tạo, bồi dưỡng công chức tại huyện Phú xuyên
-TTg ngày 12/8/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức giai đoạn 2011-2015; Quyết định số 2315/QĐ-UBND ngày 17/4/2017 của Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức giai đoạn 2016-2020
Thường trực Huyện ủy, Thường trực UBND huyện đã tập trung chỉ đạo các cơ quan chuyên môn như phòng Nội vụ, Ban tổ chức Huyện ủy, Trung tâm bồi dưỡng Chính trị huyện cùng phối hợp với cơ quan ngành dọc cấp trên, các cơ sở đào tạo hàng năm xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, đăng ký ch
-
2.2.3.1. Kết quả đào tạo, bồi dưỡng
Kết quả thực hiện các mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng và triển khai các nội dung đào tạo, bồi dưỡng theo quy định.
Với mục tiêu chung là tiếp tục trang bị, nâng cao trình độ và
- -
-
- Về việc thực hiện chế độ đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị và bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu hằng năm:
Các nội dung, chương trình, giáo trình, tài liệu để đào tạo, bồi dưỡng công chức được đảm bảo đúng theo quy định đã được Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Nội vụ và Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia phê duyệt; tổ chức mở lớp đều được thực hiện đầy đủ đúng quy định.
+ Về lý luận chính trị:
-Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước thông qua các lớp Trung cấp chính trị, Cao cấp chính trị, cho cán bộ quản lý, lãnh đạo, công chức, viên chức và cán bộ dự nguồn các chức danh chuyên trách, công chức xã, thị trấn...
Trong 5 năm 2011 đến 2016, huyện Phú Xuyên cử 21 – ; – – cho 339 người th người tham dự.
+ Về kiến thức quản lý nhà nước:
nước, kịp thời cập nhật các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn trong công tác quản lý nhà nước cũng như quản lý chuyên ngành cho cán bộ, công chức, viên chức; huyện Phú Xuyên phối hợp với trường Đại học Nội vụ tổ chức mở 02 lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý hành chính nhà nước chương trình Chuyên viên chính và Chuyên viên cho 161 người tham dự l
n viên cao cấp. Cử 117 công chức cấp huyện, cấp xã thi đỗ công chức tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức Quản lý hành chính nhà nước tại trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong Hà Nội.
+ Về chuyên môn, nghiệp vụ:
Bên cạnh việc đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, kỹ năng quản lý nhà nước, huyện cũng rất quan tâm đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ để chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức theo tiêu chuẩn từng ngạch công chức. Các lớp này đã thu hút trên 446 cán bộ, công ch
bồi dưỡng công tác tôn giáo 1.200 lượt người tham dự; bồi dưỡng công tác TĐKT 750 lượt người; bồi dưỡng nghiệp vụ văn thư lưu trữ, đạo đức công vụ, văn hóa nơi công sở, nghiệp vụ cải cách hành chính cho công chức cấp huyện, cấp xã, viên chức các đơn vị sự nghiệp 630 lượt người; bồi dưỡng nghiệp vụ trưởng phó thôn 1.985 lượt người; bồi dưỡng nghiệp vụ QLHCNN cho cán bộ chuyên trách, công chức xã cho 661 lượt người; bồi dưỡng Quốc phòng an ninh cho 2469 lượt người tham dự.
cũng đã phối hợp cùng với cơ quan ngành dọc cấp trên mở các lớp bồi dưỡng công tác Đảng, công tác đoàn thể cho khoảng trên 10.000 lượt người tham dự. Bên cạnh đó, các cơ quan, ban, ngành trong huyện cũng đã chủ động xây dựng nội dung, hàng năm tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ nhằm cập nhật thông tin, kiến thức về chuyên ngành như: lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra cho cán bộ, công chức thanh tra; lớp đào tạo về nông thôn mới; lớp tập huấn nghiệp vụ hòa giải ở cơ sở; Tập huấn nghiệp vụ kiển tra vệ sinh an toàn thực phẩm, lớp đào tạo nghiệp vụ cho giáo viên của Sở Giáo dục và Đào tạo; tập huấn về Luật cán bộ, công chức, Luật Viên chức và các văn bản hướng dẫn của Trung ương, các Bộ, ban ngành, thành phố và các Sở…
+ Về ngoại ngữ, tin học
Ngoài đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học cũng có vai trò rất quan trọng trong việc góp phần chuẩn hóa ngạch công chức.
Về ngoại ngữ: bên cạnh việc cán bộ, công chức, viên chức tự đào tạo để nâng cao trình độ ngoại ngữ theo các chương trình chứng chỉ quốc gia (tập
trung ở trình độ B và C), ngành giáo dục và đào tạo huyện cũng tổ chức cử 150 giáo viên giảng dạy môn ngoại ngữ đi học nâng cao trình độ ngoại ngữ đáp ứng kịp thời yêu cầu giảng dạy
Về tin học: ngoài việc tự nâng cao năng lực, trong thời gian qua, huyện cũng đã triển khai chương trình tin học hóa công tác quản lý nhà nước, do đó, hầu hết cán bộ, công chức trong các cơ quan hành chính từ huyện đến xã đều sử dụng thành thạo tin học để tác nghiệp. Trong năm năm huyện đã cử 1.150 lượt người tham dự các khóa đào tạo nâng cao trình độ tin học.
- – an ninh:
- an ninh cho 2.481 lượt người tham dự thuộc đối tượng 3 là trưởng, phó phòng và tương, đối tượng 4 là công chức, viên chức;
-
Việc hướng dẫn tập sự đối với công chức trong thời gian tập sự cũng là một phần của nội dung đào tạo, bồi dưỡng. Nắm rõ quy định này,
2.2.3.2. Hoạt động xây dựng đội ngũ giảng viên và tăng cường đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng
Với chủ trương của Ban Thường vụ huyện ủy, Thường trực UBND huyện về việc mời giảng viên kiêm chức là lãnh đạo chủ chốt của các Sở, ban, ngành thành phố và huyện tham gia giảng dạy đã mang đến một số hiệu ứng tích cực. Học viên được tiếp cận với nhiều thực tiễn phong phú ở địa phương, lãnh đạo các đơn vị hiểu hơn về công tác đào tạo; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, nâng cấp trang thiết bị cho Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện để nâng cao chất lượng giảng dạy, phục vụ tốt hơn nhu cầu đào tạo của học viên.
Hàng năm, huyện không chỉ dừng lại ở việc n
trình độ chuyên môn của đội ngũ giảng viên là lãnh đạo chủ chốt huyện và Trung tâm bồi dưỡng chính trị góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn huyện.
2.2.3.3. Đánh giá quá trình thực hiện quy định của Trung ương
- Đánh giá chung
Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên
n tâm chỉ đạo của Huyện ủy, UBND huyện bằng những chương trình, kế hoạch, mục tiêu cụ thể đã tạo điều kiện cho công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng một cách hiệu quả.
Công tác đào tạo, bồi dưỡng đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao mặt bằng chung về trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức từ cấp huyện đến cấp xã, từng bước tiêu chuẩn hóa ngạch, bậc theo quy định của
nhà nước, khắc phục sự thiếu hụt các kiến thức về quản lý nhà nước, chuyên môn nghiệp vụ và lý luận chính trị; cán bộ, công chức, viên chức tự tin hơn trong công việc, đảm bảo cho công tác quy hoạch và gắn liền với nhu cầu sử dụng. Điều này đã góp phần không nhỏ trong việc thực hiện tốt các yêu cầu nhiệm vụ đề ra.
- Thuận lợi
+ Sự quan tâm chỉ đạo của Huyện ủy, UBND huyện và sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan ban ngành, đoàn thể, UBND các xã thị trấn cùng với các cơ sở đào tạo như Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Học viện hành chính Quốc gia, Trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ Lê Hồng Phong Hà Nội đã góp phần giúp cho huyện hoàn thành tốt mục tiêu đào tạo bồi dưỡng theo kế hoạch xây dựng hàng năm đã được UBND thành phố, các Sở, ban ngành phê duyệt.
+ Nhận thức về việc đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức tại các cơ quan,
luận chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ, công chức, viên chức ngày càng nhiều và sự động viên, khuyến khích, tạo điều kiện học tập cho cán bộ, công chức, viên chức của lãnh đạo các cơ quan, đơn vị.
+ Việc thực hiện Chương trình Lý luận Chính trị - Hành chính ở hệ trung cấp và cao cấp, nhận được sự hưởng ứng tích cực của học viên. Chương trình mới đã giảm nhẹ phần lý thuyết, tăng thời lượng cho thảo luận và bài tập. Điều đó làm tăng tính thiết thực của chương trình, đáp ứng được yêu cầu vận dụng vào thực tế của người học.
-
công chức xã.
- Khó khăn
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, để tiếp tục triển khai thực hiện tốt hơn công tác đào tạo, bồi dưỡng trong thời gian tới, cần khắc phục một số khó khăn, hạn chế sau:
+ Thành phố đã từng bước được điều chỉnh chính sách trong đào tạo bồi dưỡng song do tình
huyện công tác;
+ Giảng viên kiêm chức phần lớn c
giảng dạy cho đội ngũ giảng viên kiêm chức đôi lúc chưa có sức lôi cuốn, thuyết phục họ toàn tâm, toàn ý với công việc có tính sư phạm, chuyên môn nghề nghiệp, kỹ năng cao, kinh nghiệm nhiều để tham gia công tác giảng dạy.
thực hành có song không đủ để tất cả học viên đều có cơ hội thực hành, phát biểu, vận dụng lý thuyết vào giải quyết các tình huống cụ thể.