7. Kết cấu đề tài
3.3.2. Nâng cao vai trò, trách nhiệm trong thực thi pháp luật về quảng
cáo của chính quyền địa phương
Ngày 24/11/2017, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về bốn nhóm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP HCM, với 94,7% đại biểu tán thành. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để Thành phố sớm xây dựng và ban hành các chính sách phát triển. Đồng thời, để nâng cao hiệu quả quản lý Thành phố cần xây dựng, ban hành một số quy định và mức xử lý vi phạm hành chính ở một số lĩnh vực có tính chất mạnh tay hơn để ngăn ngừa vi
phạm; trong đó có lĩnh vực quảng cáo trên địa bàn để kéo giảm tình trạng quảng cáo tràn lan thời gian qua và cũng để chỉnh trang lại bộ mặt đô thị.
Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cần đƣợc trao đủ thẩm quyền trên thực tế tƣơng xứng với vai trò, chức năng, nhiệm vụ và phải đƣợc tăng cƣờng cả về sức mạnh cơ sở vật chất lẫn số lƣợng, chất lƣợng cán bộ, công chức thì mới có thể làm tốt nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc về hoạt động quảng cáo nơi tập trung 270.000 doanh nghiệp hiện nay và còn phát triển hơn nữa trong thời gian tới.
Cùng với đó, đẩy mạnh việc phân cấp quản lý Nhà nƣớc về quảng cáo cho Ủy ban nhân dân cấp quận vừa phải đảm bảo tính thống nhất về chính sách, pháp luật vừa đảm bảo thẩm quyền quyết định của cơ quan nhà nƣớc cấp trên, đồng thời đảm bảo tính khả thi của những nội dung đƣợc phân cấp. Đối với một số loại hình quảng cáo thuần túy, đơn giản nhƣ treo băng rôn, baner; quảng cáo vẽ trang trí trên tƣờng rào, công trình; quảng cáo bằng hình thức đặt, dựng các loại pano nhỏ trên các trục giao thông…thuộc địa bàn địa phƣơng quản lý nên trao quyền cho Ủy ban nhân dân cấp quận thực hiện xem xét cấp phép, quản lý, kiểm tra và xử lý theo thẩm quyền giúp cấp cơ sở quản lý chặt chẽ, bám sát địa bàn hơn. Tăng cƣờng vai trò và trách nhiệm trong hoạt động công vụ đối với cán bộ, công chức.
Thành phố cũng nghiên cứu, tổ chức thí điểm ủy quyền và hỗ trợ Ủy ban nhân dân quận trong quản lý, kiểm tra, xử lý đối với các doanh nghiệp quảng cáo bằng các hình thức quảng cáo trên các trang thƣơng mại điện tử, kinh doanh dịch vụ quảng cáo trên trang mạng xã hội, quảng cáo trên các website doanh nghiệp đóng trên địa bàn quận cũng là điều cần thiết nhằm dần đƣa hoạt động quảng cáo, quảng cáo thƣơng mại điện tử đi vào nề nếp và chặt chẽ hơn; giảm bớt công việc của cơ quan nhà nƣớc cấp trên.
Đồng thời với trao quyền là quy định về quyền hạn và trách nhiệm của Chủ tịch quận khi đƣợc trao quyền. Đây là biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc tại địa phƣơng; là cơ sở để đánh giá, xử lý đối với những sai phạm, yếu kém trong công tác quản lý địa bàn. Việc trao quyền này sẽ giúp cho quận chủ động hơn trong công tác quản lý nhà nƣớc về quảng cáo ngoài trời, nhất là việc kiểm tra, xử lý hành vi quảng cáo không phép, quảng cáo không đúng số lƣợng, không đúng nội dung, hình thức đƣợc cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền chấp thuận…đang diễn ra trong thời gian qua.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý và cấp phép quảng cáo là điều hết sức cấp bách và cần đƣợc ƣu tiên thực hiện trên địa bàn Thành phố trong thời gian sớm nhất. Quá trình thông tin liên lạc và chỉ đạo thông qua các phần mềm quản lý sẽ giúp cả nhà nƣớc và doanh nghiệp tìm kiếm đƣợc tiếng nói chung trong giải quyết công việc, các thủ tục đƣợc công khai, đúng quy định; hƣớng dẫn rõ ràng sẽ giúp các đơn vị quảng cáo có thể thực hiện việc xin phép tại nhà thông qua trang thông tin điện tử và phần mềm quản lý.
Tiểu kết chƣơng 3
Để các doanh nghiệp khi tham gia quảng cáo tuân thủ nghiêm các quy định của pháp luật ngoài yêu cầu hệ thống văn bản pháp luật hoàn thiện, chế tài xử lý nghiêm minh, đòi hỏi cao về năng lực của cơ quan chuyên môn và cán bộ tham mƣu; đòi hỏi cơ chế báo cáo, thông tin, phối hợp giữa các cơ quan thì công tác tuyên truyền cần đƣợc quan tâm và đi đầu. Trong đó, việc tuyên truyền về các quy định của pháp luật quảng cáo trung thực là điều hết sức quan trọng; nó là đạo đức, là trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong kinh doanh. Bên cạnh đó, việc phân định trách nhiệm, quyền hạn và phát huy vai trò của các cơ quan quản lý chuyên môn về văn hóa từ cấp Trung ƣơng đến chính quyền cơ sở là yếu tố cốt yếu tạo nên hiệu lực và hiệu quả của công tác quản lý nhà nƣớc về văn hóa nói chung và ngành quảng cáo nói riêng. Cùng với cơ chế phân cấp, phân quyền hợp lý, khoa học và sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả của các cơ quan chuyên môn; cơ chế thông tin, báo cáo trong công tác quản lý, kiểm tra, xử lý đối với hoạt động quảng cáo cũng là nhân tố hết sức cần đƣợc quan tâm của nhà nƣớc ta hiện nay nói chung và Ủy ban nhân dân quận Tân Bình nói riêng.
KẾT LUẬN
Pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo có vai trò quan trọng trong hoạt động quản lý văn hóa nói chung và hoạt động quảng cáo nói riêng. Góp phần quan trọng ổn định chính trị, văn hóa – xã hội và phát triển kinh tế của đất nƣớc. Tuy nhiên, hiệu quả, giá trị của nó phụ thuộc vào việc bảo đảm thực hiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo đó là những phƣơng thức, biện pháp đƣa pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo vào cuộc sống hiện thực của xã hội.
Trong giai đoạn hiện nay, dƣới sự tác động tiêu cực của mặt trái nền kinh tế thị trƣờng dẫn đến sự phân tầng xã hội đang diễn ra gay gắt, các giá trị văn hóa truyền thống, đạo đức dân tộc đang bị xâm phạm nghiêm trọng có nguy cơ bị xói mòn… những tác động trên dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật đặc biệt là vi phạm pháp luật quảng cáo có chiều hƣớng gia tăng với nhiều hình thức và nội dung khác nhau. Trƣớc tình hình đó đòi hỏi phải bảo đảm thực hiện có hiệu lực, hiệu quả các văn bản pháp luật về văn hóa, pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo. Bởi ngành văn hóa đóng vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội và góp phần thực hiện công cuộc đổi mới đất nƣớc và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Thực tiễn thực hiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo trong những năm qua đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng nhất định. Tuy nhiên, để bảo đảm thực hiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo, việc thực hiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo còn phải bổ sung, kiện toàn, hoàn thiện hơn nữa từ pháp chế, nhân sự đến chế tài và công tác tuyên truyền vận động cho phù hợp với thực tiễn hiện nay.
Luận văn đã tập trung làm rõ những vấn đề cơ bản về pháp luật xử lý vi phạm hành chính, thực hiện pháp luật, thực hiện pháp luật xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực quảng cáo, bao gồm: những vấn đề lý luận về thực hiện pháp luật; khái niệm, đặc điểm, nội dung của pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo; hình thức bảo đảm thực hiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo tìm ra những yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực hiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo. Kết quả trên, bƣớc đầu đã cung cấp những luận cứ khoa học phục vụ việc tiếp tục nghiên cứu, xây dựng những vấn đề về giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo đƣợc tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh trong hoạt động văn hóa và đời sống xã hội.
Bảo đảm thực hiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo trong thời gian tới, cần triển khai hoàn thiện hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo cho phù hợp với tình hình thực tế, kịp thời thể chế hóa bộ luật xử phạt vi phạm hành chính sắp đƣợc ban hành; Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo cho các đối tƣợng tham gia hoạt động quảng cáo, cho toàn xã hội; kiện toàn bộ máy tổ chức ngành văn hóa và xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý văn hóa có đủ năng lực trình độ chuyên môn nghiệp, có phẩm chất đạo đức trong sáng lành mạnh. Việc kết hợp đồng bộ các giải pháp trên bảo đảm cho pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo đƣợc tuân thủ, chấp hành, sử dụng và áp dụng một cách nghiêm minh, ổn định chính trị, phát triển kinh tế… góp phần cùng các ngành khác trong cả nƣớc thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Bộ Xây dựng (2013), Thông tƣ số 19/2013/TT-BXD ngày 31 tháng 10 năm 2013 của Bộ trƣởng Xây dựng về ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phƣơng tiện quảng cáo ngoài trời
2/ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2013), Công văn số 2140/BVHTTDL-VHCS ngày 01/7/2014 của Bộ trƣởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về nhắc nhở, đôn đốc quy hoạch quảng cáo ngoài trời
3/ Bộ Công thƣơng (2012), Thông tƣ 40/2012/TT-BCT ngày 21/12/2012 của Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng quy định cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm
4/ Báo cáo tổng kết của Phòng Văn hóa và Thông tin quận Tân Bình năm 2010
5/ Báo cáo tổng kết của Phòng Văn hóa và Thông tin quận Tân Bình năm 2011
6/ Báo cáo tổng kết của Phòng Văn hóa và Thông tin quận Tân Bình năm 2012
7/ Báo cáo tổng kết của Phòng Văn hóa và Thông tin quận Tân Bình năm 2013
8/ Báo cáo tổng kết của Phòng Văn hóa và Thông tin quận Tân Bình năm 2014
9/ Báo cáo tổng kết của Phòng Văn hóa và Thông tin quận Tân Bình năm 2015
10/ Báo cáo tổng kết của Phòng Văn hóa và Thông tin quận Tân Bình năm 2016
11/ Chính phủ (2013), Nghị định 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 xử phạt vi phạm hành chính về vực an toàn thực phẩm
12/ Chính phủ (2013), Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thƣơng mại, sản xuất, buôn bán hành giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng
13/ Chính phủ (2013), Nghị định 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo.
14/ Chính phủ (2014), Nghị định 71/2014/NĐ-Cp ngày 21/7/2014 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Cạnh tranh và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh
15/ Chính phủ (2016), Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trƣờng
16/ Chính phủ (2016), Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ và đƣờng sắt
17/ Đỗ Thị Thanh Thuỷ, Pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo không trung thực xâm phạm đến lợi ích của người tiêu dùng, Khoá luận tốt nghiệp.
18/ Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1989), Luật Báo chí 1989
19/ Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật Xuất bản 1993
20/ Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1999), Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 1999
21/ Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Cạnh tranh 2004.
22/ Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thƣơng mại 2005.
23/ Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012
24/ Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật quảng cáo năm 2012
25/ Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Doanh nghiệp năm 2015
26/ Thủ tƣớng Chính Phủ (2017), Chỉ thị số 17/CT-TTg ngày 09/5/2017 của Chính phủ về tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc, chấn chỉnh hoạt động quảng cáo
27/ Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Chỉ thị số 25/2014/CT-UBND ngày 16 tháng 9 năm 2014 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về tăng cƣờng công tác quản lý về hoạt động quảng cáo trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
28/ Trần Ngọc Duy (năm 2014), Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Y tế ở Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp.
29/ Vũ Quỳnh Ngọc (năm 2006), Pháp luật về quảng cáo của Việt Nam một số bất cập và giải pháp, Khoá luận tốt nghiệp.
30/ Trần Thu Hạnh (1998), Vi phạm hành chính và tội phạm – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN.
31/ Trƣơng Khánh Hoàn (2008), “Bất cập của các quy định về biện pháp khắc phục hậu quả trong xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (31,32), tr. 81-83.
32/ Trần Minh Hƣơng (2005), “Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật và xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí luật học (5), tr. 17-24.
33/ Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
34/ Khoa Luật – ĐHQGHN (2005), Giáo trình Lý luận chung về nhà nƣớc và pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
35/ Khoa Luật – ĐHQGHN (2005), Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
36/ Lê Ngọc Thạnh (2006), Hoàn thiện các biện pháp xử lý hành chính khác theo pháp luật hiện nay ở nƣớc ta, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Nhà nƣớc và pháp luật phối hợp đào tạo với Đại học Luật TPHCM.
37/ Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu (2009), Luật hành chính Việt Nam, NXB Giao thông vận tải.
38/ Vũ Thƣ (2000), Chế tài hành chính – Lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
39/ Đỗ Hoàng Yến (2002), “Tăng cƣờng và đổi mới cơ chế kiểm tra, giám sát trong xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (8), tr. 35-38.
40/ Đỗ Hoàng Yến (2007), “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và việc xây dựng Bộ luật Xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (5), tr. 36-41.
41/ Đỗ Hoàng Yến (2007), “Pháp luật về xử lý vi phạm hành chính ở một số nƣớc trên thế giới”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (10), tr. 52-55
42/ www.baomoi.com, Đà Nẵng: Tổ chức hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện luật quảng cáo, 29/09/2017
43/ www. enternews.vn, Bức thiết nhu cầu sửa đổi Luật Quảng cáo năm 2012, 29/9/2017
44/ www. nhandan.com.vn, chấn chỉnh hoạt động quảng cáo, 26/5/2017 45/ www. blog.bizweb.vn, quảng cáo phóng đại đừng lừa dối ngƣời tiêu dùng, 11/02/2015
46/ www.baomoi.com, cạnh tranh không lành mạnh: nhìn từ góc độ quảng cáo, 29/6/2016, Bài phỏng vấn trên được thực hiện trong khuôn khổ