NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) kiểm soát chi vốn chương trình mục tiêu quốc gia qua kho bạc nhà nước huyện krông bông tỉnh đăk lắk (Trang 43)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG

1.3.1. Nhân tố bên ngoài

a. C

Cơ chế đúng đắn và quy định rõ ràng, cụ thể sẽ tạo điều kiện thuận lợi để KBNN kiểm soát chặt chẽ, thanh toán đầy đủ, kịp thời vốn cho các chƣơng trình, dự án, qua đó nâng cao chất lƣợng công tác kiểm soát chi qua KBNN và ngƣợc lại.

37

b. Công tác lập, phân bổ dự toán, kế hoạch vốn hàng năm

Việc phân bổ dự toán, kế hoạch vốn hàng năm nếu sát với tiến độ thực hiện dự án và nguồn vốn bảo đảm sẽ có nhiều thuận lợi cho công tác kiểm soát chi và ngƣợc lại.

c. S dự án

Trong c vốn có sự

d. Ý thức và năng lực của các chủ dự án trong việc thực hiện các vốn CTMTQG

Nếu chủ đầu tƣ, ban quản lý dự án có ý thức trong việc chấp hành các quy định của Nhà nƣớc, cụ thể nhƣ các quy định liên quan đến Luật NSNN, Luật xây dựng và Luật đấu thầu,… và đội ngũ cán bộ có năng lực về chuyên môn, về quản lý sẽ là điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm soát chi và ngƣợc lại.

e. Sự phát triển của khoa học công nghệ

Cũng n

đảm

f. Công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán

Nếu công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán đƣợc tiến hành nghiêm túc và duy trì thƣờng xuyên, sẽ kịp thời phát hiện, chấn chỉnh những sai sót, đồng thời phát hiện những bất cập để kịp thời có kiến nghị, đề xuất với cấp có thẩm quyền trong việc quản lý, triển khai các vốn CTMTQG.

38

1.3.2. Nhân tố bên trong

a. C

gọn nhẹ, phù hợp với thực tế và mục tiêu quản lý của từng thời kỳ, tránh trùng lắp nhƣng vẫn kiểm tra, kiểm soát đƣợc lẫn nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.

b. Đội ngũ công chức làm công tác kiểm soát chi

Đội ngũ công chức làm công tác kiểm soát chi NSNN nói chung và kiểm soát chi vốn CTMTQG nói riêng ngoài yêu cầu có trình độ chuyên sâu về quản lý tài chính, am hiểu về các lĩnh vực chuyên ngành liên quan, nhất là công tác lựa chọn nhà thầu, công tác quản lý dự án, trình tự triển khai một dự án đầu tƣ,… thì đòi hỏi phải có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm đối với công việc đƣợc phân công, đặc biệt là phải nhanh nhạy trong việc xử lý các tình huống phát sinh. Trong quá trình thực hiện phải kiên quyết loại bỏ nhƣng cán bộ yếu về năng lực, không trung thực, có biểu hiện gây phiền hà, sách nhiễu trong kiểm soát chi.

c. Q vụ kiểm soát chi vốn CTMTQG

Quy trình nghiệp vụ phải bảo đảm thông thoáng, theo hƣớng cải cách hành chính, tuy nhiên phải bảo đảm chặt chẽ, góp phần tăng cƣờng hiệu lực hiệu quả của nhà nƣớc.

d. Cơ sở vật chất và công nghệ hỗ trợ công tác kiểm soát chi

Nơi làm việc, nơi giao dịch sang trọng, lịch sự và đƣợc trang bị đầy đủ các thiết bị tin học và phần mềm ứng dụng đƣợc trang bị thích hợp sẽ tạo điều khiện thuận lợi cho công tác kiểm soát chi và ngƣợc lại.

g. Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ

Nếu công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đƣợc tiến hành nghiêm túc và duy trì thƣờng xuyên, sẽ kịp thời phát hiện, chấn chỉnh những sai sót trong

39

thực thi nhiệm vụ, đồng thời phát hiện những bất cập, những sơ hở trong cơ chế, trong quy trình nghiệp vụ để xuất với cấp trên, với cơ quan có thẩm quyền trong việc triển khai các CTMTQG.

40

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trong phần trên, Luận văn đã trình bày những vấn đề cơ bản về chi NSNN, kiểm soát chi vốn CTMTQG; vai trò của KBNN trong việc kiểm soát chi vốn CTMTQG và những nhân tố ảnh hƣởng đến công tác kiểm soát chi vốn CTMTQG,… Đây là cơ sở lý luận cho việc đánh giá thực trạng công tác quản lý, kiểm soát chi vốn CTMTQG qua Kho bạc Nhà nƣớc Krông Bông, tỉnh Đak Lak trong chƣơng II, từ đó đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn CTMTQG qua Kho bạc Nhà nƣớc Krông Bông, tỉnh Đak Lak.

(Nguồn tham khảo: [1] Bộ Tài chính (2008), [2] Bộ Tài chính (2006), [3] ThS. Phạm Bình (2013), [5] TS Lâm Chí Dũng (2008), [6] Nguyễn Văn Hoan (2012), tài liệu tham khảo).

41

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT

CHI VỐN CTMTQG QUA KBNN HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐAK LAK

2.1. KHÁI QUÁT VỀ KBNN HUYỆN KRÔNG BÔNG

2.1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy Kho bạc Nhà nƣớc Krông Bông

Thực hiện Quyết định số 163/QĐ-KBNN ngày 17/03/2010 của Tổng giám đốc KBNN quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu của tổ chức của KBNN huyện trực thuộc thì KBNN Krông Bông gồm có 03 tổ nghiệp vụ, cụ thể nhƣ sau:

(1) Tổ Kế toán Nhà nƣớc; (2) Tổ Tổng hợp – Hành chính; (3) Tổ Kho quỹ;

Theo chức năng nhiệm vụ đƣợc giao, tổ Tổng hợp – Hành chính có nhiệm vụ: Trực tiếp thực hiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ XDCB, vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ và xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN, vốn CTMTQG đƣợc giao quản lý tại KBNN huyện; thực hiện báo cáo và tổng hợp báo cáo quyết toán vốn đầu tƣ XDCB, vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ và xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN, vốn CTMTQG và các nguồn vốn khác đƣợc giao quản lý theo quy định với KBNN.

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Kho bạc Nhà nƣớc Krông Bông

a. Chức năng của Kho bạc Nhà nước Krông Bông

Kho bạc Nhà nƣớc Krông Bông là cơ quan đại diện cho Kho bạc Nhà nƣớc Đak Lak, là cơ quan trực thuộc KBNN, có chức năng thực hiện nhiệm vụ KBNN trên địa bàn theo quy định của pháp luật.

42

Kho bạc Nhà nƣớc Krông Bông có tƣ cách pháp nhân, con dấu riêng, đƣợc mở tài khoản tại Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn để thực hiện giao dịch, thanh toán theo quy định của pháp luật.

b. Nhiệm vụ, quyền hạn của Kho bạc Nhà nước Krông Bông

* Kho bạc Nhà nƣớc Krông Bông có nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

- Tập trung các khoản thu ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn, hạch toán kế toán các khoản thu cho các cấp ngân sách.

- Thực hiện chi ngân sách Nhà nƣớc, kiểm soát thanh toán, chi trả các khoản chi ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn theo quy định của pháp luật. - Tổ chức huy động vốn theo quyết định của Bộ trƣởng Bộ Tài chính và hƣớng dẫn của Kho bạc Nhà nƣớc.

- Quản lý tồn ngân quỹ Kho bạc Nhà nƣớc theo hƣớng dẫn của Kho bạc Nhà nƣớc; thực hiện tạm ứng tồn ngân Kho bạc Nhà nƣớc cho ngân sách địa phƣơng theo quy định của Bộ Tài chính.

- Quản lý quỹ ngân sách huyện, quỹ dự trữ tài chính và các quỹ khác đƣợc giao quản lý; quản lý các khoản tạm thu, tạm giữ, tịch thu, ký cƣợc, ký quỹ, thế chấp theo quyết định của cấp có thẩm quyền; Quản lý các tài sản quốc gia quý hiếm, quản lý tiền, tài sản, các loại chứng chỉ có giá của Nhà nƣớc và của các đơn vị, cá nhân gửi tại Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện.

- Thực hiện công tác hạch toán kế toán về thu, chi ngân sách Nhà nƣớc, các quỹ tài chính do Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện quản lý, các khoản vay nợ, trả nợ của Chính phủ và chính quyền địa phƣơng theo quy định.

- Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo về thu, chi ngân sách Nhà nƣớc và các quỹ tài chính do Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện quản lý.

43

- Quyết toán các hoạt động nghiệp vụ phát sinh tại Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện và trên toàn địa bàn.

- Thực hiện nhiệm vụ tổng kế toán Nhà nƣớc theo kế hoạch đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Tự kiểm tra, kiểm soát nội bộ hoạt động Kho bạc Nhà nƣớc trên địa bàn.

* Kho bạc Nhà nước Krông Bông có quyền hạn sau:

- Trích tài khoản tiền gửi của tổ chức, cá nhân để nộp ngân sách Nhà nƣớc hoặc áp dụng các biện pháp hành chính khác để thu cho ngân sách Nhà nƣớc theo quy định của pháp luật.

- Đƣợc từ chối thanh toán, chi trả các khoản chi không đúng, không đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

c. Kết quả hoạt động chủ yếu của Kho bạc Nhà nước Krông Bông trong thời gian qua

KBNN Krông Bông là cơ quan trực thuộc KBNN tỉnh Đak Lak, có chức năng thực hiện nhiệm quản lý quỹ NSNN và các quỹ khác của Nhà nƣớc trên địa bàn theo quy định của pháp luật và đƣợc thành lập từ năm 1994. Trong thời gian qua hoạt động KBNN Krông Bông cùng toàn ngành đã vƣợt qua khó khăn, từng bƣớc ổn định và phát triển, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao góp phần tích cực vào sự nghiệp đổi mới và lành mạnh hóa nền Tài chính.

Những kết quả cụ thể: Tập thể công chức của KBNN Krông Bông luôn nỗ lực khắc phục khó khăn, nâng cao chất lƣợng quản lý ngân sách Nhà nƣớc, góp phần đƣa số thu NSNN tăng lên qua từng năm. KBNN Krông Bông luôn phối hợp chặt chẽ với cơ quan thu, các Ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn phối hợp để tập trung nhanh, đầy đủ các nguồn thu vào NSNN; tạo điều kiện

44

thuận lợi, nhanh chóng cho các tổ chức, cá nhân thực hiện nghĩa vụ với Nhà nƣớc. KBNN Krông Bông cũng luôn thực hiện tốt công tác kiểm soát chi ngân sách, thông qua công tác kiểm soát chi NSNN, đã giúp cho các đơn vị sử dụng NSNN quản lý và sử dụng kinh phí một cách tiết kiệm, có hiệu quả; đồng thời KBNN Krông Bông đã phát hiện và từ chối các khoản chi sai mục đích, sai chế độ, vƣợt tiêu chuẩn góp phần tăng cƣờng kỷ cƣơng, kỷ luật trong chi ngân sách. Thực hiện tốt các nhiệm vụ kiểm soát, thanh toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản; công tác quản lý cấp phát các chƣơng trình mục tiêu của Chính phủ theo đúng luật định. Công tác quản lý quỹ; kế toán, thông tin đảm bảo cung cấp thông tin chính xác trong việc thu, chi ngân sách, phục vụ sự chỉ đạo cho cơ quan cấp trên và chính quyền trong việc quản lý và điều hành quỹ NSNN tại địa phƣơng; góp phần nâng cao chất lƣợng quản lý và sử dụng ngân sách, giữ vững ổn định chính trị, trật tự xã hội và an ninh quốc phòng, góp phần vào công cuộc xoá đói giảm nghèo của địa phƣơng, đồng thời nâng cao chất lƣợng quản lý và điều hành tài chính, ngân sách trên địa bàn.

Trong thời gian tới KBNN Krông Bông cùng với toàn ngành phấn đấu với mục tiêu lâu dài mà KBNN đề ra là “Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lƣợng các mặt hoạt động để phát triển toàn diện và bền vững trên cơ sở hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ KBNN phù hợp với yêu cầu đổi mới quản lý tài chính công và cải cách hành chính quốc gia, xây dựng Kho bạc Nhà nƣớc với nền công nghệ hiện đại, nguồn nhân lực chất lƣợng cao”. Cùng với hệ thống KBNN thực hiện tốt chiến lƣợc phát triển hệ thống KBNN đến năm 2020.

45

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI VỐN CTMTQG QUA KBNN HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐAK LAK QUA KBNN HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐAK LAK

2.2.1. Những vấn đề chung

a. Cơ sở pháp lý thực hiện công tác kiểm soát chi vốn CTMTQG qua Kho bạc Nhà nước Krông Bông, tỉnh Đak Lak

Công tác kiểm soát chi vốn CTMTQG tại KBNN Krông Bông, tỉnh Đak Lak đƣợc thực hiện theo hệ thống các văn bản sau:

Luật Ngân sách nhà nƣớc số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 của Quốc hội.

Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội. Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội.

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tƣ xây dựng cơ bản số 38/2009/QH12 ngày 19/06/2009 của Quốc hội.

Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nƣớc.

Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/2/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình.

Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 24/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình.

Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 về hƣớng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng.

Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/5/2010 của Chính phủ về hợp đồng trong hoạt động xây dựng.

Nghị định số 207/2013/NĐ-CP ngày 11/12/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/05/2010 của Chính phủ về hợp đồng trong hoạt động xây dựng.

46

Quyết định số 2406/QĐ-TTg ngày 18/12/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Danh mục các Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012 – 2015.

Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ về tăng cƣờng quản lý đầu tƣ từ vốn ngân sách nhà nƣớc và vốn trái phiếu Chính phủ.

Thông tƣ số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003, của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nƣớc.

Thông tƣ số 86/2011/TT-BTC ngày 17/06/2011, của Bộ Tài chính hƣớng dẫn về quản lý, thanh toán vốn đầu tƣ và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc.

Thông tƣ số 05/2014/TT – BTC ngày 06/01/2014, của Bộ Tài chính quy định về quản lý, sử dụng các khoản thu từ hoạt động quản lý dự án của các chủ đầu tƣ, ban quản lý dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc và vốn trái phiếu Chính phủ.

Thông tƣ số 107/2007/TT-BTC ngày 07/09/2007, của Bộ Tài chính hƣớng dẫn về quản lý thanh toán, quyết toán vốn đầu tƣ dự án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ sử dụng vốn NS nhà nƣớc.

Thông tƣ số 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011, của Bộ Tài chính quy định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nƣớc.

Thông tƣ số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012, của Bộ Tài chính quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách Nhà nƣớc qua KBNN.

Thông tƣ số 68/2012/TT – BTC ngày 26/04/2012, của Bộ tài chính quy định về việc đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thƣờng xuyên

47

của cơ quan nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, đơn vị vũ tranh nhân dân.

Thông tƣ số 164/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011, của Bộ Tài chính Quy định quản lý thu, chi bằng tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc.

Thông tƣ số 08/2013/TT-BTC ngày 01/01/2013, của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thực hiện kế toán nhà nƣớc áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và nghiệp vụ Kho bạc (TABMIS).

Thông tƣ số 97/2010/TT – BTC ngày 06/07/2010, của Bộ tài chính quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các hội nghị dối với các cơ quan nhà nƣớc và đơn vị sự nghiệp công lập.

Thông tƣ số 141/2011/TT – BTC ngày 20/10/2011, của Bộ tài chính quy định chế độ thanh toán tiền nghỉ phép hàng năm đối với cán bộ, công chức, viên chức lao động làm việc trong các cơ quan nhà nƣớc và đơn vị sự nghiệp công lập.

Thông tƣ số 139/2010/TT – BTC ngày 21/9/2010, của Bộ tài chính quy định việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí từ NSNN dành cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) kiểm soát chi vốn chương trình mục tiêu quốc gia qua kho bạc nhà nước huyện krông bông tỉnh đăk lắk (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)