6. Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Đăk Nông là tỉnh đƣợc tái lập năm 2004, trên cơ sở chia tách tỉnh Đắk Lắk thành 02 tỉnh mới là Đắk Lắk và Đắk Nông. Đăk Nông có 8 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm thị ã Gia Nghĩa; 7 huyện: Đăk RLâp, Tuy Đức, Đăk Song, Đăk GLong, Đăk Min, Cƣ Jut, Krông Nô với 71 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 5 phƣờng, 5 thị trấn và 61 xã. Theo đó, Agribank Đăk Nông là một đơn vị đƣợc tách ra từ Chi nhánh Agribank tỉnh Đăk Lăk theo Quyết định số 63 QĐ HĐQT-TCCB ngày 01/03/2004.
Đến nay, Agribank Đăk Nông đã ây dựng đƣợc 09 chi nhánh ( bao gồm Hội sở tỉnh và 8 chi nhánh loại III trực thuộc tại thị xã và 7 huyện) và 06 PGD (5 PGD trực thuộc Hội sở tỉnh và 01 PGD trực thuộc chi nhánh loại 3), với dƣ nợ đến 31/12/2016 là 5.783 tỷ đồng, nguồn vốn 3.511 tỷ đồng với hơn 211 lao động trong định biên và 71 lao động ngoài định biên.
2.1.2. Chứ năn , n ệm vụ và ơ ấu tổ chức quản lý
a. Chức năng
Agribank Chi nhánh tỉnh Đăk Nông là Ngân hàng thƣơng mại lớn nhất với khả năng tài chính, nhân sự mạnh nhất luôn chiếm khoảng 50% thị phần huy động vốn và đầu tƣ tín dụng của tỉnh, đã và đang thực hiện các hoạt động kinh doanh theo quy định chung của Agribank cụ thể: Huy động vốn; Cấp tín dụng; Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng và cung ứng các phƣơng tiện thanh toán, dịch vụ thanh toán trong nƣớc, quốc tế; Thực hiện dịch vụ quản lý
thu chi tiền mặt, tƣ vấn ngân hàng, tài chính; dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản, cho thuê tủ, két an toàn; tƣ vấn tài chính doanh nghiệp, tƣ vấn mua bán, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp và tƣ vấn đầu tƣ; Cung ứng dịch vụ ngoại hối cho khách hàng trong và ngoài nƣớc; Ủy thác, nhận ủy thác đại lý trong lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm, quản lý tài sản…
b. Nhiệm vụ
Nhiệm vụ trọng tâm của Agribank Chi nhánh tỉnh Đăk Nông là tập trung hoàn thành các mục tiêu theo lộ trình của đề án tái cơ cấu dƣới sự chỉ đạo của NHNN và Agribank, cụ thể:
- Tăng trƣởng nguồn vốn ổn định, bền vững phù hợp với nhu cầu tín dụng và đảm bảo khả năng thanh khoản, mở rộng và tăng cƣờng huy động vốn trên địa bàn các vùng nông thôn.
- Tăng trƣởng tín dụng gắn với nâng cao chất lƣợng tín dụng và khả năng quản trị rủi ro; Chuyển đổi hợp lý cơ cấu đầu tƣ, đối tƣợng cho vay, cải tiến hình thức, phƣơng pháp cho vay để giảm chi phí, nâng cao hiệu quả vốn đầu tƣ; Thực hiện có hiệu quả các chƣơng trình tín dụng chính sách, cho vay các lĩnh vực ƣu tiên, thực thi có hiệu quả chủ trƣơng của Chính Phủ, NHNN; Chủ động kiểm soát, ngăn ngừa nợ ấu gia tăng, duy trì tỷ lệ nợ ấu dƣới 1,5%; tập trung, nỗ lực triển khai các giải pháp hữu hiệu, quyết liệt nhằm tận thu nợ đã ử lý rủi ro, nợ đã bán cho VAMC.
- Từng bƣớc nâng dần tỷ trọng thu dịch vụ trong tổng thu nhập ròng; Phát huy lợi thế về mạng lƣới, tích cực phát triển các sản phẩm dịch vụ tiện ích tiên tiến, hiện đại, nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút khách hàng; Tăng cƣờng triển khai và mở rộng cung ứng các dịch vụ gắn với nông nghiệp, nông thôn.
c. Cơ cấu tổ chức quản lý và điều hành
thực hiện theo quy định về Quy chế tổ chức và hoạt động của chi nhánh, phòng giao dịch trong hệ thống Agribank ban hành kèm theo Quyết định số 2058/VBHN-HĐTV-TCTL ngày 31/12/2016 của Hội đồng thành viên Agribank.
Theo đó, cơ cấu bộ máy tổ chức của Agribank Đắk Nông gồm 01 giám đốc, 01 phó giám đốc và 09 phòng nghiệp vụ tại Hội sở Chi nhánh tỉnh Đắk Nông, bao gồm: Phòng Khách hàng doanh nghiệp; Phòng Khách hàng hộ sản xuất và cá nhân; Phòng Kế hoạch - Nguồn vốn; Phòng Kế toán – Ngân quỹ; Phòng Điện toán; Phòng Kiểm tra, kiểm soát nội bộ; Phòng Dịch vụ và Marketing; Phòng Tổng hợp.
Mạng lƣới hoạt động bao gồm:
+ Hội sở tỉnh: Vừa có chức năng quản lý chỉ đạo điều hành hoạt động chung toàn chi nhánh vừa có các bộ phận kinh doanh trực tiếp,
+ 08 chi nhánh, 05 phòng giao dịch trực thuộc Chi nhánh tỉnh, 01 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh huyện.
2.1.3. Khái quát kết quả hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh tỉn Đắk Nông
a. Tình hình huy động vốn
Qua từng năm Agribank Đăk Nông vẫn giữ đƣợc thị phần huy động vốn của mình, là cách chim đầu đàn trong lĩnh vực huy động vốn tại địa bàn, duy trì đƣợc thị phần so với tất cả các đơn vị TCTD khác. Về thị phần huy động vốn, Agribank Đắk Nông chiếm giữ 53% tổng nguồn vốn huy động của các TCTD trên địa bàn năm 2016.
Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn tại Agriabank Đắk Nông 2014-2016
ĐVT: tỷ đồng, %
TT C ỉ t êu
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tố độ tăn trƣởn BQ Số t ền Tỷ trọn Số t ền Tỷ trọn Số t ền Tỷ trọn A Tổn n uồn vốn uy độn 2.522 2.939 3.511 18,00% 1 Phân theo khách hàng
Tiền gửi dân cƣ 2.329 92,3% 2.678 91,1% 3.233 92,1% 17,85%
Tiền gửi của tổ chức 193 7,7% 261 8,9% 278 7,9% 20,87%
2 P ân t eo ỳ ạn
Không kỳ hạn 548 21,7% 664 22,6% 793 22,6% 20,30%
Có kỳ hạn dƣới 12 tháng 1.489 59,0% 1.644 55,9% 1.859 52,9% 11,74% Có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên 485 19,2% 631 21,5% 859 24,5% 33,12%
Trong giai đoạn 2014-2016, huy động vốn đạt mức tăng trƣởng là 39,2%. Số dƣ nguồn vốn huy động đến 31/12/2016 là: 3.511 tỷ đồng tăng so với 31/12/2014 là 989 tỷ đồng, mức tăng trƣởng nguồn vốn huy động bình quân hàng năm 18% năm. Cơ cấu nguồn vốn huy động nhƣ sau:
- Phân theo đối tƣợng khách hàng:
+ Tiền gửi dân cƣ quy đổi VNĐ là 3.233 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 92,3% tổng nguồn, tăng 904 tỷ đồng (tốc độ tăng trƣởng 38,8%) so với 31/12/2014. Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2012 – 2016 là 17,85%.
+ Tiền gửi huy động từ các tổ chức đạt 278 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 7,9% tổng nguồn, tăng 85 tỷ đồng (tốc độ tăng trƣởng 7%) so với 31/12/2014. Nguồn vốn huy động từ tổ chức tăng trƣởng ổn định và đạt mức tăng trƣởng bình quân 20,87%.
- Phân theo kỳ hạn:
+ Tiền gửi không kỳ hạn là 793 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 22,6% tổng nguồn, tăng 245 tỷ đồng (tốc độ tăng trƣởng 44,7%) so với 31/12/2014. Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2014 – 2016 là 20.3%.
+ Tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng là 1.859 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 52,9% tổng nguồn, tăng 370 tỷ đồng (tốc độ tăng trƣởng 24,85%) so với 31/12/2014. Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2014 - 2016 là 11,74%.
+ Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng là 859 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 24,5% tổng nguồn vốn, tăng 374 tỷ đồng (tốc độ tăng trƣởng 24,85%) so với 31/12/2014. Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2014 - 2016 là 33,12%.
b. Tình hình hoạt động cho vay
Tỉnh Đăk Nông bao gồm 07 huyện và 01 Thị ã Gia Nghĩa, với dân số 500 ngàn ngƣời với 34 dân tộc cùng sinh sống. Là một tỉnh vùng sâu vùng
a, còn đang rất nghèo, kinh tế chủ yếu là nông lâm nghiệp, công nghiệp khai khoáng, thuỷ điện và dịch vụ đang đƣợc quan tâm nhƣng chƣa phát triển, mang lại nguồn lợi cho địa phƣơng chủ yếu vẫn là cây cà phê, điều và hồ tiêu, đây là những cây chủ lực của nông nghiệp tại địa phƣơng, tuy nhiên đây lại là lĩnh vực mà giá cả sản phẩm thu hoạch biến động rất lớn và thƣờng rơi vào tình trạng đƣợc mùa, mất giá. Hoạt động ngân hàng trên địa bàn tỉnh Đắk Nông trong những ngày đầu thành lập ngoài Agribank còn có sự hiện diện của các TCTD khác nên sự cạnh tranh giữa các ngân hàng diễn ra khá gay gắt. Thị phần dƣ nợ cho vay trên địa bàn của Agribank Đăk Nông tại thời điểm 31/12/2016 là 33%, giảm 2% so với 31/12/2015, giảm 7% so với 31/12/2014.
Xác định rõ nông nghiệp, nông dân và nông thôn là nhiệm vụ chính, có ý nghĩa chính trị quan trọng trong hoạt động kinh doanh của mình, Agribank Đăk Nông đã tập trung ƣu tiên đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, tích cực đồng hành với ngƣời nông dân, đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị do Đảng và Nhà nƣớc giao. Dƣ nợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp nông thôn có u hƣớng tăng cao và luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ của Chi nhánh, tỷ trọng hiện nay là 90,3%. Tốc độ tăng trƣởng bình quân dƣ nợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp nông thôn đạt 15%.
Dƣ nợ cho vay doanh nghiệp có u hƣớng giảm do số lƣợng doanh nghiệp hoạt động tại địa bàn rất ít, nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không ổn định, kém hiệu quả, liên tục thua lỗ… Đến thời điểm 31/12/2016 dƣ nợ cho vay doanh nghiệp là 662 tỷ đồng, tăng 23 tỷ đồng so với cuối năm 2015. Số doanh nghiệp hiện đang vay vốn là 200 doanh nghiệp.
Do đặc điểm là tỉnh mới thành lập, đang trong giai đoạn đầu tƣ phát triển nên nhu cầu vốn trung, dài hạn lớn. Vì vậy, Chi nhánh đã tăng tỷ trọng dƣ nợ cho vay trung, dài hạn để đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân và doanh nghiệp.
Bảng 2.2. Tình hình cho vay tại Agribank Đắk Nông 2014-2016
ĐVT: Tỷ đồng, %
TT C ỉ t êu
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Tố độ tăn trƣởn BQ Số t ền Tỷ trọn Số t ền Tỷ trọn Số t ền Tỷ trọn A Tổn ƣ nợ 4.391 5.070 5.783 14,76% 1 P ân t eo lĩn vự đầu tƣ - Dƣ nợ cho vay NN, NT 3.983 90,7% 4.682 92,3% 5.223 90,3% 14,55% Dƣ nợ lĩnh vực khác 408 9,3% 388 7,7% 560 9,7% 19,71% 2 Phân theo khách hàng Hộ gia đình và cá nhân 3.661 83,4% 4.431 87,4% 5.121 88,6% 18,30% Doanh nghiệp, tổ chức 730 16,6% 639 12,6% 662 11,4% -4,43% 3 P ân t eo loạ o v y Ngắn hạn 2.838 64,6% 3.162 62,4% 3.089 53,4% 4,55% Trung, dài hạn 1.553 35,4% 1.908 37,6% 2.694 46,6% 32,03% B Nợ xấu 86 47 55 -14,16% Tỷ lệ nợ ấu 1,97% 0,93% 0,95%
Trong giai đoạn 2014-2016, đầu tƣ tín dụng vào nền kinh tế của Agribank Đắk Nông đạt mức tăng trƣởng là 31,7%. Số dƣ cấp tín dụng đến 31/12/2016 là: 5,783 tỷ đồng tăng so với 31/12/2014 là 1.392 tỷ đồng, mức tăng trƣởng dƣ nợ hàng năm 14,76% năm. Cơ cấu cho vay nhƣ sau:
- Phân theo lĩnh vực đầu tƣ:
+ Dƣ nợ cho vay NNNT là 5.233 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 90,3% tổng dƣ nợ, tăng 1.240 tỷ đồng (tốc độ tăng trƣởng 31,13%) so với 31/12/2014. Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2014 – 2016 là 14,55%.
+ Dƣ nợ cho vay lĩnh vực khác là 560 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 9,7% tổng dƣ nợ, tăng 152 tỷ đồng (tốc độ tăng trƣởng 37,25%) so với 31/12/2014. Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2014 – 2016 là 19,71%.
- Phân theo khách hàng:
+ Dƣ nợ cho vay hộ gia đình và cá nhân là 5.121 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 88,6% tổng dƣ nợ, tăng 1.460 tỷ đồng (tốc độ tăng trƣởng 39,88%) so với 31/12/2014. Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2014 – 2016 là 18,3%.
+ Dƣ nợ cho vay doanh nghiệp và tổ chức là 662 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 11,4% tổng dƣ nợ, giảm 68 tỷ đồng (tỷ lệ giảm 9,32%) so với 31/12/2014. Dƣ nợ cho vay doanh nghiệp có u hƣớng giảm dần trong 3 năm 2014-2016, tỷ lệ giảm bình quân là 4,43% năm.
- Phân theo thời hạn vay:
+ Dƣ nợ cho vay ngắn hạn là 3.089 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 53,4% tổng dƣ nợ, tăng 251tỷ đồng (tốc độ tăng trƣởng 8,84%) so với 31/12/2014. Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2014 - 2016 là 4,55%.
+ Dƣ nợ cho vay trung, dài hạn là 2.694 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 46,6% tổng dƣ nợ, tăng 1.141 tỷ đồng (tốc độ tăng 73,47%) so với 31/12/2014. Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2014 - 2016 là 32,03%.
c. Kết quả tài chính
Bảng 2.3. Kết quả tài chính của Agribank Đắk Nông 2014-2016
C ỉ t êu 2014 2015 2016 Tăn ảm so năm 2014
Số t ền % Tổng thu 612 672 726 114 18,7% Tổng chi phí 526 557 630 104 19,8%
Chênh lệch thu chi 86 115 95 10 11,6% (Nguồn: IPCAS)
Tổng thu có sự tăng trƣởng đều đặn qua các năm 2014-2016, tăng 114 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 18,7%. Tƣơng ứng với sự tăng trƣởng của thu nhập thì tổng chi phí của chi nhánh cũng tăng 104 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 19,8%. Mặc dù, chênh lệch thu chi năm 2016 có sự thu hẹp so với năm 2015 do tổng chi năm 2016 tăng cao, nhƣng ét tổng thể trong vòng 3 năm qua, chênh lệch thu chi vẫn giữ đƣợc mức tăng trƣởng 10 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 11,6%.
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÁI CANH CÀ PHÊ TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH ĐẮK NÔNG. AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH ĐẮK NÔNG.
2.2.1. Nhu cầu vay vốn tá n à p ê trên địa bàn tỉn Đắk Nông
a. Đặc điểm các hộ vay tái canh cà phê trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
Cà phê là cây trồng chủ lực của tỉnh, mang lại giá trị kinh tế cao ổn định và góp phần lớn trong việc xuất khẩu hàng năm của cả nƣớc. Tuy nhiên, việc phát triển cà phê trên địa bàn chƣa mang tính bền vững, chƣa phát huy hết tiềm năng về đất đai, khí hậu, năng suất, chất lƣợng, hiệu quả sản xuất cà phê chƣa cao. Đặc thù của ngành sản xuất cà phê tỉnh Đắk Nông là diện tích chủ yếu thuộc các hộ tƣ nhân, chiếm trên 99% tổng diện tích cà phê toàn tỉnh, quy mô bình quân mỗi hộ khoảng 0,8ha, cơ cấu giống chủ yếu là các giống cũ,
giống thực sinh, giống không đƣợc chọn lọc, chất lƣợng giống thấp, không đồng đều, năng suất, chất lƣợng sản phẩm thấp.
Việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất cà phê trong các năm gần đây có đƣợc chú trọng và nâng cao nhƣng cũng còn nhiều hạn chế. Đến tháng 9/2015, quy hoạch chi tiết sản xuất cà phê của toàn tỉnh đang hoàn thiện để trình UBND tỉnh xem xét, phê duyệt.
b. Nhu cầu vay vốn tái canh cà phê trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Nông, trong tổng diện tích trồng cà phê của toàn tỉnh vào khoảng 120.000 ha, có khoảng 24.658 ha cà phê cần tái canh từ 2014 đến 2020. Trong số diện tích cần tái canh, ngoài diện tích quá già cỗi, không thể phục hồi, thì một số diện tích khác có số năm canh tác chƣa nhiều nhƣng cần phải tái canh do sử dụng giống kém chất lƣợng, nhiều sâu bệnh, kỹ thuật canh tác kém nên chất lƣợng vƣờn cây thấp, kém hiệu quả kinh tế.
Tháng 3/2016, nhằm nắm bắt cụ thể nhu cầu vay vốn tái canh cà phê của các tổ chức, cá nhân; từ đó, có kế hoạch chuẩn bị nguồn vốn kịp thời, đẩy mạnh cho vay tái canh tại địa phƣơng, Giám đốc Agribank Đăk Nông chỉ đạo các Chi nhánh loại III, Phòng giao dịch thực hiện khảo sát nhu cầu vay vốn tái canh cà phê trên địa bàn tỉnh Đắk Nông căn cứ trên danh sách đăng ký tái canh cà phê đƣợc chính quyền địa phƣơng cung cấp thời điểm 31/12/2015.
Đến 31/3/2016, các chi nhánh trực thuộc và phòng giao dịch đã thực hiện khảo sát 4.142 hộ đăng ký tái canh cà phê, tổng diện tích 3.697 ha, tỷ lệ khảo sát đạt 87% tổng số hộ đăng ký theo danh sách của chính quyền địa phƣơng.
Bảng 2.4. Nhu cầu vay vốn tái canh cà phê trên địa bàn tỉnh Đắk Nông ĐVT: hộ, ha, triệu đồng STT Chi nhánh/ PGD Danh sách đăn ý Số ộ