Đối với các thành viên BCĐ huyện và UBND các xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH xây DỰNG NÔNG THÔN mới ở các xã, HUYỆN bố TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH (Trang 100)

- Xem xây dựng NTM là nhiệm vụ chính trị trọng tâm cần được tập trung triển khai thực hiện, trong đó thực hiện nghiêm túc Quyết định số5610/QĐ-BCĐ ngày9/10/2017 của Ban chỉ đạo huyện về ban hành quy chế hoạt động của BCĐ huyện giai đoạn 2016-2020.

- Căn cứ các chức năng, nhiệm vụ được giao và tình hình thực tiễn ở cơ sở, để nghị các thành viên BCĐ và UBND các xã có những giải pháp cụ thể hơn, thiết thực hơn trong việc chỉ đạo, hướng dẫn triển khai thực hiện xây dựng NTM ở cơ sở. Xây dựng cơ chế chính cách, phụ cấp...cho các cán bộ phụ trách công tác quản lý về xây dựng NTM trên địa bàn huyện, xã để khuyến khích, động viên,

- Tăng cường bám sát cơ sở, tổ chức các ngày làm việc về NTM, thúc đẩy mạnh mẽ phong trào xây dựng NTM, không để chững lại trong quá trình tổ chức thực hiện.

- Thực hiện nghiêm túc chế độ kiểm tra, báo cáo việc thực hiện Chương trình theo quy định.

- Tiếp tục cụ thể hóa kế hoạch XD NTM của huyện giai đoạn 2017 – 2020 vào thực tế của địa phương, tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ XD NTM tại địa bàn.

Tiểu kết chương 3

Từphương hương của tỉnh Quảng Bình về xây dựng nông thôn mới đến năm 2020; Phương hướng xây dựng nông thôn mới ở các xã, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đến năm 2020. Tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới ở các xã, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình như: Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền về quan điểm, mục tiêu, ý nghĩa của chương trình xây dựng nông thôn mới; Quản lý chặt chẽ việc thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới đã được phê duyệt; Đẩy mạnh thu hút và huy động nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển kinh tế xã hội; Tập trung chỉ đạo đẩy mạnh phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trong nông nghiệp, nông thôn; Tập trung nâng cao chất lượng toàn diện các hoạt động văn hóa xã hội và bảo vệ môi trường; Tăng cường xây dựng hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh và giữ gìn an ninh, trật tự xã hội; Củng cố, kiện toàn, tăng cường hoạt động của Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới từ huyện đến cơ sở; Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát chấp hành quy hoạch, các chính sách, pháp luật về xây dựng nông thôn mới. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số các kiến nghị đối với các cấp chính quyền các vấn đề có liên quan đến xây dựng NTM ở các xã, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình trong thời gian đến.

KẾT LUẬN

Chương trình XD NTM là chủ trương đúng đắn của Đảng cộng sản Việt Nam, phù hợp với tình hình thực tiễn ở Việt Nam và đặc biệt là đáp ứng nhu cầu, tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, đặc biệt là người dân nông thôn, điều đó được thể hiện cụ thể ngay từ thời điểm triển khai thực hiện chương trình cho đến thời điểm hiện tại. Đây là nhiệm vụ to lớn và rất khó khăn, đòi hỏi phải có nguồn lực đầu tư thích đáng và kịp thời, cần huy động đóng góp công sức của cả hệ thống chính trị. Đặc biệt phải tạo ra sự đồng bộ từ phong trào tham gia, đóng góp mạnh mẽ từ cộng đồng dân cư NT và toàn xã hội mới đảm bảo thành công cho chương trình.

Thực hiện xây dựng NTM ở các xã, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình trong thời gian qua đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, đời sống kinh tế xã hội khu vực nông thôn dần được nâng lên, nhân dân có cuộc sống ấm no, tươi đẹp. Có được những kết quả trên chính là sự vào cuộc mạnh mẽ của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, Mặt trận và các tổ chức đoàn thể, đặc biệt là sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân trên địa bàn huyện. Điều đó được thể hiện qua các cách làm như: Đẩy mạnh công tác truyên truyền; kiện toàn, nâng cao năng lực bộ máy kịp thời với sự thay đổi; Chỉ đạo quyết liệt công tác quy hoạch; đổi mới huy động nguồn lực; Tăng cường kiểm tra, giám sát thực hiện các tiêu chí và các hoạt động đối với xây dựng NTM.

Bên cạnh những kết quả đạt được, thực hiện XD NTM ở các xã, huyện Bố Trạch vẫn còn một số hạn chế trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo; nắm bắt chủ trương, chính sách, công tác quy hoạch, lập quy hoạch, xây dựng hạ tầng cơ sở, chính sách huy động vốn và kiểm tra, giám sát.

Mặc dù bước đầu đạt được những kết quả khả quan, song làm thế nào để duy trì, giữ vững các xã đạt chuẩn và xây dựng lộ trình cho các xã tiếp theo;

đồng thời nâng cao chất lượng, duy trì tính bền vững các tiêu chí đã đạt được là vấn đề khó khăn cần tiếp tục nghiên cứu. Do đó để thực hiện đạt hiệu quả và nâng cao hơn chất lượng chương trình XD NTM trên địa bàn cần phải xác định cụ thể lộ trình và bước đi phù hợp, chuẩn bị tốt về nội dung, phương pháp cách làm, cơ chế, chính sách, xác định mối quan hệ và trách nhiệm của các cấp, các ngành và của toàn thể nhân dân trong việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện. Đồng thời, từ những tồn tại hạn chế được rút ra trong quá trình thực hiệncó thể rút ra một số các giải pháp cần tập trung thực hiện để hoàn thiện hoạt động QLNN về xây dựng NTM trong những giai đoạn tiếp theo

Bố Trạch là huyện nghèo của tỉnh Quảng Bình, tuy còn gặp nhiều khó khăn khi mới bắt đầu triển khai Chương trình. Nhưng với sự lãnh đạo sáng suốt của các cấp uỷ Đảng, sự quản lý, điều hành của Chính quyền, sự phối kết hợp đồng bộ và thống nhất với MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội, đặc biệt là sự đồng thuận của nhân dân trong quá trình thực hiện Chính quyền và nhân dân huyện Bố Trạch sẽ tận dụng mọi cơ hội, phát huy nội lực trong Nhân dân để thực hiện thắng lợi Chương trình MTQG về xây dựng NTM.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Thị Vân Anh (2015), Vai trò của chính quyền xã trong xây dựng nông thôn mới ở Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Quản lý công, Học viện hànhchính Quốc gia

2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị quyết số 26 – NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ 7 BCH Trung ương Đảng Cộng sản

Việt Nam khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, HàNội.

3. Ban chỉ đạo các chương trình MTQG tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016- 2020, văn phòng điều phối nông thôn mới (2016), Hệ thống các văn bản hướng dẫn xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020”,

4. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2011, Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới cấp xã

5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thông tư số 41/2013/TT BNNPTNT ngày 04 tháng 10 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. 6. Chính phủ, Luật tổ chức chính quyền địa phương, 2015

7. Chu Tiến Quang (2005), Huy động và sử dụng các nguồn lực trong phát triển kinh tế nông thôn – Thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia,Hà Nội

8. Phạm Đi, (2016) “Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay

(Nghiên cứu vùng duyên hải Nam Trung bộ)” Nxb. Chính trị Quốc gia

9. Phan Đại Doãn (1996), Quản lý xã hội nông thôn nước ta hiện nay – Một số vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

10. Đảng Bộ huyện Bố Trạch (2015), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Bố Trạch lần thứ XXII (nhiệm kỳ 2015- 2020).

bộ Tỉnh Quảng Nam lần thứ XVI (nhiệm kỳ 2015 – 2020).

12. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

13. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

14. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI.

15. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII.

16. Điểm sáng xây dựng nông thôn mới (2014), Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia – Sự thật; Nhà xuất bản văn hóa dân tộc

17. Phạm Kim Giao, (2009) “Giáo trình quản lý Nhà nước về nông thôn”

Nxn. Khoa học và Kỹ thuật”.

18. Học viện Hành chính Quốc gia (2006), Hoạch định và phân tích chính sách công, NXB Giáo dục, Hà Nội

19. Học viện Hành chính Quốc gia (2008), Quản lý nhà nước về nông nghiệp và nông thôn, NXB Khoa học và kỹ thuật

20. Hội đồng nhân dân huyện Bố Trạch (2016) Nghị quyết 02/2016/NQ- HĐND về việc thông qua kế hoạch phát triển kinh tê – xã hội 5 năm (2016 – 2020)

21. Hội đồng nhân dân huyện Bố Trạch (2016) Nghị quyết 02/2016/NQ- HĐND về chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp huyện Bố Trạch giai đoạn 2016 – 2020

22. Hỏi và đáp về chương trình xây dựng nông thôn mới (2014), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Sự thật

của Ban chấp hành Đảng bộ huyện về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020.

24. Hoàng Sỹ Kim (2012), Thực trạng xây dựng nông thôn mới và những vấn đề đặt ra đối với quản lý nhà nước, Đề tài khoa học cấp Học viện

25. Vũ Trọng Khải (2004), “Tổng kết và xây dựng mô hình phát triển kinh tế- xã hội NTM, kết hợp truyền thống làng xã với văn minh thời đại”

Nxb.Nông nghiệp.

26. Nguyễn Thị Bích Lệ, “Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ”, Luận văn thạc sĩ Quản lý công năm 2016

27. Nguyễn Thị Luyện “Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế năm 2017

28. Vũ Văn Phúc chủ biên, Xây dựng nông thôn mới – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, 2012

29. Nguyễn Thị Quy (2015), Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia

30. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới (2014), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Sự thật; Nhà xuất bản xây dựng

31. Đặng Kim Sơn (2002), Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội

32.Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về xã Nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020

33. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 1996/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 04 tháng 11 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và biên chế của Văn phòng Điều phối giúp Ban chỉ đạo thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới các cấp.

34. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20 tháng 02 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi một số tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.

35. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 về việc Ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới. 36. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 về

phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2010 – 2020.

37. Ngô Huyền Trang “Xây dựng nông thôn mới cấp xã tại huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang”, Luận văn thạc sĩ Hành chính công năm 2015 38. Nguyễn Kế Tuấn (2006), “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp

và nông thôn ở Việt Nam - con đường và bước đi” Nxb. Chính trị Quốc

gia, Hà Nội,

39. Uỷ ban nhân dân huyện Bố Trạch (2011), công văn số 840/UBND ngày 15/7/2011 Về việc hướng dân lập QH-XD NTM và báo cáo kết quả thực hiện.

40. Uỷ ban nhân dân huyện Bố Trạch (2014), công văn 169/UBND ngày 07/3/2014 Về việc lập quy chế quản lý quy hoạch xây dựng NTM.

41. Uỷ ban nhân dân huyện Bố Trạch (2014), kế hoạch 72/KH-UBND ngày 23/01/2014 của UBND huyện về Kế hoạch triển khai Đề án Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tham gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2013-2020.

UBND về phê duyệt Kế hoạch triển khai thực hiện Đề án "Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tham gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2013 - 2020" trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.

43. Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Bình (2014), Quyết định số 3175/QĐ- UBND ngày 04/11/2014 về việc ban hành Quy định tạm thời quy trình đánh giá, công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.

44. Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Bình (2015), kế hoạch 538/KH-UBND ngày 25/05/2017 về Tuyên truyền Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới 6 tháng cuối năm 2015.

45. Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Bình (2015), Quyết định số 186/QĐ- UBND ngày 23/01/2015 về việc công nhận xã đạt nông thôn mới năm 2014.

46. Văn phòng Chính phủ (2016), Thông báo số 322/TB-VPCP ngày 12 tháng 10 năm 2016 của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc về kết luận tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới và Phát động phong trào thi đua Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020.

47. Văn phòng điều phối nông thôn mới Trung ương Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới (2016), Kết quả thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới năm 2016 và dự kiến phương hướng, nhiệm vụ thực hiện năm 2017, Hà Nội.

Phụ lục 01 PHỤ LỤC SỐ LIỆU

TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG

(Kèm theo Báo cáo số 244 /BC-BCĐ ngày 18 tháng 11 năm 2015 của Ban Chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng NTM)

TT Đơn vị tổ chức Số đợt Nội dung Số lượng Ghi chú

1 Huyện đoàn 60 Tuyên truyền về kiến thức xây dựng NTM cho Đoàn viên thanh niên 3000 lượt người

2 Hội LHPN các cấp

1015 Tuyên truyền các tiêu chí XD NTM 97.000 lượt người

205 Tuyên truyền về NS-VSMT 12.500 lượt người

215 Tuyền truyền về xây dựng nhà tiêu HVS 21.425 lượt người

104 Tuyên truyền về duy tu, bảo dưỡng đường giao thông nông thôn 19.562 lượt người

1244 Tuyên truyền các tiêu chí CVĐ "5 không, 3 sạch" của Hội 120.000 lượt người

3 Phòng Văn hóa 1 Thành lập đội thông tin lưu động tuyên truyền về NTM Do tỉnh tổ chức

4 Phòng Nông nghiệp 5 Cấp phát tờ rơi 5.000 tờ

5 Đài truyền thanh huyện Phóng sự truyền hình, tin, bài về NTM 55 phòng sự; 210 tin, bài

6 Hội nông dân 150 Tuyên truyền về thành lập các tổ hợp tác; bảo vệ môi trường; hiến đất, hiến tài sản làm đường GTNT 22.500 người

Tổng 2.999 295.987 lượt người

Phụ lục 02

TỔNG HỢP KẾT QUẢ TẬP HUẤN, ĐÀO TẠO

(Kèm theo Báo cáo số 244 /BC-BCĐ ngày 18 tháng 11 năm 2015 của Ban Chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng NTM)

TT Hình thức Số lớp Nội dung Số học viên tham gia Ghi chú

1 Tập huấn

Lồng ghép với các

Chương trình, Dự án 224

Chuyên đề thuộc khung đào tạo Chương trình MTQG xây dựng NTM của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn quy định tại Quyết định số 1003/QĐ- BNN-KTHT ngày 18/5/2011.

6.720

2 Đào tạo nghề

Mở lớp dạy 45 Đào tạo cho người dân về kỹ thuật trồng

trọt, chăn nuôi và ngành nghề phi nông nghiệp 1.385

Tổng 269

Nguồn: Phòng NN và PTNT huyện Bố Trạch

Phụ lục 3

CÁC DỰ ÁN, MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT

(Kèm theo Báo cáo số 244 /BC-BCĐ ngày 18 tháng 11 năm 2015 của Ban Chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng NTM)

TT Lĩnh vực Địa chỉ Quy mô ( Triệu đồng) Kinh phí Ghi chú

I Trồng trọt 327,30 3.096 (ĐVT: ha)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH xây DỰNG NÔNG THÔN mới ở các xã, HUYỆN bố TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)