Thiết kế bảng câu hỏi

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa người lao động và doanh nghiệp nghiên cứu thực tiễn tại cảng hàng không quốc tế đà nẵng (Trang 53)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.5. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

2.5.2. Thiết kế bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức được nêu tại phụ lục bảng 2. Nội dung Bảng câu hỏi gồm 3 phần chính như sau:

Phần I: Giới thiệu mục đích nghiên cứu.

Phần II: Bao gồm những câu hỏi về nhân khẩu học, phân loại nhân viên theo trình độ chuyên môn, độ tuổi, giới tính, trình trạng hôn nhân.

Phần III: Bao gồm những câu hỏi về các tiêu chí về các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa người lao động và doanh nghiệp; Thang điểm Likert với 5 cấp độ được dùng để đo lường tất cả các yếu tố, câu trả lời chọn lựa từ thấp nhất điểm 1 ―Rất không đồng ý‖ đến điểm 5 ―Rất đồng ý‖.

2.5.3. P ƣơn p áp p ân tí ữ liệu

Nghiên cứu đã sử dụng nhiều công cụ để phân tích dữ liệu: Thống kê mô tả các yếu tố, tần số và tỉ lệ phần trăm thông tin mẫu. Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và loại bỏ các biến có hệ số tương quan giữa biến và tổng (<0,30) (Nunnally và Bernstein 1994). Sử dụng phân tích

nhân tố khám phá (EFA) loại bỏ các biến có thông số (<0,050) bằng cách kiểm tra các hệ số tải nhân tố (Factor loading) và các phương sai trích được. Sau đó, đề tài thực hiện phân tích nhân tố khám phá CFA nhằm kiểm định các biến quan sát (measured variables) đại diện cho các nhân tố (constructs) tốt đến mức nào. Cuối cùng, phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính được sử dụng để kiểm định mô hình nghiên cứu đã đề xuất.

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. KHÁI QUÁT VỀ MẪU

Bảng 3.1 Thông tin về mẫu khảo sát

C ỉ t êu Số lƣợn Tỷ trọn C ỉ t êu Số lƣợng Tỷ trọn G ớ tín Trìn độ uyên môn Nam 115 55,0 Phổ thông 10 4,8 Nữ 94 45,0 Trung cấp 50 23,9 Tổng 209 100,0 Cao đẳng 41 19,6 Độ tuổ Đại học 99 47,4

Dưới 25 tuổi 19 9,1 Trên đại học 9 4,3

25 đến dưới 35 tuổi 113 54,1 Tổng 209 100,0

35 đến dưới 45 tuổi 71 34,0 T ờ n làm v ệ

45 tuổi trở lên 6 2,9 Dưới 1 năm 71 34,0

Tổng 209 100,0 1 đến dưới 3 năm 6 2,9

Tìn trạn ôn n ân 3 đến dưới 5 năm 19 9,1 Chưa lập gia đình 89 42,6 Trên 5 năm 113 54,1

Đã lập gia đình 120 57,4 Tổng 209 100,0

Tổng 209 100,0

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của đề tài)

3.1.1. Giới tính

Trong 209 nhân viên được khảo sát, nhân viên nam chiếm 55% (115 người) và nhân viên nữ chiếm 45% (95 người). Tỷ lệ nhân viên nam chiếm tỷ lệ cao hơn nhân viên nữ do đặc thù công việc đảm bảo an ninh an toàn tại các khu vực nguy hiểm; sửa chữa, bảo dưỡng trang thiết bị, sửa chữa xây dựng

đường băng, sân đỗ…và cũng do tính chất công việc của Cảng là cung cấp dịch vụ, phục vụ tàu bay cả ngày lẫn đêm, một số công việc phải làm ca kíp khá khó khăn cho nữ giới. Tỷ lệ giới tính trong mẫu nghiên cứu được trình bày tại hình 3.1.

Hình 3.1. Tỷ lệ giới tính trong mẫu nghiên cứu

Nam 55% Nữ 45%

Hình 3.1. Tỷ lệ giới tính trong mẫu nghiên cứu

3.1.2. Độ tuổi

Độ tuổi được khảo sát chiếm tỷ trọng cao nhất là 25 đến dưới 35 tuổi (54,1%), sau đó là độ tuổi 35 đến dưới 45 tuổi (chiếm 34%), độ tuổi dưới 25 tuổi (chiếm 9,1%) và cuối cùng là độ tuổi từ 45 tuổi trở lên với tỷ trọng thấp nhất (chiếm 2,9%).

Độ tuổi của nhân viên Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng còn trẻ, đa số dưới 40 tuổi nhanh nhạy trong việc nắm bắt những công nghệ mới và còn nhiều thời gian để phát huy được khả năng trong công việc. Tỷ lệ theo độ tuổi trong mẫu nghiên cứu được trình bày tại hình 3.2.

9.1 54.1 34 2.9 0 10 20 30 40 50 60 Phần trăm

<25 25-dưới 35 35-dưới 45 45 trở lên Độ tuổi

Hình 3.2. Tỉ lệ độ tuổi trong mẫu nghiên cứu

Tỷ lệ

Hình 3.2. Tỷ lệ độ tuổi trong mẫu nghiên cứu

3.1.3. Tình trạng hôn nhân

Tình trạng hôn nhân của nhân viên đã lập gia đình là 57,4% (120 người) và chưa lập gia đình là 42,6% (89 người).

3.1.4. Trìn độ học vấn

Trình độ học vấn của nhân viên được khảo sát chủ yếu là trình độ đại học (47,4%), sau đó là trung cấp (23,9%), cao đẳng (19,6%), phổ thông (4,8%), sau đại học (4,3%).

3.1.5. Thời gian làm việc

Thời gian làm việc của nhân viên chủ yếu là trên 5 năm (54,1%), sau đó là dưới 1 năm (34%), từ 3 đến 5 năm (9,1%), từ 1 đến dưới 3 năm (2,9%).

3.2. KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO

Cronbach’s alpha là công cụ kiểm định thang đo, giúp loại đi những biến quan sát không đạt yêu cầu, các biến rác có thể tạo ra các biến tiềm ẩn, các nhân tố giả và ảnh hưởng đến các mối quan hệ của mô hình nghiên cứu. Các quan sát có hệ số tương quan biến - tổng < 0,30 sẽ bị loại. Thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu mới (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995).

Thông thường thang đo có Cronbach’s Alpha từ 0,7 – 0,8 là sử dụng được, thang đo có độ tin cậy từ 0,8 – 1,0 là thang đo tốt.

3.2.1. T n đo biến độc lập

a.Thang đo sự hợp tác

Bảng 3.2: Hệ số tin cậy alpha của thang đo sự hợp tác

Thang đo HT: Alpha = 0,740 Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

– tổng

Cronbach’s alpha nếu loại

biến

HT1 10,115 4,054 0,643 0,617

HT2 10,957 4,897 0,258 0,843

HT3 10,761 3,933 0,676 0,596

HT4 10,684 4,207 0,626 0,631

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của đề tài)

Thang đo sự hợp tác có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha là 0,740, khá cao so với tiêu chuẩn. Các hệ số tương quan biến - tổng đều cao và lớn hơn 0,3 ngoại trừ biến HT2. Do vậy, biến HT2 bị loại khỏi mô hình.

Kết quả kiểm định sau khi loại biến HT2 như sau:

Bảng 3.3 Hệ số tin cậy alpha của thang đo sự hợp tác

Thang đo HT: Alpha = 0,843 Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

– tổng

Cronbach’s alpha nếu loại

biến

HT1 6,90 2,399 0,670 0,818

HT3 7,55 2,191 0,769 0,721

HT4 7,47 2,452 0,689 0,800

Thang đo sự hợp tác sau khi loại biến HT2 có hệ số alpha là 0,843. Đây là một hệ số cao. Các biến quan sát còn lại đều có tương quan biến – tổng lớn hơn 0,3. Do vậy, các biến quan sát còn lại của thang đo này được đưa vào phân tích EFA.

b.Thang đo sự cân bằng quyền lực

Bảng 3.4 Hệ số tin cậy alpha của thang đo sự cân bằng quyền lực

Thang đo CB: Alpha = 0,910 Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

– tổng

Cronbach’s alpha nếu loại

biến

CB1 11,27 4,844 0,755 0,899

CB2 11,48 4,568 0,750 0,905

CB3 11,16 5,012 0,819 0,878

CB4 11,02 4,716 0,886 0,854

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của đề tài)

Thang đo sự cân bằng quyền lực có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha là 0,910 (cao so với tiêu chuẩn). Các hệ số tương quan biến - tổng đều cao và lớn hơn 0,3. Các hệ số alpha nếu loại biến đều thấp hơn 0,910. Do vậy, các biến quan sát của thang đo này đều được giữ nguyên cho phân tích EFA.

c. Thang đo sự giao tiếp

Bảng 3.5 Hệ số tin cậy alpha của thang đo sự giao tiếp

Thang đo GTT: Alpha = 0,829 Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

– tổng

Cronbach’s alpha nếu loại

biến

GTT1 10,71 3,708 0,795 0,716

GTT2 10,53 4,289 0,595 0,814

GTT3 10,30 4,998 0,616 0,809

GTT4 10,85 4,127 0,654 0,786

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của đề tài)

Thang đo sự giao tiếp có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha là 0,829 (cao so với tiêu chuẩn). Các hệ số tương quan biến - tổng đều cao và lớn hơn 0,3. Các hệ số alpha nếu loại biến đều thấp hơn 0,829. Do vậy, các biến quan sát của thang đo này đều được giữ nguyên cho phân tích EFA.

d.Thang đo sự gắn bó

Bảng 3.6 Hệ số tin cậy alpha của thang đo sự gắn bó

Thang đo GB: Alpha = 0,922 Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

– tổng

Cronbach’s alpha nếu loại

biến

GB1 9,73 5,824 0,803 0,904

GB2 9,41 5,387 0,906 0,868

GB3 10,03 5,768 0,810 0,902

GB4 9,61 5,980 0,762 0,918

Thang đo sự gắn bó có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha là 0,922 (cao so với tiêu chuẩn). Các hệ số tương quan biến - tổng đều cao và lớn hơn 0,3. Các hệ số alpha nếu loại biến đều thấp hơn 0,922. Do vậy, các biến quan sát của thang đo này đều được giữ nguyên cho phân tích EFA.

e. Thang đo chia sẻ mục tiêu và giá trị

Bảng 3.7: Hệ số tin cậy alpha của thang đo chia sẻ mục tiêu và giá trị

Thang đo CS: Alpha = 0,901 Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

– tổng

Cronbach’s alpha nếu loại

biến

CS1 7,36 2,329 0,860 0,809

CS2 7,46 2,500 0,760 0,899

CS3 7,22 2,814 0,807 0,863

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của đề tài)

Thang đo chia sẻ mục tiêu và giá trị có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha là 0,901 (cao so với tiêu chuẩn). Các hệ số tương quan biến - tổng đều cao và lớn hơn 0,3. Các hệ số alpha nếu loại biến đều thấp hơn 0,901. Do vậy, các biến quan sát của thang đo này đều được giữ nguyên cho phân tích EFA.

f. Thang đo sự tin tưởng

Bảng 3.8 Hệ số tin cậy alpha của thang đo sự tin tưởng

Thang đo TT: Alpha = 0,853 Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

– tổng

Cronbach’s alpha nếu loại

biến TT1 14,88 5,004 0,803 0,785 TT2 14,86 5,264 0,719 0,808 TT3 14,79 6,552 0,301 0,909 TT4 14,84 5,214 0,757 0,798 TT5 14,80 5,017 0,790 0,788

Thang đo sự tin tưởng có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha là 0,853 (đạt tiêu chuẩn). Các hệ số tương quan biến - tổng đều cao và lớn hơn 0,3. Các hệ số alpha nếu loại biến đều thấp hơn 0,853 ngoại trừ biến TT3 (Anh/Chị cảm nhận được sự hỗ trợ của cấp trên đối với các quyết định của mình). Tuy nhiên, xét về mặt ý nghĩa, biến quan sát TT3 có ý nghĩa lớn. Do vậy, tác giả vẫn giữ biến TT3 để đưa vào phân tích EFA

g.Thang đo không có xung đột gây hại

Bảng 3.9 Hệ số tin cậy alpha của thang đo không có xung đột gây hại

Thang đo XD: Alpha = 0,579 Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

– tổng

Cronbach’s alpha nếu loại

biến

XD1 7,43 1,880 0,483 0,320

XD2 7,49 2,665 0,225 0,700

XD3 7,32 2,044 0,481 0,336

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của đề tài)

Thang đo không có xung đột gây hại có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha là 0,579 (chưa đạt tiêu chuẩn). Các hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0,3 ngoại trừ biến XD2. Do vậy, biến XD2 bị loại khỏi mô hình.

Kết quả kiểm định lần 2 như sau:

Bảng 3.10 Hệ số tin cậy alpha của thang đo không có xung đột gây hại

Thang đo XD: Alpha = 0,700 Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

– tổng

Cronbach’s alpha nếu loại

biến

XD1 3,80 0,806 0,539 .a

XD3 3,69 0,927 0,539 .a

Thang đo không có xung đột gây hại sau khi loại biến HT2 có hệ số alpha là 0,700 (đạt yêu cầu). Các biến quan sát còn lại đều có tương quan biến – tổng lớn hơn 0,3. Do vậy, các biến quan sát còn lại của thang đo này được đưa vào phân tích EFA.

3.2.2. T n đo b ến phụ thuộc

Bảng 3.11 Hệ số tin cậy alpha của thang đo sức mạnh mối quan hệ giữa người lao động và doanh nghiệp

Thang đo QH: Alpha = 0,947 Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

– tổng

Cronbach’s alpha nếu loại

biến

QH1 7,33 2,318 0,862 0,942

QH2 7,37 2,176 0,934 0,886

QH3 7,37 2,368 0,870 0,936

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của đề tài)

Thang đo sức mạnh mối quan hệ giữa người lao động và doanh nghiệp có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha là 0,947 (cao so với tiêu chuẩn). Các hệ số tương quan biến - tổng đều cao và lớn hơn 0,3. Các hệ số alpha nếu loại biến đều thấp hơn 0,947. Do vậy, tất cả các biến quan sát đều được đưa vào phân tích EFA.

Như vậy qua kết quả phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha có thể thấy:

- Các thang đo đều có hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6.

- Có hai biến HT2 và XD2 bị loại ra khỏi mô hình nghiên cứu do hệ số tương quan biến – tổng đều nhỏ hơn 0,3.

Bảng 3.12 Các biến quan sát sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha N ân tố B ến qu n sát SỰ HỢP TÁC HT1 HT3 HT4 SỰ CÂN BẰNG QU ỀN LỰC CB1 CB2 CB3 CB4 GIAO TIẾP GTT1 GTT2 GTT3 GTT4 SỰ GẮN BÓ GB1 GB2 GB3 GB4

CHIA SẺ MỤC TIÊU VÀ GIÁ TRỊ

CS1 CS2 CS3 SỰ TIN TƢỞNG TT1 TT2 TT3 TT4 TT5

KHÔNG CÓ XUNG ĐỘT GÂ HẠI XD1

XD3

SỨC MẠNH MQH GIỮA NLD VÀ DOANH NGHIỆP

QH1 QH2 QH3

3.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA

Phân tích nhân tố khám phá là kỹ thuật được sử dụng để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Phương pháp này rất hữu ích trong việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và đươc sử dụng để tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau.

Trong phân tích nhân tố khám phá, trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của các phân tích nhân tố. Trị số KMO phải có giá trị trong khoảng từ 0,5 – 1,0 thì phân tích này mới thích hợp, còn nếu nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu. Ngoài việc sử dụng trị số KMO, có thể sử dụng kiểm định Barlett. Kiểm định Barlett xem xét giả thiết H0: Độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa trong thống kê (Sig ≤ 0,05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Ngoài ra phân tích nhân tố còn dựa vào Eigenvalue để xác định số lượng nhân tố. Chỉ những nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1 thì mới được giữ lại trong mô hình. Đại lượng Eigenvalue đai diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi nhân tố. Những nhân tố có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ không có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn một biến gốc. Factor loading (FL) – Hệ số tải nhân tố: là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA phụ thuộc và kích thước mẫu quan sát và mục đích nghiên cứu. Nếu FL > 0,3 là đạt mức tối thiểu với kích thước mẫu khoảng 350, FL > 0,4 là quan trọng và FL > 0,5 là có ý nghĩa thực tiễn. Khi kích thước mẫu khoảng 100 thì nên chọn FL > 0,55, còn nếu kích thước mẫu 50 thì nên chọn FL > 0,75. Phép trích nhân tố được sử dụng là Principal Axis Factoring (PAF) với phép quay không vuông góc Promax

3.3.1. P ân tí EFA đối với biến độc lập

Kết quả phân tích EFA đối với biến độc lập như sau: - Chỉ số KMO = 0,821

- Sig= 0,000

- Tổng phương sai trích là 75,727%.

- Tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 và chênh lệch hệ số tải nhân tố ở các nhóm nhân tố lớn hơn 0,3.

- Có 6 nhân tố được trích tại eigenvalue 1,452 (Bảng 3.13)

Bảng 3.13. Kết quả EFA của biến độc lập

Biến quan sát Hệ số tải nhân tố

1 2 3 4 5 6 CB4 0,908 CB3 0,851 CB1 0,849 CB2 0,804 TT3 0,660 GB2 0,918 GB3 0,898 GB1 0,848 GB4 0,783 TT5 0,896 TT1 0,865 TT4 0,857 TT2 0,763 HT1 0,928 XD1 0,775 XD3 0,740 HT3 0,673

Biến quan sát Hệ số tải nhân tố 1 2 3 4 5 6 HT4 0,551 GTT1 0,915 GTT3 0,793 GTT4 0,682 GTT2 0,569 CS1 0,972 CS3 0,834 CS2 0,809

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của đề tài)

Các nhân tố tiềm ẩn của mô hình như sau:

- Nhóm (1) có 5 biến quan sát được đặt tên là ―Sự cân bằng quyền lực‖,

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa người lao động và doanh nghiệp nghiên cứu thực tiễn tại cảng hàng không quốc tế đà nẵng (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)