8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.1.5. Tính tất yếu của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Do yêu cầu tất yếu của việc nâng cao sức cạnh tranh chủ ñộng hội nhập kinh tế khu vực – quốc tế; yêu cầu của việc phát triển kinh tế thị trường theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa và ñồng thời, do yêu cầu tất yếu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñặt ra yêu cầu cần phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. ðảng ta ñã xác ñịnh “Công nghiệp hóa là quá trình chuyển ñổi căn bản, toàn diện các hoạt ñộng kinh tế - xã hội từ sử dụng lao ñộng thủ công là chính, sang sử dụng một xách phổ biến sức lao ñộng cùng với công nghiệp, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện ñại, tạo ra năng suất lao ñộng xã hội cao”. ðối với nước ta, ñó là quá trình thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhằm cải biến một số xã hội nông nghiệp lạc hậu thành một xã hội công nghiệp gắn với việc hình thành từng bước quan hệ sản xuất tiến bộ, ngày càng thể hiện ñầy ñủ hơn bản chất của chế ñộ mới.
Nền kinh tế nước ta bước vào quá trình công nghiệp hóa với ñiểm xuất phát thấp; nền công nghiệp lạc hậu mất cân ñối, công nghiệp thấp kém. Do vậy, ñể sửa dụng sức lao ñộng một cách phổ biến với công nghệ hiện ñại nhằm khai thác tối ña nguồn lực của ñất nước, không ngừng tăng năng suất lao ñộng, làm nền kinh tế tăng trưởng nhanh, ñòi hỏi phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Hơn nữa, theo kinh nghiệm của các nước có nền kinh tế phát triển hiện nay cho ta bài học kinh nghiệm về công nghiệp hóa, ñó là phải ñiều chỉnh lại cơ cấu của nền kinh tế.
Như vậy, chuyển ñổi cơ cấu ngành kinh tế quốc dân là sự vận ñộng phát triển của các ngành làm thay ñổi vị trí, tương quan tỷ lệ và mối quan hệ, tương tác giữa chúng theo thời gian dưới tác ñộng của những yếu tố kinh tế - xã hội nhất ñịnh của ñất nước và quốc tế.