Hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân của hạn chế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện hoạt động cho vay tái canh cà phê tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh đắk nông (Trang 97 - 101)

6. Tổng quan tình hình nghiên cứu

2.3.2. Hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân của hạn chế

Mặc dù dƣ nợ cho vay cà phê, số lƣợng khách vay vốn tái canh và diện tích cà phê tái canh từ nguồn vốn ngân hàng có tăng qua các năm 2014-2016 nhƣng vẫn chiếm tỷ trọng dƣ nợ cho vay thấp so với tổng dự kiến kế hoạch giải ngân vốn vay cũng nhƣ tổng nhu cầu vốn tái canh đã ác định thông qua khảo sát,. Thêm vào đó, theo kết quả nghiên cứu ở mục 2.2.3 khả năng tiếp cận vốn vay của hộ tái canh cà phê còn ở mức thấp (xác suất vay vốn kỳ vọng chỉ có 5,17%). Điều này cho thấy nguồn vốn vay tái canh chƣa tạo động lực đủ lớn hỗ trợ cho chƣơng trình tái canh cà phê của toàn tỉnh. Đây là hệ quả của nguyên nhân xuất phát từ nhiều phía nhƣng điều này cho thấy hoạt động cho vay tái canh cà phê còn nhiều hạn chế cần khắc phục, cụ thể:

- Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản chiếm tỷ trọng thấp. Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận vốn và mức dƣ nợ cho thấy, chi nhánh còn chú trọng nhiều đến diện tích đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong công tác thẩm định cho vay. Trong khi đó, đặc thù hộ tái canh cà phê cho thấy đa phần vƣờn cà phê chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhƣng định giá theo đất nông nghiệp do UBND tỉnh quy định, giá trị thấp. Thêm vào đó, hộ dân có tài sản gắn liền trên đất nhƣ nhà ở, kho ƣởng, vƣờn cây có giá trị đầu tƣ lớn nhƣng hầu hết chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, không đảm bảo tính pháp lý để thế chấp vay vốn ngân hàng. Đây là rào cản rất lớn đối với việc tiếp cận vốn vay của hộ nông dân và việc thực hiện mục tiêu tăng trƣởng dƣ nợ cho vay tái canh cà phê của chi nhánh.

- Quy trình, thủ tục cho vay còn nặng nề, phức tạp, nhiều thủ tục không cần thiết gây ra hiện tƣợng quá tải trong quá trình cho vay thu nợ, một số bƣớc thực hiện mang tính đối phó, hạn chế mở rộng cho vay tái canh cà phê.

- Không áp dụng cho vay thông qua tổ vay vốn/ tổ liên kết trong điều kiện số lƣợng hộ có nhu cầu vay vốn tái canh cà phê toàn tỉnh rất lớn (4.142 hộ) phân tán ở địa bàn các xã vùng sâu vùng xa, khó khăn trong việc tiếp cận vốn vay của ngân hàng vừa gây ra tình trạng quá tải đối với cán bộ tín dụng trong công tác thẩm định, giải ngân, kiểm tra sử dụng vốn vay, thu nợ thu lãi. Nguyên nhân là do chi nhánh chƣa tranh thủ đƣợc sự hỗ trợ của các tổ chức chính trị - xã hội trong việc triển khai cho vay tái canh cà phê thông qua tổ vay vốn. Bên cạnh đó, việc triển khai cho vay gián tiếp hộ tái canh cà phê thông qua doanh nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn do quy mô sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ lẻ, sản xuất kinh doanh không ổn định; năng lực tài chính yếu kém, chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng; trình độ quản lý của chủ doanh nghiệp còn rất hạn chế; phƣơng án, dự án vay vốn không hiệu quả, thiếu tính khả thi.

- Các quy định giải ngân vốn đầu tƣ tái canh cà phê theo quy định cho vay nhƣ giải ngân nhiều lần theo tiến độ hằng năm , giải ngân không dùng tiền mặt theo Thông tƣ 09 và yêu cầu cung cấp đầy đủ hóa đơn chứng từ chứng minh mục đích tái canh cà phê là trở ngại lớn đối với các hộ nông dân vay tái canh cà phê tại Đắk Nông. Trên thực tế khách hàng có nhu cầu vay vốn tái canh cà phê đều yêu cầu giải ngân hết một lần số tiền vay của dự án thì mới vay, không theo tiến độ thực hiện dự án tái canh. Bên cạnh đó, đặc thù kinh doanh mua bán ở khu vực nông thôn, thanh toán bằng tiền mặt và hóa đơn, chứng từ chủ yếu là hóa đơn bán lẻ không đáp ứng theo đúng quy định của Agribank và NHNN.

- Chi nhánh chƣa chú trọng phân bổ nhân lực cho công tác tín dụng, lực lƣợng cán bộ làm công tác tín dụng còn mỏng so với tƣơng quan số lƣợng khách hàng quản lý, gây ra tình trạng quá tải công việc đối với cán bộ tín dụng, chƣa tích cực tìm kiếm khách hàng, dễ xảy ra hiện tƣợng đối phó trong

công tác kiểm tra giám sát khách hàng sử dụng vốn vay, dẫn đến rủi ro cao trong đầu tƣ tín dụng tái canh cà phê.

- Chi nhánh chƣa chú trọng áp dụng các biện pháp phân tán rủi ro tín dụng đối với tái canh cà phê trong đặc thù thời gian đầu tƣ dài và mang tính rủi ro cao nhƣ mua bảo hiểm bảo an tín dụng, bảo hiểm cây cà phê. Nguyên nhân là do trên thị trƣờng hiện nay chƣa doanh nghiệp có chƣơng trình bảo hiểm cho vay cây cà phê dẫn đến rủi ro cho cả khách hàng vay và Ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong chƣơng 2, luận văn đã trình bày các kết quả nghiên cứu chủ yếu sau:

- Giới thiệu khái quát về Agribank Đắk Nông và tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh qua 3 năm 2014-2016.

- Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tái canh cà phê, các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động này. Qua đó, rút ra các nhận định về những mặt thành công, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động cho vay tái canh cà phê tại chi nhánh.

Những kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong chƣơng 2 là cơ sở quan trọng nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay tái canh cà phê trong chƣơng 3.

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÁI CANH CÀ PHÊ

TẠI AGRIBANK ĐẮK NÔNG

3.1. KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI AGRIBANK ĐẮK NÔNG 3.1.1. Tăn ƣờng khả năn t ếp cận và giải ngân vốn vay

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện hoạt động cho vay tái canh cà phê tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh đắk nông (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)