Các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo trên địa bàn quận tân bình, thành phố hồ chí minh (Trang 26 - 28)

7. Kết cấu đề tài

1.2.2. Các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực

phủ quy định tại Điều 3 của Nghị định 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo.

Hoạt động xử phạt vi phạm hành chính, cũng nhƣ việc áp dụng các biện pháp cƣỡng chế hành chính nói chung, nằm ngoài hoạt động xét xử của Tòa án. Còn các biện pháp trách nhiệm hình sự, dân sự đƣợc thực hiện theo trình tự xét xử của Tòa án. Tuy nhiên, Tòa án cũng có thẩm quyền XPVPHC trong trƣờng hợp ngoại lệ đặc biệt (đó là đối với những hành vi gây rối trật tự tại phiên tòa)

Hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo không chỉ nhằm đảm bảo thực hiện, bảo vệ các quy phạm của luật Quảng cáo mà còn bảo đảm thực hiện và bảo vệ các quy phạm vật chất của các ngành luật khác có liên quan đến hoạt động quảng cáo (nhƣ luật canh tranh, luật thƣơng mại, luật báo chí, luật xuất bản…)

1.2.2. Các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo quảng cáo

Xử phạt hành chính là biện pháp do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền áp dụng đối với cá nhân hay tổ chức: Có hành vi vi phạm hành chính nhằm truy cứu trách nhiệm hành chính đối với cá nhân hay tổ chức vi phạm hành chính.

Biện pháp xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo đƣợc Luật Quảng cáo năm 2012 quy định nhƣ sau:

Tổ chức có hành vi vi phạm quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thƣờng theo quy định

của pháp luật.

Cá nhân có hành vi vi phạm quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thƣờng theo quy định của pháp luật.

Cơ quan quản lý nhà nƣớc về hoạt động quảng cáo phải chịu trách nhiệm về quyết định xử lý của mình; trƣờng hợp quyết định sai, gây thiệt hại thì phải bồi thƣờng theo quy định của pháp luật.

Chính phủ quy định cụ thể về hành vi, hình thức và mức xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động quảng cáo. Theo đó, tại Nghị định 158/2013/NĐ- CP ngày 12/11/2013 và Nghị định số 28/2017/NĐ-CP ngày 20/03/2017 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 131/2013/NĐ- CP ngày 16/10/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan và Nghị định 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo quy định chủ thể khi có các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo mà chƣa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì bị áp dụng các hình thức xử phạt hành chính sau: phạt cảnh cáo; phạt tiền và các biện pháp khắc phục hậu quả khác (bao gồm: các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, đ, e, h và I Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo còn có thể bị áp dụng một hoặc các biện pháp khắc phục hậu quả khác nhƣ buộc tháo dỡ triển lãm, biển hiệu; Buộc trả lại đất đã lấn chiếm hoặc chấm dứt việc sử dụng trái phép di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, công trình văn hóa, nghệ thuật; Buộc tháo gỡ, tháo dỡ hoặc xóa quảng cáo; Buộc xin lỗi tổ chức, cá nhân. Mức tiền phạt tối đa theo quy định hiện hành trong lĩnh vực quảng cáo là 100.000.000 đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo trên địa bàn quận tân bình, thành phố hồ chí minh (Trang 26 - 28)