6. Tổng quan các công trình nghiên cứu trước đây về công bố thông tin tự
4.2. KẾT LUẬN
4.2.2. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu trong tương lai
Một trong những hạn chế việc thu thập và xử lý số liệu của đề tài là việc xác định chỉ số công bố thông tin tự nguyện của doanh nghiệp ít nhiều mang tính chủ quan. Đôi khi khó xác định một thông tin không được công bố là do công ty không công bố hay thông tin không liên quan đến công ty.
Chỉ số công bố thông tin chỉ mới dừng lại ở nghiên cứu định lượng về số lượng thông tin công bố mà chưa đo lường chất lượng thông tin công bố, bằng các phương pháp định lượng kết hợp với định tính trong nghiên cứu.
Do bị giới hạn về thời gian, nghiên cứu này chỉ thu thập các thông tin trên báo cáo thường niên của các doanh nghiệp năm 2015 mà không phân tích rộng hơn cho một giai đoạn cụ thể, do đó mô hình trên có thể chỉ phản ánh các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin tự nguyện phù hợp cho năm 2015.
Từ những kết quả và hạn chế nêu trên, luận văn là cơ sở để mở ra hướng nghiên cứu sâu hơn, rộng hơn và toàn diện hơn, khắc phục những hạn chế trên để hoàn thiện các nghiên cứu về đề tài này trong tương lai. Để khắc phục hạn chế của nghiên cứu các nghiên cứu tiếp theo nên mở rộng cở mẫu, đưa thêm các biến mới vào mô hình để có thể tăng khả năng giải thích của mô hình nghiên cứu. Những yếu tố này có thể liên quan đến đặc điểm quản trị công ty. Quản trị công ty ngày càng trở nên quan trọng và đã được nghiên cứu rộng rãi ở nhiều nước, cả những nước phát triển lẫn những nước đang phát trỉển. Bên cạnh đó, các nghiên cứu tiếp theo có thể phát triển phân tích nghiên cứu sâu vào mức độ thỏa mãn của người sử dụng báo cáo thường niên đối với các thông tin đã công bố. Ngoài ra khi số lượng doanh nghiệp niêm yết gia
tăng, có thể nghiên cứu các nhân tố ảnh hướng đến công bố thông tin trong từng nhóm ngành kinh doanh để phát hiện các yếu tố ảnh hưởng đặc thù của từng ngành.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Nghị định số 58/2012/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán
[2] Nghị định 60/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán.
[3] Quyết định 15/2007/QĐ-BTC Quyết định của Bộ Tài chính về việc ban hành Điều lệ mẫu áp dụng cho các công ty niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán/Trung tâm Giao dịch Chứng khoán
[4] Quyết định số 02/VBHN-NHNN qui định Chế độ báo cáo tài chính đối với các tổ chức tín dụng ban hành ngày 21/01/2015.
[5] Thông tư 52/2012/TT-BTC Hướng dẫn công bố thông tin trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Tiếng Anh
[6] Adina, P., & Ion, P. (2008), Aspects regarding corporate mandatory and voluntary disclosure, Annals of the University of Oradea: Economic Science, 3(1), pp. 1407-1411.
[7] Ahmed, K., Nicholls, D. (1994), The impact of non-financial company characteristic on mandatory disclosure compliance in developing countries: The case of Bangladesh, The International Journal of Accouting, 29 (1), pp. 62-77.
[8] Armstrong, C. S., W. R. Guay, and J. P. Weber (2010), The role of information and financial reporting in corporate governance and debt contracting, Journal of Accounting and Economics, 50 (2-3), pp. 179- 234.
[9] Agca, A., and S. Onder (2007), Voluntary disclosure in Turkey: A study on firms listed in Istanbul Stock Exchange (ISE), Problems and Perspectives in Management, 5 (3), pp. 241-251, 286.
[10] Alves H., Rodrigues, A. M., & Canadas, N. (2012), Factors influencing the different categories of voluntary disclosure in annual reports: An analysis for Iberian Peninsula listed companies, Tekhne Review of Applied Management Studies, 10(1), pp. 15-26.
[11] Alsaeed, K. (2005), The association between firm-specific characteristics and disclosure: The case of Saudi Arabia, Journal of American Academy of Business Cambridge, 7 (1), pp. 310-321.
[12] Al-shammari, B., and W. Al-sultan (2010), Corporate governance and voluntary disclosure in Kuwait, International Journal of Disclosure and Governance, 7 (3), pp. 262.
[13] Akhtaruddin, M., M. Hossain, M. Hossain, and L. Yao (2009), Corporate governance and voluntary disclosure in corporate annual reports of Malaysian listed firms, Journal of Applied Management Accounting Research, 7(1), pp. 1-19.
[14] Akhtaruddin, M., and H. Haron (2010), Board ownership, audit committees effectivenessand corporate voluntary disclosures, Asian Review of Accounting, 18 (1), pp. 66-82.
[15] Barako, D. G., Phil Hancock and H. Y. Izan (2006), Factors Influencing Voluntary Corporate Disclosure by Kenyan Companies, Corporate Governance An International Review, 14 (2), pp. 107-125.
[16] Barako, D. G. (2007), Determinants of voluntary disclosures in Kenyan companies annual reports, African Journal of Business Management, 1 (5), pp. 113-128.
[17] Beyer, A., D. A. Cohen, T. Z. Lys, and B. R. Walther (2010), The financial reporting environment: Review of the recent literature, Journal of Accounting and Economics, 50 (2-3), pp. 296-343.
[18] Chau, G., and S. J. Gray (2010), Family ownership, board independence and voluntary disclosure: Evidence from Hong Kong, Journal of International Accounting Auditing and Taxation, 19 (2), pp. 93-109. [19] Cheng, E. C., and S. M. Courtenay (2006), Board composition,
regulatory regime and voluntary disclosure, The International Journal of Accounting, 41 (3), pp. 262-289.
[20] Cooper, D. R., and P. S. Schindler (2008), Business research methods, 10th ed, Boston: McGraw-Hill Irwin.
[21] Cook, R.D.,and S.Weisberg (1982), Residuals and influence in regression, New York: Chapman and Hall.
[22] Cooke, T. E. (1992), The impact of size, stock market listing and industry type on disclosure in the annual reports of Japanese listed corporations, Accounting and Business Research, 22 (87), pp. 229-237. [23] DeAngelo (1988), Managerial competition, information costs, and
corporate governance: The use of accounting performance measures in proxy contests, Journal of Accounting and Economics, Jan., pp. 3-36. [24] Diamond, D., and R. E. Verrecchia (1991), Disclosure, liquidity, and the
cost of capital, Journal of Finance 46 (4), pp.1325-1359.
[25] Dutta, P., & Bose, S. (2006), Gender Diversity in the Boardroom and Financial Performance of Commercial Banks: Evidence from Bangladesh, The Cost and Management, 34(6), pp. 70-74.
[26] Jensen, M. C., and W. H. Meckling (1976), Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure, Journal of Financial Economics, 3 (4), pp. 305-360.
[27] Jiang, H., and A. Habib (2009), The impact of different types of
ownership concentration on annual report voluntary disclosures in New Zealand, Accounting Research Journal, 22 (3), pp. 275-304.
[28] Edwards, P., and R. A. Smith (1996), Competitive disadvantage and voluntary disclosures: The case of segmental reporting, British Accounting Review 28 (2), pp. 155-172.
[29] Eng, L. L., and Y. T. Mak (2003), Corporate governance and voluntary disclosure, Journal of Accounting and Public Policy, 22 (4), pp. 325-345. [30] Fan, J. P. H., and T. J. Wong (2002), Corporate ownership structure and the informativeness of accounting earnings in East Asia. Journal of Accounting and Economics, 33 (3), pp. 401-425.
[31] Field, A.P (2010), Discovery statistics using SPSS, 2nd ed, London Sage Pubications Inc.
[32] Ferguson, M. J., K. C. K. Lam, and G. M. Lee, (2002), Voluntary disclosure by state-owned enterprises listed on the Stock Exchange of Hong Kong, Journal of International Financial Management and Accounting, 13 (2), pp. 125-152.
[33] Ghazali, M. N. A., and P. Weetman (2006), Perpetuating traditional influences: Voluntary disclosure in Malaysia following the economic crisis. Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, 15 (2), pp. 226-248.
[34] Gelb, D. S. (2000), Managerial ownership and accounting disclosures: An empirical study, Review of Quantitative Finance and Accounting, 15 (2), pp. 169-185.
[35] Girlie Ndoro (2012), Executive compensation and firm performance: evidence from the UK charities, A Thesis Submitted to the University of Nottingham
for the Degree of Doctor of Philosophy.
[36] Hackston, D., and M. J. Milne (1996), Some determinants of social and environmental disclosures in New Zealand companies. Accounting, Auditing and Accountability Journa, 9 (1), pp. 77-108.
[37] Haddad, A. E., W. K. AlShattarat, and H. Nobanee (2009), Voluntary disclosure and stock market liquidity: Evidence from the Jordanian capital market, International Journal of Accounting, Auditing and Performance Evaluation, 5 (3), pp. 285-309.
[38] Hair, J. F., W.C.Black, B.J.Babin and R.E.Anderson (2010), “Multivariate data analysis”, 7 th ed, New Jersey: Pearson Education Inc. [39] Hair, J. F., R. E. Anderson, R. L. Tatham, and W. C. Black (1995),
Multivariate data analysis 3rd ed, New York: Macmillan.
[40] Haniffa, R. M., and T. E. Cooke (2002), Culture, corporate governance and disclosure in Malaysian corporations, 38 (3), pp. 317-349.
[41] Ho, P. L., and G. Tower (2011), Ownership structure and voluntary disclosure in corporate annual reports of Malaysian listed firms, Corporate Ownership and Control, 8 (2), pp.296-313.
[42] Ho, P. L. (2009) Determinants of voluntary disclosure by Malaysian listed companies over time. Ph.D thesis, Curtin Business School, School of Accounting, Curtin University, Perth, Australia.
[43] Hossain, M., and H. Hammami (2009), Voluntary disclosure in the annual reports of an emerging country: The case of Qatar, Advances in Accounting 25 (2), pp. 255-265.
[44] Lan, Y., Wang, L., & Zhang, X (2013), Determinants and features of voluntary disclosure in the Chinese stock market, Journal of Accounting Research 6, pp. 265–285.
[45] La Porta, R., F. Lopez-de-Silanes, A. Shleifer, and R. Vishny (2000), Investor protection and corporate governance. Journal of Financial Economics 58 (1-2), pp. 3-27.
[46] Leventis, S., and P. Weetman (2004), Voluntary disclosures in an emerging capital market: Some evidence from the Athens Stock Exchange, Advances in International Accounting 17, pp. 227-250.
[47] Li, H., & Zhao, P. (2013), The impact of corporate governance on voluntary disclosures in Chinese listed companies, Corporate Ownership and Control, 5(2), pp. 360-366.
[48] ILO - Bureau for Employers' Activities (ACT/EMP) (2015), Women in Business and Management: Gaining momentum
[49] Lokman (2011), Impact of incentives to voluntarily disclose corporate governance information in annual reports: An empirical study of Malaysian publicly listed companies (PhD. thesis, Economics and Finance, Southern Queensland University, Australia).
[50] Leung, S., and B. Horwitz (2004), Director ownership and voluntary segment disclosure: Hong Kong evidence, Journal of International Financial Management and Accounting, 15 (3), pp. 235-260.
[51] Mangena, M., and V. Tauringana (2007), Disclosure, corporate governance and foreign share ownership on the Zimbabwe Stock Exchange, Journal of International Financial Management and Accounting, 18 (2),pp. 53-85.
[52] Mark C. Suchman (1995), Managing legitimacy: Strategic and institutional approaches, The Academy of Management Review, 20 (3), pp. 571-610.
[53] Mazumdar, S. C., and P. Sengupta (2005), Disclosure and the loan spread on private debt, Financial Analysts Journal, 61 (3), pp. 83-95.
[54] Maindonald, J., and J. W. Braun (2010), Data analysis and graphics using R: An examplebased approach, 3rd ed, Cambridge: Cambridge University Press.
[55] Meek, G. K., Roberts, C. B. and Gray, S. J. (1995), Factors influencing voluntary annual report disclosures by US, UK and continental European multinational corporations, Journal of International Business Studies,26 (3), pp. 555-572 .
[56] Naser, K., K. Al-Khatib, and Y. Karbhari (2002), Empirical evidence on the depth of corporate information disclosure in developing countries: The case of Jordan, International Journal of Commerce & Management, 12 (3/4), pp. 122-155.
[57] Owusu-Ansah, S. (1998), The impact of corporate attributes on the extent of mandatory disclosure and reporting by listed companies in Zimbabwe, International Journal of Accounting, 33 (5), pp. 605-631.
[58] Phạm Đức Hiếu & Đỗ Thị Hương Lan (2015), Factors Influencing the Voluntary Disclosure of Vietnamese Listed Companies, Journal of Modern Accounting and Auditing, 11 (12), pp. 656-676.
[59] Ross Levine (1997), Financial Development and Economic Growth: View and Agenda, Journal of Economic Literature, 18 (2), pp. 688-726.
[60] R. Edward Freeman (1984), Strategic Management: A Stakeholder Approach, Cambridge University Press.
[61] Rouf, M. A. (2011), Corporate characteristics, governance attributes and the extent of voluntary disclosure in Bangladesh, African Journal of Business Management, 5 (19), pp. 7836-7845.
[62] Samaha, K., and K. Dahawy (2011), An empirical analysis of corporate governance structures and voluntary corporate disclosure in volatile capital markets: The Egyptian experience, International Journal of Accounting, Auditing and Performance Evaluation, 7 (1/2), pp. 61-92. [63] Sengupta, P. (1998), Corporate disclosure quality and the cost of debt,
The Accounting Review 73 (4), pp. 459-474.
[64] Singhvi, S. S., and H. Desai (1971), An empirical analysis of the quality of corporate financial disclosure, The Accounting Review 46 (1), pp. 129-138.
[65] Smith, R. A., & Edwards, P. (1996), Competitive disadvantage and voluntary disclosures: The case of segmental reporting, British Accounting Review, 28 (2), pp. 155-172.
[66] Sukthomya, D. (2011), The empirical evidence of voluntary disclosure in the annual reports of listed companies: The case of Thailand (Ph.D. thesis, the University of Nottingham, United Kingdom).
[67] Ta Quang Binh (2012), Voluntary Disclosure Information in the Annual Report of Non Financial Listed Companies: The Case of Vietnam, Journal of Applied Economics and Business Research JAEBR, 2 (2), pp. 69-90.
[68] Tabachnick, B. G., and L. S. Fidell (2007), Using multivariate statistics, 5th ed, Boston: Allyn and Bacon.
[69] Verrecchia, R. E (1983), Discretionary disclosure, Journal of Accounting and Economics 5, pp.179-194.
[70] Vu, K. B. (2012), Determinants of Voluntary Disclosure for Vietnamese Listed Firms, Ph.D. thesis, Curtin University, Perth, Australia.
[71] Wallace, R. S. O., and K. Naser (1995), Firm-specific determinants of the comprehensiveness of mandatory disclosure in the corporate annual reports of firms listed on the stock exchange of Hong Kong, Journal of Accounting and Public Policy 14 (4), pp.311-368.
[72] Watt, R. L. and Zimmerman, J. L. (1986), Positive accounting theory: A ten year perspective, The Accouting Review, 65(1), pp. 131-158.
[73] Weinbach, R. W., and J. R. M. Grinnell (2004), Statistics for social workers, 6th ed, Boston: Pearson Education.
[74] Xiao, H., and J. Yuan (2007), Ownership structure, board composition and corporate voluntary disclosure: Evidence from listed companies in China, Managerial Auditing Journal 22 (6), pp. 604-619.
[75] Williams, S. L. M. (1998), Voluntary environmental and social accounting disclosure practices in the Asia-Pacific region, Ph.D thesis, Murdoch Business School - School of Accounting, Murdoch University, Perth, Australia.
[76] Wang, K., O. Sewon, and M. C. Claiborne (2008), Determinants and consequences of voluntary disclosure in an emerging market: Evidence from China, Journal of International Accounting, Auditing and Taxation 17 (1), pp. 14-30.
[77] Yuen, D. C. Y., M. Liu, X. Zhang, and C. Lu (2009), A case study of voluntary disclosure by Chinese enterprises, Asian Journal of Finance and Accounting, 1 (2), pp.118-145.
[78] Zhang, X. (2013), Determinants of corporate environmental and social disclosure in Chinese listed mining, electric supply and chemical companies annual reports (Master thesis, Edith Cowan University, Australia).
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. DANH MỤC CÁC THÔNG TIN CÔNG BỐ TỰ NGUYỆN
I. Thông tin chung về doanh nghiệp và chiến lược (11 mục)
1. Thông tin về tác động của chiến lược đến kết quả hiện tại
2. Thông tin về tác động của chiến lược đến kết quả trong tương lai 3. Hình ảnh của sản phẩm chính
4. Sản lượng đầu ra và công suất sử dụng
5. Thông tin về các hoạt động nghiên cứu và phát triển 6. Báo cáo của chiến lược cải thiện kinh doanh
7. Thông tin về phát triển sản phẩm mới trong tương lai 8. Tỷ suất lợi nhuận của các dự án tương lai
9. Thông tin mô tả của mạng lưới thị trườngtrong nước 10. Thông tin mô tả của mạng lưới thị trường nước ngoài 11. Thông tin về môi trường cạnh tranh
II. Thông tin tài chính và thị trường vốn của doanh nghiệp (16 mục)
1. Số lượng cổ phần được giao dịch cuối năm 2. Số lượng cổ phần được giao dịch (xu hướng) 3. Giá trị vốn hóa thị trường cuối năm
4. Phân tích thị trường cổ phiếu. 5. Thông tin về giá cố phiếu 6. Phân tích đối thủ cạnh tranh
7. Thông tin về định giá tài sản vô hình (trừ lợi thế thương mại và nhãn hiệu) 8. Thông tin về hoạt động quảng cáo, tiếp thị
9. Thông tin về ảnh hưởng của tỷ lệ lạm phát lên kết quả hiện tại 10. Thông tin về tác động ngoại tệ lên kết quả hiện tại
11. Thông tin về tác động lãi suất lên kết quả hiện tại 12. Phân tích doanh thu và các khoản phải thu
13. Phân tích chi phí hoạt động 14. Phân tích chi phí quản lý
15. Thông tin về các nguyên vật liệu chính
16. Thông tin về các đơn đặt hàng chưa thực hiện
III. Thông tin dự báo trong tương lai (10 mục)
1. Các giả định dự báo
2. Thông tin chung về xu hướng phát triển của ngành trong tương lai
3. Thông tin về các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến tương lai của công ty (kinh tế/ chính trị)
4. Dự báo doanh số 5. Dự báo lợi nhuận
6. Dự báo về giá trong tương lai 7. Dự báo về chi tiêu trong tương lai
8. Thông tin về tác động của tỷ lệ lạm phát lên hoạt động kinh doanh tương lai
9. Thông tin về tác động ngoại tệ lên hoạt động kinh doanh tương lai 10. Thông tin về tác động lãi suất lên hoạt động kinh doanh tương lai.
IV. Thông tin về báo cáo trách nhiệm xã hội (21 mục)
1. Các chương trình cộng đồng (y tế, giáo dục) đã thực hiện. 2. Tuyên bố về chính sách môi trường của công ty.
3. Các chương trình bảo vệ môi trường đã thực hiện. 4. Giải thưởng của công ty.
5. Hoạt động từ thiện chung.
6. Đóng góp từ thiện (số tiền cụ thể)
7. Tham gia vào các chiến dịch xã hội của nhà nước 8. Khích lệ/ ghi nhận đóng góp của nhân viên
10. Thông tin về các khoản phân phối cho người lao động. 11. Phân bố địa lý của người lao động
12. Chính sách tuyển dụng nhân viên. 13. Chính sách đào tạo nhân viên. 14. Số lượng lao động được đào tạo 15. Chi phí đào tạo cho nhân viên 16. Phân loại lao động theo giới tính.
17. Lý do cho sự thay đổi về số lượng cũng như cơ cấu lao động 18. Thông tin về an toàn lao động.
19. Thông tin về sự an toàn của sản phẩm. 20. Dữ liệu về tai nạn
21. Chính sách cơ hội bình đẳng.
V. Thông tin về quản lý cấp cao (2 mục)
1. Mô tả chức năng của từng quản lý cấp cao 2. Hình ảnh đội ngũ quản lý cấp cao
STT MÃ CHỨNG KHOÁN MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP HĐQT SỞ HỮU QUẢN LÝ TỶ LỆ THÀNH VIÊN NỮ TRONG HĐQT SỞ HỮU NHÀ NƯỚC SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI TỶ SUẤT SINH LỜI TỶ SUẤT NỢ TỔNG DOANH THU NGÀNH 1 DSN 0,88 0,0035 0 0 0,22 0,04 0,36 171.777.349.551 0 2 PHR 0,6 0,145 0 0,67 0,14 0,34 0,06 1.227.284.466.872 1 3 AGM 0,86 0,146 0 0,28 0 0,06 0,52 2.114.627.000.000.000 0 4 TDW 0,5 0,2551 0 0,51 0,0257 0,0672 0,59 529.099.706.126 0 5 NNC 0,6 0,003 0 0,3773 0,1965 0,0331 0,2863 507.859.279 1 6 CII 0,78 0,0122 0,11 0,095 0,349 0,053 0,69 1.750.947.734.745 0 7 VNM 0,5 0,0027 0,5 0,45 0,49 0,282 0,24 40.223.000.000.000 1 8 DQC 0,33 0,1973 0,33 0 0,242 0,14 0,28 1.082.000.000.000 1
10 LAF 0,8 0 0,2 0 0 0,08 0,5 877.348.008.797 1 11 PXS 0,8 0,004 0 0,6 0,1 0,06 0,58 1.745.044.981.285 1 12 PAC 0,8 0,004 0,2 0,514 0,256 0,072 0,6 2.116.802.000.000 1 13 DHA 0,5 0,115 0,33 0 0,13 0,12 0,12 201.509.572.000 1 14 UIC 0,6 0,009 0,2 0 0,156 0,08 0,5 1.945.178.342.499 0 15 KSB 1 0,0087 0,2 0 0,18 0,155 0,38 746.860.570.257 1 16 VNL 0,4 0,024 0,2 0 0,093 0,1 0,44 747.267.986.102 0 17 HAR 0,8 0,05 0,67 0 0,0022 0,015 0,065 68.333.000.000 0 18 SMC 0,5 0,023 0,33 0 0,01 -0,05 0,87 10.046.000.000.000 0 19 LCG 0,6 0,005 0 0 0,34 0,006 0,55 1.062.904.181.000 0 20 DGW 0,4 0 0,4 0 0,16 0,08 0,51 4.204.000.000.000 0 21 VRC 0,8 0,1 0 0,08 0 -0,02 0,25 210.000.000.000 0 22 BTP 0,5 0,0001 0 0 0,0836 0,048 0,586 1.983.196.000.000 1
24 POM 0,8 0,027 0,2 0 0 0,004 0,667 9.863.802.770.245 1 25 BVH 0,66 0,015 0,11 0,74 0,243 0,02 0,74 20.789.000.000.000 0 26 PAN 0,86 0,03 0,43 0 0,4684 0,085 0,26 2.530.000.000.000 1 27 ASM 0,33 0,256 0,22 0 0,0468 0,02 0,38 880.616.000.000 0