Xây dựng bộ máy có vai trò quan trọng trong hoạt động QLNN về hoạt động kinh doanh VTHK bằng xe ô tô theo tuyến cố định. Vần đề trọng tâm là cần phải xác định đƣợc cụ thể vai trò, trách nhiệm của các cơ quan QLNN, khắc phục sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ. Hơn nữa, hoạt động kinh doanh VTHK bằng xe ô tô theo tuyến cố định liên quan đến nhiều cơ quan khác nhau, việc tổ chức bộ máy cần tạo ra cơ chế phối hợp liên ngành, liên vùng trong thực hiện bảo đảm hoạt động kinh doanh VTHK bằng xe ô tô theo tuyến cố định.
Liên kết, phối hợp các cơ quan QLNN là cùng nhau làm việc theo một kế hoạch chung để đạt mục đích chung. Đó là một trong những kỹ năng quan trọng của nhà quản lý. Bởi lẽ mỗi ngƣời, mỗi đơn vị chỉ có thời gian, năng lực để làm một lĩnh vực nào đó, không thể bao quát tất cả các lĩnh vực. Cơ quan GTVT trong lĩnh vực quản lý hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ô tô là cơ quan thƣờng trực, đầu mối của Ban chỉ đạo liên ngành về hoạt động kinh doanh VTHK bằng xe ô tô theo tuyến cố định. Vì vậy giữa cơ quan QLNN về hoạt động kinh doanh VTHK bằng xe ô tô theo tuyến cố định với các cơ quan liên quan cần có sự phối hợp chặt chẽ với nhau để việc bảo đảm hoạt động kinh doanh VTHK bằng xe ô tô theo tuyến cố định đạt đƣợc kết quả tốt, thông qua các cuộc thanh tra, kiểm tra liên ngành đƣợc tổ chức thƣờng xuyên, liên tục vào các dịp nhu cầu đi lại của ngƣời dân cao điểm trong năm nhƣ: Tết dƣơng lịch; Tết nguyên đán; các dịp nghỉ lễ của đất nƣớc; dịp nghỉ hè của học
sinh, sinh viên; tháng Quốc gia về an toàn giao thông hay thanh tra theo chuyên đề phối kết hợp trong các hoạt động thanh tra, kiểm tra, tuyên truyền, đào tạo…Thƣờng xuyên duy trì phối hợp với các cơ quan thông tin nhƣ: Đài, báo, truyền hình…đƣa tin các hoạt động của cơ quan QLNN về hoạt động kinh doanh VTHK bằng xe ô tô theo tuyến cố định, qua đó tuyên truyền, hƣớng dẫn việc thực hiện các quy định của pháp luật.
Bộ máy quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh VTHK bằng xe ô tô theo tuyến cố định đƣợc xây dựng theo trục dọc, đây chỉ là việc thực hiện chỉ đạo mang tính chức năng, ngoài ra các cơ quan QLNN ở địa phƣơng là cơ quan trực tiếp chỉ đạo công tác bảo đảm hoạt động kinh doanh VTHK bằng xe ô tô theo tuyến cố định ở địa phƣơng, đó là sự chỉ đạo trực tiếp của UBND các địa phƣơng trong công tác bảo đảm hoạt động kinh doanh VTHK bằng xe ô tô theo tuyến cố định.
2.3.3. Yếu tố về con người
Sự phát triển của xã hội loài ngƣời đƣợc qui định bởi hai mối quan hệ. Thứ nhất, là mối quan hệ giữa con ngƣời với giới tự nhiên trong quá trình sản xuất. Trong đó, yếu tố con ngƣời giữ vai trò quyết định, nó quyết định sự ra đời, vận động và phát triển của tƣ liệu sản xuất, trực tiếp là công cụ lao động. Thứ hai, là mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời trong quá trình sản xuất. Chính sự kết hợp, ảnh hƣởng, tác động qua lại lẫn nhau của hai mối quan hệ này là nguyên nhân đầu tiên và quyết định làm cho xã hội chuyển biến từ hình thái kinh tế xã hội này sang hình thái kinh tế xã hội khác với trình độ cao hơn. Với tƣ cách là một thực thể xã hội, con ngƣời bằng hoạt động thực tiễn của mình tác động vào giới tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự vận động và phát triển của xã hội. Nói nhƣ vậy để thấy rằng, trong mỗi giai đoạn phát triển xã hội, yếu tố con ngƣời luôn giữ vai trò đặt biệt quan trọng, nó là nhân tố quyết định, chi phối đến mọi hoạt động, mọi quan hệ và mọi sự phát triển của xã hội loài ngƣời.
Con ngƣời đóng vai trò quan trọng trong công tác QLNN. Chính con ngƣời xây dựng chính sách; Tổ chức thực hiện, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật trong mọi hoạt động của xã hội.
2.3.4. Yếu tố về cơ sở hạ tầng giao thông
Giao thông vận tải luôn đƣợc xác định là khâu then chốt, quan trọng trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng của mỗi quốc gia.
Hoạch định chính sách phát triển giao thông vận tải, nhà nƣớc luôn xác định cơ sở hạ tầng giao thông, quy hoạch đô thị, khu dân cƣ luôn là yếu tố gắn liền với vận tải và an toàn giao thông. Do đó, xu thế chung của các nƣớc cũng nhƣ ở nƣớc ta hiện nay, việc kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về GTVT phải theo hƣớng quản lý đa ngành, thậm chí liên ngành, gắn quản lý GTVT với quản lý về hạ tầng (trong đó có hạ tầng đô thị) và kiểm soát bảo đảm toàn giao thông vận tải. Khoa học quản lý đã chứng minh hiện tƣợng có tính quy luật, đó là, phát triển luôn có tính liên kết chặt chẽ, đồng thời càng triệt tiêu đƣợc sự chồng chéo, mâu thuẫn, trùng lặp trong quản lý thì hiệu quả quản lý mang lại càng cao.
Cơ sở hạ tầng giao thông gồm hệ thống đƣờng bộ, cầu, bến xe, các trạm dừng nghỉ, các cơ quan quản lý và hệ thống công nghệ thông tin phục vụ hoạt động vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định. Cơ sở hạ tầng giao thông đóng vai trò quan trọng trong vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định.
2.4. Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định trên động kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định trên địa bàn thành phố Hà Nội
Tại Quyết định số 33/2016/QĐ-UBND ngày 08 tháng 9 năm 2016 của UBND thành phố Hà Nội quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu của Sở Giao thông vận tải Hà Nội. Trong đó thực hiện quản lý nhà nƣớc về vận tải gồm: Chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan có liên quan triển khai
thực hiện các chính sách phát triển VTHK công cộng theo quy định của Ủy ban nhân dân Thành phố; Tổ chức thực hiện việc quản lý vận tải đường bộ, đường thủy nội địa, đường sắt đô thị trên địa bàn Thành phố theo quy định; cấp phép vận tải quốc tế, cấp phép lưu hành đặc biệt cho phương tiện giao thông cơ giới đường bộ theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ Giao thông vận tải; Hướng dẫn, kiểm tra xây dựng và công bố bến xe, điểm đỗ xe taxi, điểm đón, trả khách trên địa bàn Thành phố theo quy hoạch được phê duyệt; quản lý các tuyến VTHK; tổ chức quản lý dịch vụ VTHK trên địa bàn Thành phố;Quyết định theo thẩm quyền việc chấp thuận cho tổ chức, cá nhân VTHK tuyến cố định đường bộ và đường thủy nội địa theo quy định [13].
Cơ quan tham mƣu giúp Giám đốc Sở GTVT thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc chuyên ngành vận tải là phòng Quản lý vận tải và Thanh tra Sở GTVT Hà Nội.
Ngoài ra còn một số cơ quan khác cũng có chức năng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh VTHK bằng xe ôtô theo tuyến cố định nhƣ Sở Kế hoạch – Đầu tƣ, Công an Thành phố, Sở Tài chính, Cục Thuế, Sở Khoa học và công nghệ...
2.5. Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định trên địa bàn thành phố Hà Nội
2.5.1. Tình hình chung về quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định
Theo mô hình quản lý giao thông vận tải hiện nay, UBND thành phố Hà Nội giao nhiệm vụ Sở GTVT Hà Nội là cơ quan quản lý nhà nƣớc chuyên ngành GTVT. Các đơn vị cùng trách nhiệm phối hợp trong công tác quản lý nhƣ sau: Sở Xây dựng; Sở Kế hoạch và Đầu tƣ; Sở Quy hoạch – Kiến trúc; Sở Tài nguyên – Môi trƣờng; Công an thành phố Hà Nội.
vị, vai trò quản lý của các đơn vị đến trong công tác quản lý đô thị và quản lý giao thông đô thị cũng khác nhau. Mỗi một đơn vị đều có trách nhiệm đảm đƣơng một phạm vi quản lý đô thị khá lớn. Tuy nhiên, trong số các đơn vị cùng có trách nhiệm nhƣ trên, trong thực tế thấy nổi bật rõ vai trò của các đơn vị về từng mặt trong quản lý giao thông đô thị nhƣ sau:
Chịu trách nhiệm chung về xây dựng và quản lý kết cấu hạ tầng giao thông, vận tải đô thị là thuộc Sở GTVT Hà Nội.
Chịu trách nhiệm chung về xây dựng và quản lý kết cầu hạ tầng đô thị thuộc Sở Xây dựng Hà Nội
Chịu trách nhiệm quy hoạch đƣờng đỏ chỉ giới,... thuộc Sở Quy hoạch – Kiến trúc.
Chịu trách nhiệm về giao dịch, gọi vốn đầu tƣ và thủ tục phê duyệt các nguồn kinh phí đầu tƣ thuộc về Sở Kế hoạch - Đầu tƣ.
Chịu trách nhiệm về giữ gìn trật tự ATGT đô thị, xử phạt các hành vi vi phạm Luật Giao thông đƣờng bộ và điều hành giao thông thuộc về cảnh sát giao thông, cảnh sát trật tự trực thuộc Công an thành phố Hà Nội.
Chịu trách nhiệm về quản lý đất đai và môi trƣờng thuộc về Sở Tài Nguyên – Môi trƣờng.
Về thực chất thực hiện chức năng QLNN về hoạt động kinh doanh vận tải, trách nhiệm chính của Sở GTVT Hà Nội và Công an Hà Nội. Các đơn vị liên quan đến giao thông đô thị một cách gián tiếp thông qua chức năng quản lý mặt bằng, tiền vốn và đất đai, đó là Sở Quy hoạch – Kiến trúc, Sở Kế hoạch - Đầu tƣ và Sở Tài nguyên – Môi trƣờng. Tỷ lệ cán bộ có trình độ đại học về các chuyên môn liên quan đến giao thông vận tải, vận tải, quy hoạch, môi trƣờng,... chiếm tỷ lệ tƣơng đối thấp (ƣớc tính dƣới 30%) so với tổng số các chuyên ngành khác tổng hợp tại 6 đơn vị nói trên. Các ngành chuyên môn còn lại chiếm đa số, đó là: Kinh tế, luật, xây dựng, cấp thoát nƣớc, thuỷ lợi,
nông nghiệp, ngoại ngữ,... Tuy nhiên, do nhiệm vụ đƣợc giao, họ vẫn phải kiêm nhiệm và giải quyết.
2.5.2. Tình hình quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định
Đơn vị kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định với qu n, loại hình đa dạng, mô hình tổ chức quản lý và phƣơng pháp quản lý thủ công, lạc hậu; chƣa có nhiều đơn vị chú trọng xây dựng thƣơng hiệu nên các đơn vị kinh doanh vận tải hiện nay nhìn chung có sức cạnh tranh yếu, hiệu quả kinh doanh và chất lƣợng dịch vụ thấp, nguy cơ tai nạn giao thông cao. Có thể đánh giá chung về công tác quản lý tại các đơn vị kinh doanh vận tải nhƣ sau:
Công tác quản lý phương tiện: M ị kinh doanh vận tải không
quản lý đƣợc tình trạng kỹ thuật của phƣơng tiệ
ổ ổ chức
thực hiện chế độ bảo dƣỡng định kỳ, kiểm tra an toàn kỹ thuật của phƣơng tiện trƣớc khi hoạt động.
ản lý lái xe, nhân viên phục vụ: Nh
ặc có ký hợp đồng lao động thì cũng chỉ mang tính hình
thứ ối phó với cơ quan chức năng.
: Số doanh nghiệp có bộ máy
quản lý đầy đủ, tổ chức quản lý và điều hành tập trung là rất ít. Đa số các doanh nghiệp thực hiện cơ chế khoán cho lái xe, một số doanh nghiệp đƣợc thành lập chỉ để đối phó với những văn bản quản lý vận tải còn thực tế các phƣơng tiện là sở hữu của từng cá nhân, họ tự quản lý, tự kinh doanh. Còn lại là các hợp tác xã chủ yếu hoạt động theo mô hình dịch vụ hỗ trợ, các hợp tác xã này hầu nhƣ không tham gia quản lý, không trực tiếp kinh doanh vận tải,
việc quản lý và kinh doanh vận tải do xã viên, ngƣời sở hữu chính thức của phƣơng tiện đảm nhiệm.
Công tác quản lý, giám sát hoạt động kinh doanh vận tải thực chất mới
chỉ có tại bến xe, công tác hậu kiểm (tại doanh nghiệp) và trên tuyến chƣa thực hiện đƣợc thƣờng xuyên, liên tục (hiện chỉ có lực lƣợng cảnh sát giao thông tuần tra, kiểm tra), giám sát hành trình mới đƣợc sử dụng để hậu kiểm khi có sự cố xảy ra là những nguyên nhân làm cho doanh nghiệp, lái xe không tuân thủ các quy định pháp luật khi đi trên tuyến.
Ứng dụng công nghệ thông tin vào quả
2.5.3. Thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định trên địa bàn thành phố Hà Nội bằng xe ô tô theo tuyến cố định trên địa bàn thành phố Hà Nội
Thanh tra là một khâu, mắt xích trong chu trình quản lý nhà nƣớc chuyên ngành GTVT. Thanh tra kiểm tra chuyên ngành GTVT có vị trí, vai trò quan trọng trong công tác quản lý nhà nƣớc và bảo đảm trật tự an toàn GTVT.
Tại Thông tƣ 08/2010/TT-BGTVT ngày 19 tháng 3 năm 2010 của Bộ GTVT quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra đƣờng bộ thì Thanh tra GTVT có các chức năng, quyền hạn: “Thanh tra, phát hiện, ngăn chặn và xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành các quy định của pháp luật về hoạt động vận tải và dịch vụ hỗ trợ vận tải tại cơ sở kinh doanh vận tải đƣờng bộ, điểm dừng xe, đỗ xe trên đƣờng bộ, bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và khi phát hiện phƣơng tiện (có hành vi vi phạm) dừng, đỗ trên đƣờng bộ”.
Tuy nhiên, thực tế hiện nay lực lƣợng thanh tra Sở Giao thông vận tải Hà Nội mới chỉ thực hiện chủ yếu nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm về hành lang an toàn giao thông đƣờng bộ, xe chở quá tải... còn việc
thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định về quản lý vận tải của chủ xe, lái xe và của các đơn vị kinh doanh vận tải, bến xe còn rất hạn chế.
2.5.4. Tuyên truyền, phổ biến về an toàn giao thông trong vận tải hành khách bằng xe ô tô hành khách bằng xe ô tô
Các văn bản quy định của Nhà nƣớc đối với lĩnh vực kinh doanh vận tải đƣợc thông tin kịp thời, thƣờng xuyên, liên tục tới ngƣời dân và doanh nghiệp kinh doanh vận tải và bến bãi, đồng thời có văn bản chỉ đạo, có lộ trình phù hợp để các đơn vị vận tải thống nhất thực hiện. Tổ chức đợt cao điểm tuyên truyền nâng cao trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ lái xe để hoạt động, phục vụ lâu dài trong lĩnh vực vận tải.
2.6. Đánh giá chung thực trạng quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định trên địa kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định trên địa bàn thành phố Hà Nội
2.6.1. Những kết quả đạt được
Công tác quản lý nhà nƣớc về vận tả ển biến tích cực và ngày càng đƣợc hoàn thiện cùng với sự phát triển của lực lƣợng vận tải. Công tác rà soát, đánh giá, điều chỉnh bổ sung kịp thời của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực vận tải hành khách đã góp phần tích cực trong việc phát triển hoạt động vận tải hành khách.
Thứ nhất, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Chỉ thị, Chƣơng trình công tác
và kế hoạch về công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, trật tự văn minh đô thị; Hội đồng nhân dân Thành phố ban hành các Nghị quyết trong đó có nội dung chỉ đạo về công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông; Ủy ban nhân