8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ các ngành
a. Chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành nông Ờ lâm Ờ thủy sản
Bảng 2.5. Giá trị sản xuất và cơ cấu GT SX ngành nông Ờ lâm - thủy sản quận Sơn Trà
(đơn vị tắnh: tỷ ựồng, theo giá cốựịnh năm 2010)
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015 1.Tổng GTSX (tỷ ự) 583 638 675 680 764 840 Nông nghiệp 1,9 1,31 1,3 0,58 0,62 0,11 Lâm nghiệp 0,04 0,01 0,02 0,01 0,01 0 Thủy sản 581,06 636,68 673,68 679,41 763,37 839,89 2.Cơ cấu GTSX (%) 100 100 100 100 100 100 Nông nghiệp 0,32 0,2 0,19 0,09 0,08 0,01 Lâm nghiệp 0,007 0,002 0,003 0,001 0,001 0 Thủy sản 99,673 99,798 99,807 99,909 99,919 99,99
(Nguồn: Chi cục Thống kê quận Sơn Trà)
Về ngành nông nghiệp, trong những năm trước, sản xuất nông nghiệp ựóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết công ăn việc làm, góp phần xoá ựói giảm nghèo ổn ựịnh cuộc sống cho nông hộ, cung cấp một phần lương thực thực phẩm tại chỗ, cung cấp rau, hoa quả cho cả thành phố đà Nẵng. Nhưng gần ựây do quá trình ựô thị hóa, diện tắch ựất trồng trọt toàn quận chỉ gần 37 héc-ta, gồm 17,62 héc-ta ựất trồng cây ngắn ngày và 19,02 héc-ta trồng cây lâu năm nên diện tắch ựất trồng trọt không còn nhiều và bị thu hẹp, chủ yếu nông hộ tận dụng ựất vườn, ựất quy hoạch chưa xây dựng công trình ựể tăng cường sản xuất như rau, hoa phục vụ nhu cầu tiêu dùng tại chỗ ựể cải thiện ựời sống gia ựình người dân. Bên cạnh ựó, tình hình chăn nuôi, giết mổ và kinh doanh gia súc, gia cầm trên ựịa bàn thành phố có nhiều diễn biến
phức tạp, nhỏ lẻ và khó kiểm soát nên vào ngày 08 tháng 5 năm 2006, Ủy ban nhân dân thành phố đã Nẵng ựã ban hành Chỉ thị số 12/2006/CT-UBND về việc nghiêm cấm chăn nuôi, giết mổ, mua bán gia súc, gia cầm sống, trên ựịa bàn quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà và một số phường thuộc quận Cẩm Lệ, Ngũ Hành Sơn, Liên Chiểu. Vì vậy, cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp bao gồm chăn nuôi và trồng trọt trên ựịa bàn quận Sơn Trà chiếm tỷ lệ rất nhỏ, không ựáng kể so với cơ cấu giá trị sản xuất chung của ngành nông Ờ lâm Ờ ngư nghiệp trên ựịa bàn.
Về ngành lâm nghiệp, Sơn Trà có 4.195,7 ha ựất lâm nghiệp nhưng ựều tập trung ở khu Bảo tồn, với chức năng là quản lý và bảo vệ rừng, bảo vệ ựa dạng sinh học, bảo vệ cảnh quan môi trường ựóng vai trò quan trọng trong các công tác phòng hộ. Hoạt ựộng lâm nghiệp chủ yếu là trồng rừng phân tán, cây xanh ựô thị, làm kinh tế vườn rừng của các hộ gia ựình có giao ựất, nhận khoán ựất lâm nghiệp trong khu bảo tồn và chế biến lâm sản. Chắnh vì vậy, cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp trên ựịa bàn quận chiếm tỷ lệ rất nhỏ, không ựáng kể.
Về ngành thủy sản, thủy sản là ngành sản xuất quan trọng trong các chỉ tiêu phát triển kinh tế của Quận. Với lợi thế vị trắ của Quận có cảng biển, nhân dân trong quận làm nghề biển chiếm tỷ lệ rất lớn, sản xuất thuỷ sản ựã giải quyết ựược phần lớn lao ựộng và ngày càng phát triển ổn ựịnh, có ựóng góp lớn vào toàn bộ nền kinh tế của Quận. Giá trị sản xuất của thuỷ sản năm 2015 ựạt 839,898 tỷ ựồng chiếm 99,98% trong tổng số giá trị sản xuất nông - lâm Ờ thủy sản của ựịa phương. Trong 5 năm 2011-2015, số tàu công suất trên 90cv gấp 3,03 lần so với giai ựoạn 2006-2010; nâng tổng công suất từ 11.399 cv (năm 2010) lên 91.080 cv (năm 2015), gấp 8 lần và nâng công suất bình quân từ 150cv (năm 2010) lên 396cv (năm 2015).
trong 6 năm 2010-2015 tăng bình quân 7,7%/năm. Tuy tốc ựộ tăng trưởng các năm ựầu không ổn ựịnh nhưng qua ựến giai ựoạn sau từ năm 2013 trở ựi, tốc ựộ gia tăng thủy sản ựạt cao. điều này phù hợp với ựịnh hướng của quận là ỘDịch vụ - Công nghiệp - Nông nghiệp". Cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp quận cũng chuyển dịch phù hợp với ựịnh hướng phát triển của Thành phố là phát triển kinh tế biển và bảo vệ môi trường, tăng tỷ trọng ngành thủy sản, giảm tỷ trọng lâm nghiệp và nông nghiệp.
đối với phân ngành thủy sản, giá trị sản xuất của ngành thủy quận Sơn Trà có xu hướng tăng nhưng trong ựó, việc nuôi trồng thủy sản ở trên ựịa bàn quận ngày càng thu hẹp do chủ trương phát triển du lịch chung của thành phố nên giá trị ngành thủy sản của quận Sơn Trà là từ việc ựánh bắt, khai thác thủy sản gần bờ và xa bờ. Từ năm 2002, Uỷ ban nhân dân thành phố có Quyết ựịnh giao khu vực cồn vịnh Mân Quang cho Công ty cổ phần đầu tư và Phát triển hạ tầng Nam Việt Á hơn 19 héc ta ựể triển khai Dự án khu du lịch sinh thái. Chắnh vì vậy, chắnh quyền quận Sơn Trà ựã nghiêm cấm việc người dân thả lồng bè nuôi trồng thủy sản tại ựây. đồng thời, Uỷ ban nhân dân thành phố đà Nẵng ban hành quyết ựịnh sô 54/2007/Qđ-UBND, ngày 13 tháng 9 năm 2007 ban hành quy ựịnh về quản lý, bảo tồn rạn san hô và các hệ sinh thái biển khu vực bán ựảo Sơn Trà. Tại các ựịa ựiểm khu vực bán ựảo Sơn Trà, nghiêm cấm các hoạt ựộng khai thác hải sản dưới mọi hình thức, cấm nuôi trồng thủy sản, khai thác, thu thập mẫu khoáng sản, san hô, neo ựậu tàu thuyền, bẻ cành, xén gốc san hô, thu mẫu ựộng thực vật thuỷ sinh, vi sinh vậtẦlấn chiếm, ựổ ựất, xây dựng công trình; neo ựậu tàu thuyền. đối với thủy sản nuôi nước ngọt, nhằm mục tiêu phát triển du lịch và bảo vệ môi trường nên các hoạt ựộng ựánh bắt, nuôi trồng thủy sản trên sông Hàn dần bị hạn chếựến mức dừng hẳn.
b. Chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành công nghiệp Ờ xây dựng
Bảng 2.6. Cơ cấu GT SX ngành công nghiệp - xây dựng quận Sơn Trà
(đvt: %) Ngành 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Thay ựổi 2010- 2015 Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 81,1 79,61 81,04 82,74 85,3 86,41 +5,29 Xây dựng 18,88 20,39 18,95 17,26 14,70 13,59 -5,29
(Nguồn: Niên giám Thống kê quận Sơn Trà)
Bảng 2.6 cho thấy, tắnh theo giá cố ựịnh năm 2010, ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tăng trưởng qua các các năm và chiếm phần lớn tỷ trọng trong ngành công nghiệp Ờ xây dựng, hơn 80% trong suốt giai ựoạn 2010-2015, tăng từ 81,1% năm 2010 lên ựến 86,41% năm 2015. Tuy nhiên ta thấy mức ựộ tăng tỷ trọng không ổn ựịnh và không có ựiểm vượt trội. Ngành xây dựng là phân ngành chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong cơ cấu ngành công nghiệp Ờ xây dựng nhưng ựang có xu hướng giảm dần trong giai ựoạn 2010- 2015 từ 18,88% năm 2010 xuống còn 13,59% năm 2015. để ựánh giá cụ thể và sát hơn ta phân tắch về hệ số mức ựộ chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Như vậy, sự chuyển dịch của từng phân ngành trong cơ cấu công nghiệp cho thấy: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp xây dựng ựang dịch chuyển từ công nghiệp ngành xây dựng sang công nghiệp ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Sự tăng tốc ựộ, quy mô của công nghiệp Ờ xây dựng ựã làm thay ựổi cơ cấu ngành theo hướng phát huy lợi thế của ngành, hình thành ựược một số phân ngành mũi nhọn.
Bảng 2.7. Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp Ờ xây dựng giai ựoạn 2010-2015 Năm Cosϕϕϕϕ Góc ϕϕϕ (ϕ độ) Tỷ lệ chuyển dịch (ϕϕϕ/90) ϕ 2010-2012 0,024896 1,545898 0,017177 2013-2015 0,351998 1,211092 0,013457 2010-2015 0,027668 1,543125 0,017146 (Nguồn: Tắnh toán của tác giả)
Xét về mặt chất lượng chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp Ờ xây dựng, trong giai ựoạn 2010-2012, có hệ số Cosϕ khá nhỏ chắnh vì vậy, tỷ lệ chuyển dịch tương ựối cao so với giai ựoạn 2013-2015, tương ứng 0,017177 xuống còn 0,013457. Tuy nhiên xét cả giai ựoạn 2010-2015, tỷ lệ chuyển dịch bằng 0,017146, nhỏ hơn giai ựoạn 2010-2012. điều này cho thấy chất lượng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp Ờ xây dựng ở quận còn nhỏ, không tạo bước chuyển mình vượt bậc, diễn ra còn chậm chạp.
Tóm lại, sự chuyển ựổi cơ cấu ngành công nghiệp Ờ xây dựng còn chậm, ựa số sản phẩm mới chỉ hướng vào khai thác lợi thế có sẵn của quận, sản phẩm mới, sản phẩm có tắnh công nghệ hiện ựại, công nghệ cao chưa nhiều, nhiều ngành chưa ựủ cạnh tranh trong thành phố, trong nước.
Bảng 2.8. Cơ cấu GT SX trong nội bộ ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp quận Sơn Trà (đvt: %) Ngành 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Thay ựổi 2010- 2015 1. Khai khoáng 0,04 0,02 0,07 0,02 0,03 0,12 +0.08 2. Công nghiệp chế biến 78,88 78,82 80,17 80,47 82,39 80,77 +1,89 3. SX và phân phối ựiện, khắ ựốt, 1,33 0,77 0,79 2,25 2,19 5,52 +4,19 4. Cung cấp nước; hoạt ựộng quản lý nước, rác thải 0,87 0 0,01 0,00 0,69 0 -0,87
(Nguồn: Niên giám Thống kê quận Sơn Trà)
Bảng 2.8, ựi vào cụ thể các phần ngành nhỏ của ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, ta thấy phân ngành công nghiệp chế biến là phân ngành chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế quận Sơn Trà, hơn 80% trong cơ cấu ngành công nghiệp Ờ xây dựng nhưng không ổn ựịnh và tăng ắt qua các năm, từ 78,88% năm 2010 lên 80,77% năm 2015, (chỉ tăng 1,89%). Phân ngành sản xuất và phối phối ựiện, khắ ựốt tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng lại có sự thay ựổi tỷ trọng rõ nhất trong ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, tăng từ 1,33% năm 2010 lên ựến 4,19% năm 2015 (tăng 4,19%).
Trong nội bộ ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp thì xu hướng chuyển dịch chuyển từ ngành khai khoáng, và cung cấp nước, hoạt ựộng quản lý nước, rác thải sang ngành công nghiệp chế biến và sản xuất, phân phối ựiện, khắ ựốt.
c. Chuyển dịch cơ cấu trong ngành thương mại Ờ dịch vụ Bảng 2.9. Cơ cấu GT SX ngành thương mại Ờ dịch vụ quận Sơn Trà (đvt: %) Dịch vụ 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Thay ựổi 2010-2015 Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có ựộng cơkhác
28,93 27,77 28,59 34,38 24,83 22,94 -6,00
Vận tải kho bãi 8,28 6,70 5,81 6,01 11,36 11,80 3,52
Dịch vụ lưu trú và ăn uống 15,21 14,84 17,68 17,37 22,62 23,75 8,54
Thông tin và truyền thông 0,99 6,65 6,31 7,71 4,70 5,44 4,46
Hoạt ựộng tài chắnh, ngân
hàng và bảo hiểm 4,18 3,69 5,09 4,36 1,83 1,68 -2,50
Hoạt ựộng kinh doanh bất
ựộng sản 1,78 1,01 1,09 6,30 7,39 9,59 7,81
Hoạt ựộng chuyên môn,
khoa học và công nghệ 2,83 2,73 2,41 2,36 2,66 1,09 -1,74 Hoạt ựộng HC và dịch vụ hỗ trợ 7,63 5,89 5,53 3,53 1,95 2,36 -5,27 Hoạt ựộng của ựảng cộng sản, tổ chức CT-XH, QLNN, ANQP 17,72 18,32 16,26 16,63 14,83 13,57 -4,15 Giáo dục và ựào tạo 5,85 5,26 4,90 5,75 4,24 5,23 -0,62 Y tế và hoạt ựộng trợ giúp xã hội 3,16 3,80 3,34 2,19 2,36 1,40 -1,75
Nghệ thuật, vui chơi và giải
trắ 1,60 1,57 1,53 1,85 0,33 0,46 -1,14
Hoạt ựộng dịch vụ khác 1,82 1,79 1,46 1,21 0,90 0,67 -1,15
Hoạt ựộng làm thuê các công việc trong các hộ gia ựình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia ựình
0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,00
Nhìn vào Bảng 2.9, ta thấy cơ cấu ngành thương mại Ờ dịch vụ ựã có bước chuyển biến tắch cực nhất ựịnh. Phân ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị sản phẩm toàn ngành dịch vụ, ựã có bước phát triển nhanh, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, ựóng góp ựáng kể vào tăng trưởng GDP của quận, ựóng góp vào xuất khẩu tại chỗ, tăng nguồn thu ngoại tệ trong phát triển du lịch của quận Sơn Trà. đồng thời, xét chung trong toàn ngành dịch vụ, tỷ trọng của ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng lên từ 15,21% năm 2010 lên 23,75% năm 2015. Việc gia tăng tỷ trọng ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống kéo theo sự gia tăng tỷ trọng trong phân ngành vận tải kho bãi, thông tin và truyền thông cũng tăng theo từ 8,28% năm 2010 lên 11,8% năm 2015, góp phần cho sự phát triển kinh tế, góp phần khai thác thị trường du lịch, mở rộng hình thức hoạt ựộng du lịch theo hướng hội nhập trong nội bộ các tuyến du lịch lớn trong và ngoài nước. điều này càng cho thấy, ựịnh hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thương mại Ờ dịch vụ của quận Sơn Trà ựã có bước chuyển ựúng hướng theo như quy hoạch, ngành du lịch Ờ dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của quận cũng như của thành phố đà Nẵng.
Phân ngành hoạt ựộng kinh doanh bất ựộng sản ựang cũng tăng nhanh trong giai ựoạn 2010 Ờ 2015, tăng từ 1,78% năm 2010 lên 9,59% năm 2015, gấp 8 lần so với năm 2010. Chắnh vì vậy, thị trường ựất ựai ở quận Sơn Trà ựang sôi ựộng, tăng nhiệt ở phắa ựông thành phố đà Nẵng, nhất là dọc các tuyến ựường Võ Nguyên Giáp - Trường Sa trên ựịa bàn quận. Nhiều dự án bất ựộng sản ven ựường Võ Nguyên Giáp và Trường Sa ựược các nhà ựầu tư triển khai xây dựng. Sự phát triển nguồn cung khách sạn, chung cư cao cấp ven biển làm cho thị trường bất ựộng sản phắa ựông thành phố tăng trưởng mạnh. đây là hiện tượng cá biệt xuất phát từ một nhóm nhỏ nhà ựầu tư ựang chen chân vào phát triển thị trường bất ựộng sản du lịch. điều này cho thấy một số
nhà ựầu tư tập trung phát triển khách sạn có quy mô nhỏ, chất lượng từ 2-3 sao ựể ựón khách du lịch gia ựình ựến đà Nẵng nghỉ dưỡng. Bất ựộng sản phắa ựông thành phố tăng giá trị nhờ thị trường du lịch đà Nẵng tăng trưởng mạnh cùng các lợi thế ựặc trưng về ựịa lý, là ựiểm ựến du lịch hấp dẫn nên ựược các chuyên gia bất ựộng sản cũng như nhà ựầu tư ựánh giá ựặc biệt lợi thế trong phân khúc khách sạn, bất ựộng sản nghỉ dưỡng.
Trong khi ựó những phân ngành Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có ựộng cơ khác tuy chiếm tỷ trọng cao thứ 2 trong ngành thương mại Ờ dịch vụ nhưng lại có xu hướng giảm xuống khá nhanh, từ 28,93% năm 2010 xuống còn 22,94% năm 2015.
Tóm lại, ta thấy trong ngành này, từng chiếm vị trắ thứ nhất là phần ngành bán buôn và bán lẻ, nhưng trong những năm gần ựây, ta thấy có xu hướng dịch chuyển dần từ ngành này sang các ngành khác như khách sạn nhà hàng, dịch vụ, du lịch. Mặc dù cơ cấu dịch vụ của quận có sự chuyển dịch ựúng hướng, nhưng sự chuyển dịch này vẫn chưa có những bước ựột phá, tốc ựộ tăng của những ngành dịch vụ vẫn chưa cao và bền vững.
2.1.3.Thực trạng chuyển dịch cơ cấu vốn ựầu tư theo ngành
Bảng 2.10. Quy mô và tăng trưởng vốn ựầu tư của quận Sơn T rà
(đvt: tỷ ựồng)
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Tổng vốn ựầu tư 1318 1659 1932 2139 2600 3390 Quy mô tăng trưởng vốn
ựầu tư (%) 20,57 25,87 16,46 10,71 21,55 30,38
(Nguồn: Nghị quyết đại hội đảng bộ quận Sơn Trà) Bảng 2.10. cho thấy quy mô vốn ựầu tư của quận không ngừng tăng lên, từ 1318 tỷ ựồng năm 2010 lên 3390 tỷ ựồng năm 2015, tăng 2 lần. Mặt khác, tốc ựộ vốn còn biến ựộng, giảm mạnh vào các năm 2012, 2013 lần lượt là
16.46%; 10.71% nhưng lại liên tục tăng ựến năm 2015 là 30.38%. Nguyên nhân là do nền kinh tế quận Sơn Trà tuy còn nhỏ nhưng dần thu hút ựược sự quan tâm của các nhà ựầu tư nhờ những lợi thế có sẵn của quận và sự quan tâm của chắnh quyền cùng như ựịnh hướng phát triển của thành phố trong việc huy ựộng vốn phát triển kinh tế quận.
để rõ nét hơn về vốn ựầu tư của quận, ta xem xét việc huy ựộng vốn