bến xe Sơn Tây

ố tỉnh và nội thành Hà Nội.

Phƣợng. Tổng diện tích của bến xe là 1.045 m2. Bến xe kết nối với nội thành Hà Nội.

Bến xe Trôi l

Tổng diện tích của bến xe là 718 m2. Bến xe kết nối với nội thành Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định từ thực tiễn thành phố hà nội (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)