Nhóm nhân tố về xu thế kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế quận sơn trà, thành phố đà nẵng (Trang 36)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.3. Nhóm nhân tố về xu thế kinh tế xã hội

a. Xu thế toàn cu hoá kinh tế, quc tế hoá lc lượng sn xut

Hai xu thế trên tạo sự phát triển ựan xen nhau khai thác thế mạnh của nhau trong sản xuất và trao ựổi hàng hoá dịch vụ.

Các thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ sự bùng nổ thông tin tạo ựiều kiện cho các nhà sản xuất - kinh doanh nắm bắt thông tin hiểu thị trường và hiểu ựối tác mà mình muốn hợp tác. Từ ựó giúp họ ựịnh hướng sản xuất kinh doanh thay ựổi cơ cấu sản xuất kinh doanh phù hợp với xu thế hợp tác ựan xen vào nhau khai thác thế mạnh của nhau cùng nhau phân chia lợi nhuận.

b. Chiến lược, mc tiêu phát trin kinh tế- xã hi ca mi quc gia (chắnh quyn ựịa phương)

Chiến lược mục tiêu, ựịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia có ảnh hưởng quyết ựịnh ựến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Về bản chất, cơ cấu kinh tế là sự biểu hiện tập trung chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Các chủ thể của quốc gia ựó mà ựại diện là Nhà nước là người ựề xướng, xây dựng và hoàn thiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Mục tiêu, nội dung, ựịnh hướng của chiến lược phát triển kinh tế xã hội rõ ràng, có chất lượng cao càng tạo ựiều kiện ựể xây dựng, hoàn thiện cơ cấu kinh tế hợp lý. Khi ựó, cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ góp phần thực hiện tốt chiến lược phát triển mỗi quốc gia.

Như vậy nhà nước ựóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thông qua việc ựịnh hướng, chi phối chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ ở tất cả các ngành, các lĩnh vực, bộ phận của nền kinh tế.

c. Cơ chế qun lý

Mọi sự hoạt ựộng của nền kinh tế ựều có sự ựiều tiết của nhà nước song không phải nhà nước can thiệp trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của

các ựơn vị kinh tế. Nhà nước ựiều hành thông qua hệ thống pháp luật và các chắnh sách kinh tế.

Những sản phẩm nào ngành nào cần khuyến khắch thì nhà nước giảm thuế hoặc quy ựịnh thuế suất thấp ựể người sản xuất có lợi nhuận cao còn ựối với những ngành hàng cần hạn chế thì ựánh thuế cao người sản xuất thu ựược ắt lợi nhuận tất nhiên họ sẽ hạn chế ựầu tư phát triển. Những ngành hàng hoặc lĩnh vực không ai muốn ựầu tư sản xuất nhưng sản phẩm của nó lại rất cần cho xã hội thì nhà nước tự ựầu tư, tự tổ chức sản xuất. Nhà nước cũng có thể khuyến khắch lao ựộng chuyển ựến các nơi có tài nguyên có nhu cầu lao ựộng thông qua các chắnh sách kinh tế xã hội; ngược lại muốn hạn chế sự di dân thì phải ựầu tư phát triển các thị xã, thị trấn, thị tứ ựể có ựiều kiện sinh hoạt vật chất và tinh thần tương ựương như các ựô thị lớn.

Sự tác ựộng của cơ chế quản lý sẽ thực hiện ựược cơ cấu sản xuất, cơ cấu dân cư tạo ra sự cân ựối lực lượng lao ựộng và thu nhập giữa các vùng và giảm bớt khoảng cách thành thị và nông thôn.

d. Nhu cu th trường

Nhu cầu của thị truờng là cơ sở ựể các doanh nghiệp, người sản xuất ựưa ra quyết ựịnh sản xuất sản phẩm gì, số lượng bao nhiêu, do ựó khách hàng trên thị trường chắnh là người ựặt hàng cho tất cả các ngành lĩnh vực bộ phận trong toàn bộ nền kinh tế. Nếu như xã hội không có nhu cầu thì tất nhiên sẽ không có bất kì một quá trình sản xuất nào. Cũng như vậy không có thị trường thì không có kinh tế hàng hoá. Thị trường và nhu cầu xã hội còn quy ựịnh chất lượng sản phẩm và dịch vụ nên tác ựộng trực tiếp ựến quy mô trình ựộ phát triển của các cơ sở kinh tế ựến xu hướng phát triển và phân công lao ựộng xã hội ựến vị trắ tỉ trọng các ngành lĩnh vực trong cơ cấu của nền kinh tế quốc dân.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 của luận văn ựề cập ựến các vấn ựề sau ựây: Hệ thống hóa và khái quát một số khái niệm cơ bản của cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Sau khi làm rõ quan ựiểm về cơ cấu kinh tế, ựề tài ựã phân tắch những ựặc trưng của cơ cấu kinh tế của một quốc dân, thế nào là cơ cấu kinh tế hợp lý. Từ ựó, ựưa ra sự cần thiết trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ựặc biệt là chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành như trong phạm vi của bài luận ựã nêu ở phần Mở ựầu. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vừa là mục tiêu, vừa là yêu cầu của quá trình CNH Ờ HđH trong xã hội hiện nay. Bên cạnh ựó, luận án còn nêu ra những nội dung và tiêu chắ cơ bản ựể ựánh giá việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế; những nhân tố ựiều kiện tự nhiên, nhân tố về nguồn lực, nhân tố về xu thế kinh tế - xã hội. Những luận cứ khoa học trên ựây là tiền ựề ựể phân tắch thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế quận Sơn Trà cũng như dự báo, ựịnh hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và ựề ra các giải pháp hoàn thiện trong các chương sau của luận văn.

CHƯƠNG 2 THC TRNG CHUYN DCH CƠ CU KINH T QUN SƠN TRÀ GIAI đON NĂM 2010-2015 2.1. đẶC đIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI CỦA QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ đÀ NẴNG 2.1.1. điều kiện tự nhiên a. V trắ ựịa lý

Sơn Trà nguyên là quận 3 của thành phố đà Nẵng, nằm về phắa đông thành phố đà Nẵng, trải dài theo hạ lưu phắa hữu ngạn sông Hàn, có toạ ựộ ựịa lý từ 16004'51'' ựến 16009'13'' vĩ ựộ Bắc, 108015'34'' ựến 108018'42'' kinh ựộ đông. đây là một quận có ba mặt giáp sông, biển. Phắa Bắc và đông giáp biển đông, phắa Tây giáp Vũng Thùng (Vịnh đà Nẵng) và sông Hàn, phắa Nam giáp quận Ngũ Hành Sơn.

Quận Sơn Trà có vị trắ quan trọng về kinh tế, quốc phòng - an ninh, có cảng Tiên Sa là cửa khẩu quan hệ kinh tế quốc tế không chỉ của thành phố đà Nẵng mà của cả khu vực, có bờ biển ựẹp, có rừng Sơn Trà là khu bảo tồn thiên nhiên. Sơn Trà có vị trắ khá thuận lợi cho giao lưu kinh tế và phát triển văn hoá theo hướng mở.

b. địa hình ựịa mo

địa hình quận Sơn Trà thuộc loại ựịa hình ựồng bằng ven biển có tác ựộng của hiện tượng bồi tắch cát biển, trừ hòn Sơn Trà cao 696m nằm ở phắa Bắc, thuận lợi cho việc phát triển du lịch sinh thái, bảo vệ môi trường còn lại có ựộ cao trung bình từ 1,5m ựến 2m so với mực nước biển. Có thể chia làm ba loại ựịa hình:

- Loại ựịa hình cao, tương ựối bằng phẳng, dốc dần từ ựường Ngô Quyền và chân bán ựảo Sơn Trà (ựộ cao trung bình 6m) ra biển (ựộ cao trung bình 3m). Loại này chiếm diện tắch chủ yếu (90%) kéo dài suốt dọc khu ựất

quy hoạch. Là vùng tập trung nhiều cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự và các khu chức năng của Thành phố có dân cư ựông ựúc.

- Loại ựịa hình thấp, là các bãi cát ven sông Hàn và vịnh đà Nẵng. độ cao trung bình 0,5 Ờ 1m, có chu kỳ ngập lụt khoảng 1 ựến 2%; chiếm diện tắch khoảng 7 Ờ 8%. đây là dạng ựịa hình ựược hình thành nhờ sự bồi ựắp của sông Hàn chảy ra biển rất phù hợp sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Nhưng gần ựây, nhằm mục tiêu phát triển du lịch và bảo vệ môi trường nên các hoạt ựộng ựánh bắt, nuôi trồng thủy sản trên sông Hàn dần bị hạn chế ựến mức dừng hẳn.

- Loại ựịa hình gò ựồi do cát bồi tắch lâu ựời. Loại này diện tắch rất ắt (khoảng 1 Ờ 2% ), tập trung phắ Tây ựường Ngô Quyền, ựộ cao trung bình từ 9 Ờ 12 m.

c. Khắ hu thy văn

Sơn Trà chịu ảnh hưởng nhiều của chế ựộ gió mùa. Gió mùa đông - Bắc xuất hiện sớm nhất vào tháng 8 và kết thúc chậm nhất vào tháng 4 năm sau. Trung bình hàng năm có khoảng 14 - 16 ựợt gió mùa đông - Bắc ảnh hưởng ựến thời tiết đà Nẵng - Sơn Trà. Gió mùa Tây - Nam thường mang theo không khắ khô và nóng, xuất hiện sớm nhất vào cuối tháng 2 và kết thúc chậm nhất vào tháng 9, tháng 10, song tập trung chủ yếu vào các tháng 6 - 8. Trung bình hàng năm có từ 50 - 60 ngày có gió mùa Tây - Nam.

Sơn Trà là ựịa bàn chịu tác ựộng trực tiếp khi có các cơn bão ựổ bộ vào đà Nẵng (năm nhiều nhất có tới 5 cơn bão). Bão thường xuất hiện từ tháng 9 ựến tháng 11, thêm vào ựó là các hiện tượng thời tiết ựặc biệt khác. Vì vậy, về mặt khắ hậu - thời tiết, Sơn Trà cũng có những hạn chế cơ bản là: Mùa khô thường thiếu nước, những ựợt gió khô, nóng kéo dài vào mùa hạ gây ảnh hưởng không nhỏ ựến các hoạt ựộng sản xuất và sinh hoạt của người dân Sơn Trà, cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của quận Sơn Trà bị ảnh hưởng

và trở nên kém hiệu quả.

Sơn Trà có khoảng 20 con suối chảy quanh năm hoặc theo mùa bao gồm:

- Ở sườn Bắc Sơn Trà: Có suối Hải ựội 8, Tiên Sa, Suối lơn, Suối sâu, Suối ông Tám, Suối ông Lưu, và Suối Bãi Bắc.

- Ở sườn Nam Sơn Trà: có suối Bãi Con, Bãi Chẹ, Suối đá Bằng, Suối Bãi Xếp, Suối Heo, Suối Mân Quang ...

Trong các suối kể trên có hai con suối lớn nhất là Suối đá, và Suối Heo, hai con suối này cung cấp nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt chủ yếu cho nhân dân ở quanh Sơn Trà.

c. Các ngun tài nguyên

Tài nguyên ựất ai

Theo kết quả thống kê ựất ựai ựến ngày 01/01/2015, tổng diện tắch quận Sơn Trà là 6245,9317 ha, trong ựó:

đất nông nghiệp: tổng diện tắch ựất nông nghiệp toàn quận là 3770,0412 ha chiếm 60,36% tổng diện tắch ựất tự nhiên, hầu hết là ựất lâm nghiệp với diện tắch 3753,4034 ha chiếm 99,56% tổng diện tắch ựất nông nghiệp và chiếm 60,09% tổng diện tắch ựất tự nhiên, tập trung ở phường Thọ Quang.

đất phi nông nghiệp: diện tắch ựất phi nông nghiệp trên toàn quận có diện tắch 2428,7975 ha chiếm 38,89% tổng diện tắch ựất tự nhiên, trong ựó ựất thương mại, dịch vụ là 381,7873 ha chiếm tỷ lệ 6,11% so với tổng diện tắch tự nhiên, ựất phát triển hạ tầng là 574,6610 ha, chiếm 23,65% tổng diện tắch ựất phi nông nghiệp và chiếm 9,20% tổng diện tắch ựất tự nhiên, ựất ở 568,6300 ha chiếm 23,41% tổng diện tắch ựất phi nông nghiệp và chiếm 9,10% tổng diện tắch ựất tự nhiên).

0,75% tổng diện tắch ựất tự nhiên.

Mặc dù ựất ựai có quy mô lớn nhưng nếu phát triển theo hướng công nghiệp hóa sẽ làm thu hẹp ựất nông nghiệp, ựất lâm nghiệp, ảnh hưởng ựến tình trạng ô nhiễm môi trường, ựô thị hóa làm thu hẹp dần môi trường tự nhiên, môi trường sinh thái.

Tài nguyên biển

Tài nguyên biển và ven biển của Sơn Trà gồm các bãi biển ựẹp, nguồn lợi thuỷ sản phong phú, ựa dạng, sẽ là những tài nguyên tác ựộng tắch cực ựến phát triển kinh tế - xã hội của quận. Hiện nay, trên bán ựảo Sơn Trà ựang ựược khai thác ựể phục vụ du lịch biển và du lịch sinh thái, trong tương lai khu vực này sẽ là một lợi thế của quận ựể ựẩy mạnh phát triển các loại hình du lịch, góp phần vào sự phát triển ngành du lịch của quận. Sơn Trà có nhiều ựịa ựiểm lý tưởng ựể tổ chức các hoạt ựộng du lịch, nghỉ dưỡng như : Suối đá, bãi Bụt, bãi Nam, bãi Bắc, bãi Cát Vàng, bãi đá đen, dải cát ven biển từ Thọ Quang ựến Mỹ Khê, Nghĩa ựịa Y - Pha - Nho ... Sơn Trà có các làng cá truyền thống lâu ựời, ựang còn lưu trữ một nền văn hoá dân gian mang ựầy bản sắc dân tộc, ựộc ựáo của vùng ven biển miền Trung. đó là những lễ hội Nghinh Ông, Cầu Ngư với các hoạt ựộng thể thao ựầy thú vị, hấp dẫn, mang dáng vẻ riêng biệt của ngư dân như ựua ghe, lắc thúng.

Nguồn lợi thuỷ sản dồi dào, phong phú, bao gồm nhiều loài cá nổi, cá ựáy có giá trị kinh tế cao như: chim, thu, ngừ, nục, trắch, hồng, phèn, mú, bạc má, bánh ựường,... và nhiều loại hải sản quắ hiếm như: tôm, cua, hải sâm,Ầ điểm ựặc biệt của vùng biển Sơn Trà là ngư trường không bó hẹp trong phạm vi của quận, của thành phố, mà ựược mở rộng ra các tỉnh lân cận, kéo dài ựến vịnh Bắc Bộ và biển Nam Trung Bộ. Tuy nhiên, ựa phần việc khai thác tài nguyên biển của ngư dân quận chủ yếu ở gần bờ nên làm cạn kiệt nguồn tài nguyên này vì ựa phần công suất tàu còn nhỏ và ựánh bắt xa bờ còn hạn chế.

2.1.2. đặc ựiểm kinh tế - xã hội

a. Tăng trưởng kinh tế

Tổng sản phẩm trên ựịa bàn giai ựoạn 2010 - 2015 (theo giá so sánh 2010) ước tăng bình quân 12,39%/năm, vượt 0,6% so với Nghị quyết. Thu nhập bình quân ựầu người nâng lên rõ rệt, năm 2015 ước ựạt 42,8 triệu ựồng, tăng gấp 2,26 lần năm 2010 và vượt 26% so với Nghị quyết.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh, ựúng ựịnh hướng. Năm 2010, dịch vụ chiếm 59,4%, công nghiệp 32,93%, nông nghiệp 7,66%; ựến năm 2015, dịch vụ ước ựạt 63,93%, công nghiệp - xây dựng 30,67%, nông nghiệp 5,40%.

Tổng giá trị sản xuất (theo giá so sánh 2010) ước ựạt 55.031 tỷ ựồng, tăng bình quân 13,01%/năm, vượt 0,36% so với Nghị quyết.

Bng 2.1. GT SX theo ngành ca qun Sơn Trà giai on 2010 Ờ 2015 (đvt: tỷ ựồng; giá so sánh năm 2010) Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng giá trị sản xuất 8.082 8.681 9.116 9.968 12.366 14.900 Nông-lâm-thủy sản 583 638 675 680 764 840 Công nghiệp-xây dựng 4.181 4.409 4.483 5.026 6.091 7.467 Dịch vụ 3.318 3.634 3.958 4.262 5.511 6.593 (Nguồn:Nghị quyết đại hội đảng bộ quận Sơn Trà) b. Cơ s h tng

Tắnh ựến năm 2016, quận tiến hành tổ chức công bố quy hoạch, giao mốc, quản lý và lưu trữ hồ sơ quy hoạch của 426 dự án với tổng vốn ựầu tư hơn 21.518 tỷ ựồng, trong ựó giai ựoạn 2007-2016 là hơn 18.600 tỷ ựồng, so với giai ựoạn 1997- 2006 tăng 6,4 lần. Trong ựó, quận Sơn Trà ựã triển khai hơn 150 dự án của trung ương và thành phố, trong ựó hơn 17.000 hộ dân phải di dời, giải tỏa nhưng ựều ựảm bảo sự ựồng thuận và tiến ựộ kế hoạch của thành phố.

Hàng loạt dự án phát triển kinh tế - du lịch, dân sinh như nâng cấp mở rộng Cảng Tiên Sa, ựường bao quanh và các dự án du lịch sinh thái tại Bán ựảo Sơn Trà, Âu thuyền Thọ Quang, Cụm dịch vụ thủy sản Thọ Quang, hàng chục công trình giáo dục, y tế, khu vui chơi, chợ và sự hình thành các khu dân cư mới Mân Thái, Phước Mỹ, An Hải Bắc, Thọ Quang, ựặc biệt là dự án xóa nhà chồ Nại Hiên đông... đến nay trên ựịa bàn quận có 172 khách sạn, khu nghỉ dưỡng ựẳng cấp quốc tế như Intercontinental, Sơn Trà Resort and Spa, khu du lịch Biển đông..., hàng trăm cơ sở dịch vụ ăn uống phát triển nhanh dọc theo các tuyến ựường ven biển như Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn đồng, Hồ Nghinh... bình quân hàng năm thu hút hơn 500.000 lượt du khách ựến tham quan, nghỉ dưỡng. điều này ựã tạo cho Sơn Trà một hình ảnh ựô thị mới năng ựộng, hiện ựại phắa ựông thành phố.

c. Dân s, ngun nhân lc

Năm 2015, dân số trung bình toàn quận là 153.940 người. Mật ựộ dân số của quận là 2.428 người/km2. Dân số quận phân bố không ựồng ựều giữa các phường. Dân số ở Sơn Trà có tỷ lệ nữ chiếm nhiều hơn nam giới.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế quận sơn trà, thành phố đà nẵng (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)