7. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu
2.6.4 Phân tích phƣơng sai ANOVA
Sử dụng phƣơng pháp phân tích phƣơng sai một yếu tố (One – Way ANOVA) để tìm sự khác biệt trong đánh giá chất lƣợng dịch vụ giáo dục theo biến số Năm học, Học lực và Giới tính.
Kiểm định Levene cho biết kết quả kiểm định phƣơng sai, với mức ý nghĩa > 0.05, có thể nói kết quả kiểm định có ý nghĩa thống kê.
TÓM TẮT CHƢƠNG 2
Trên cơ sở nền tảng lý thuyết và các nghiên cứu ứng dụng thang đo đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ giáo dục đƣợc trình bày ở chƣơng trƣớc tác giả đã xây dựng một thang đo nháp đƣợc áp dụng trong bối cảnh trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng. Nghiên cứu đƣợc triển khai qua nghiên cứu sơ bộ, nghiên cứu thử nghiệm và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ đƣợc tiến hành thông qua phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục và một số sinh viên đang học tại trƣờng để điều chỉnh và bổ sung các nhân tố đo lƣờng trong việc xây dựng một thang đo nháp. Nghiên cứu thử nghiệm với mẫu là 50 sinh viên nhằm đánh giá mức độ thông hiểu bản câu hỏi, điều chỉnh lại ngữ nghĩa các câu hỏi để hạn chế sai sót trong quá trình nghiên cứu. Nghiên cứu chính thức đƣợc tiến hành với mẫu gồm 150 sinh viên đang học và 150 sinh viên đã tốt nghiệp. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng. Ngoài ra chƣơng này còn trình bày về việc triển khai điều tra thu thập dữ liệu, mẫu nghiên cứu và một số phƣơng pháp phân tích, xử lý dữ liệu.
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. THỐNG KÊ MÔ TẢ KẾT QUẢ KHẢO SÁT
Bảng điều tra đƣợc phát trực tiếp cho sinh viên đang học và đã tốt nghiệp tại trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng , kết quả sau khi điều tra cụ thể nhƣ sau :
+ Tổng số bảng phát ra : 350 + Tổng số bảng thu về : 320 + Số bảng hợp lệ : 300
Với 300 bảng câu hỏi đƣợc sử dụng làm dữ liệu nghiên cứu. Sau khi điều tra tiến hành thu thập thông tin và xử lý số liệu thì ta tiến hành thống kê mẫu theo các đặc diểm sau :
Loại thông tin Số lƣợng Tỉ trọng %
Năm học
Năm 1-2 81 27%
Năm 3-4 69 23%
Tốt nghiệp đƣợc 1-2 năm 89 29,7% Tốt nghiệp đƣợc 3-5 năm 39 13%
Tốt nghiệp trên 5 năm 22 7,3%
Tổng 300 100% Học lực Nhỏ hơn 2,00 6 2% Từ 2,00 đến 2,49 39 13% Từ 2,50 đến 3,19 195 65% Từ 3,20 đến 3,59 51 17% Từ 3,60 đến 4,00 9 3% Tổng 300 100% Giới tính Nam 150 50% Nữ 150 50% Tổng 300 100%
Thống kê mô tả cho thấy tỉ lệ đáp viên đang học tại trƣờng ĐH Kinh tế Đà Nẵng đƣợc phân bổ đều: Năm 1-2 chiếm 27% và Năm 3-4 chiếm 23%. Tuy nhiên tỉ lệ đáp viên đã tốt nghiệp lại không đồng đều trong đó tỉ lệ đáp viên tốt nghiệp đƣợc 1-2 năm chiếm tỉ trọng lớn nhất 29,7% và tốt nghiệp đƣợc trên 5 năm chiểm tỉ trọng nhỏ nhất 7,3%. Nguyên nhân do trong quá trình thu thập dữ liệu tác giả gặp khó khăn khi tiếp cận đối tƣợng này.
Học lực đƣợc phân bổ không đều, tập trung chủ yếu từ 2,5 đến 3,19 chiến 65%. Điều này phản ánh đúng thực tế vì đây là mức điểm trung bình phổ biến của sinh viên đang học và đã tốt nghiệp tại trƣờng.
Tỉ lệ Nam và Nữ tham gia trả lời bảng câu hỏi đều bằng 50% do tác giả điều tra theo tỉ lệ để phục vụ cho kiểm định sự khác biệt về đánh giá chất lƣợng dịch vụ giáo dục theo biến giới tính.
3.2. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO
Trƣớc khi đƣa vào phân tích nhân tố, nghiên cứu sẽ kiểm định thang đo bằng công cụ Cronbach Alpha của chƣơng trình phần mềm SPSS để kiểm tra độ tin cậy của thang đo các nhân tố đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ giáo dục và sự tƣơng quan giữa các biến quan sát. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach Alpha từ 0,8 trở lên là thang đo lƣờng tốt, tuy nhiên lại có nhà nghiên cứu đề nghị rằng từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng và Mộng Ngọc, 2005). Trong trƣờng hợp ở nghiên cứu này đƣợc xem nhƣ mới tại Việt Nam cho nên với kết quả Cronbach Alpha lớn hơn 0,6 đều có thể chấp nhận đƣợc. Ngoài ra, các biến quan sát có hệ số tƣơng quan giữa biến-tổng nhỏ hơn 0,3 cũng bị loại.
3.2.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo Giảng viên
Cronbach's Alpha = 0,801 Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến giangvien1 50,8800 67,250 0,481 0,784 giangvien2 50,2533 69,655 0,445 0,787 giangvien3 50,6700 68,938 0,410 0,790 giangvien4 50,4033 71,325 0,345 0,794 giangvien5 51,1600 69,847 0,367 0,793 giangvien6 50,4133 69,113 0,487 0,784 giangvien7 50,1900 68,710 0,500 0,783 giangvien8 50,7267 68,146 0,456 0,786 giangvien9 50,3167 74,913 0,301 0,797 giangvien10 50,2067 74,499 0,304 0,796 giangvien11 50,2633 74,054 0,302 0,796 giangvien12 51,7200 69,420 0,408 0,790 giangvien13 51,6867 71,152 0,354 0,794 giangvien14 51,5967 68,449 0,428 0,788 giangvien15 51,2333 70,333 0,382 0,792 giangvien16 51,3300 70,429 0,409 0,790
Ta thấyHệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo Giảng viên bằng 0,801 > 0,6 và hệ số tƣơng quan các biến tổng đều lớn hơn 0,3. Vậy thang đo này đạt yêu cầu , các chỉ báo đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
3.2.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo Hỗ trợ hành chính
Cronbach's Alpha = 0.756 Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến hanhchinh17 9,0133 5,351 0,618 0,666 hanhchinh18 8,9533 5,503 0,528 0,713 hanhchinh19 8,8833 5,134 0,615 0,665 hanhchinh20 8,9500 5,546 0,463 0,751 hanhchinh17 9,0133 5,351 0,618 0,666
Bảng 3.3. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Hỗ trợ hành chính
Ta thấy Hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo Hỗ trợ hành chính bằng 0,756 > 0,6 và hệ số tƣơng quan các biến tổng đều lớn hơn 0,3. Vậy thang đo này đạt yêu cầu , các chỉ báo đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
3.2.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo Sự đúng giờ và phản hồi
Cronbach's Alpha = 0.831
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
dunggio21 19,2767 9,117 0,623 0,801
dunggio23 19,2733 8,714 0,621 0,801
dunggio24 19,2467 9,170 0,591 0,807
dunggio25 19,1733 9,007 0,658 0,794
dunggio26 19,3667 9,036 0,534 0,820
Bảng 3.4. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Sự đúng giờ và phản hồi
Ta thấy Hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo Sự đúng giờ và phản hồi bằng 0,831 > 0,6 và hệ số tƣơng quan các biến tổng đều lớn hơn 0,3. Vậy thang đo này đạt yêu cầu , các chỉ báo đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
3.2.4. Kiểm định độ tin cậy thang đo Tiện ích phục vụ giảng dạy
Cronbach's Alpha = 0.831 Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
tienich27 10,8533 6,306 0,693 0,684
tienich28 10,4067 7,038 0,586 0,739
tienchi29 10,5867 5,835 0,694 0,679
tienich30 11,0233 7,227 0,427 0,817
Bảng 3.5. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Tiện ích phục vụ giảng dạy
Ta thấy Hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo Tiện ích phục vụ giảng dạy bằng 0,786 > 0,6 và hệ số tƣơng quan các biến tổng đều lớn hơn 0,3. Vậy thang đo này đạt yêu cầu , các chỉ báo đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
3.2.5. Kiểm định độ tin cậy thang đo Cơ sở hạ tầng
Cronbach's Alpha = 0,887
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến csht31 12,7600 10,357 0,705 0,869 csht32 12,4700 10,364 0,796 0,846 csht33 12,8400 10,730 0,765 0,854 csht34 12,9400 11,475 0,640 0,881 csht35 12,7900 11,243 0,739 0,861
Bảng 3.6. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Cơ sở hạ tầng
Ta thấy Hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo Cơ sở hạ tầng bằng 0,887 > 0,6 và hệ số tƣơng quan các biến tổng đều lớn hơn 0,3. Vậy thang đo này đạt yêu cầu , các chỉ báo đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
3.2.6. Kiểm định độ tin cậy thang đo Dịch vụ hỗ trợ
Cronbach's Alpha = 0,774
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến dichvu36 5,4267 2,118 0,663 0,633 dichvu37 5,4067 2,142 0,659 0,639 dichvu38 5,5200 2,725 0,518 0,789
Bảng 3.7. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Dịch vụ hỗ trợ
Ta thấy Hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo Dịch vụ hỗ trợ bằng 0,774 > 0,6 và hệ số tƣơng quan các biến tổng đều lớn hơn 0,3. Vậy thang đo này đạt yêu cầu , các chỉ báo đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
3.2.7. Kiểm định độ tin cậy thang đo Chƣơng trình đào tạo
Cronbach's Alpha = 0,771
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến ctdt39 28,4300 15,744 0,394 0,761 ctdt40 28,2333 16,287 0,387 0,759 ctdt41 28,5300 15,581 0,552 0,735 ctdt42 28,6767 16,621 0,430 0,753 ctdt43 28,7633 16,041 0,517 0,741 ctdt44 28,6967 16,379 0,498 0,744 ctdt45 28,9733 15,110 0,506 0,741 ctdt46 28,2500 15,707 0,480 0,745 ctdt47 28,2200 16,727 0,348 0,764
Bảng 3.8. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Chƣơng trình đào tạo
Ta thấy Hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo Chƣơng trình đào tạo bằng 0,771 > 0,6 và hệ số tƣơng quan các biến tổng đều lớn hơn 0,3. Vậy thang đo này đạt yêu cầu , các chỉ báo đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
3.2.8. Kiểm định độ tin cậy thang đo Nội dung môn học
Cronbach's Alpha = 0,893
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến ndmh48 11,7233 3,766 0,759 0,865 ndmh49 10,8600 3,492 0,832 0,836 ndmh50 10,8867 4,021 0,636 0,909 ndmh51 10,8300 3,633 0,840 0,835
Bảng 3.9. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Nội dung môn học
Ta thấy Hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo Nội dung môn học bằng 0,893 > 0,6 và hệ số tƣơng quan các biến tổng đều lớn hơn 0,3. Vậy thang đo này đạt yêu cầu , các chỉ báo đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
3.2.9. Kiểm định độ tin cậy thang đo Sự tin cậy
Cronbach's Alpha = 0,645
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến tincay52 8,4967 3,602 0,537 0,490 tincay53 8,5000 3,355 0,687 0,378 tincay54 8,1300 3,465 0,628 0,423 tincay55 8,6333 5,711 -0,023 0,840
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy Hệ số Cronbach‟s Alpha bằng 0,893 >0.6 nhƣng hệ số tƣơng quan biến tổng của chỉ báo tincay55 bằng -0,023 <0.3 nên ta loại bỏ chỉ báo tincay55.
Kết quả sau khi loại bỏ tincay55:
Cronbach's Alpha = 0,840
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến tincay52 5,8767 2,731 ,673 ,809 tincay53 5,8800 2,715 ,744 ,739 tincay54 5,5100 2,779 ,696 ,785
Bảng 3.11. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Sự tin cậy sau khi loại bỏ chỉ báo tincay55
Sau khi loại bỏ chỉ báo tincay55 thì hệ số Hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo Sự tin cậy bằng 0.840 >0.6 và hệ số tƣơng quan biến tổng của các chỉ báo đều lớn hơn 0.3. Vậy thang đo này đạt yêu cầu , các chỉ báo đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
Kết luận chung: Dựa vào phân tích trên tất cả các thang đo đều đạt độ tin cậy cụ thể Cronbach Alpha của thang đo Giảng viên là 0,801; Hỗ trợ hành chính là 0,756; Sự đúng giờ và phản hồi là 0,831; Tiện ích phục vụ giảng dạy là 0,786; Cơ sở hạ tầng là 0,887; Dịch vụ hỗ trợ là 0,774; Chƣơng trình đào tạo là 0,771; Nội dung môn học là 0,893 và Sự tin cậy là 0,840. Các hệ số tƣơng quan biến tổng đều cao và lớn hơn 0,3 và chỉ có một chỉ báo là “Những kiến thức nhà trƣờng cung cấp là tin cậy” nằm trong thang đo Sự tin cậy có Hệ số tƣơng quan biến tổng là -0,023 nên ta loại khỏi thang đo. Vậy thang đo sau khi kiểm định độ tin cậy chỉ con 54 chỉ báo đƣợc đƣa vào Phân tích nhân tố.
3.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ - EXPLORATORY FACTOR ANALYSIS (EFA) FACTOR ANALYSIS (EFA)
Theo Hair & ctg (1998), phân tích nhân tố là phƣơng pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát thành một nhóm để chúng có ý nghĩa hơn nhƣng vẫn chứa đựng hầu hết các nội dung thông tin của biến ban đầu.
Phân tích nhân tố chỉ đƣợc sử dụng khi hệ số KMO( Kaiser –Meyer- Olkin ) có giá trị từ 0,5 trở lên (Othman & Owen, 2000) , Các biến có hệ số truyền tải ( Factor loading ) nhỏ hơn 0,5 hoặc khác biệt giữa hai nhân tố nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại. Điểm dừng Eigenvalue lớn hơn 1 và tổng phƣơng sai trích lớn hơn 50% . Phƣơng pháp trích „„ Principal Axis Factoring ‟‟ với phép quay „„ Varimax ‟‟ đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố thang đo các biến độc lập.
3.3.1. Phân tích nhân tố lần 1
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,777
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 8518,994
df 1431
Sig. ,000
Bảng 3.12. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's lần 1
Kiểm định KMO và Bartlett's lần 1 cho thấy hệ số KMO khá cao (0,777 > 0.5 và df= 1431) với mức ý nghĩa bằng 0 (Sig =0,000) cho thấy dữ liệu phù hợp để phân tích nhân tố EFA.
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 6,484 12,007 12,007 6,484 12,007 12,007 3,919 7,258 7,258 2 5,294 9,803 21,811 5,294 9,803 21,811 3,753 6,950 14,208 3 4,223 7,820 29,630 4,223 7,820 29,630 3,749 6,942 21,149 4 3,800 7,037 36,668 3,800 7,037 36,668 3,580 6,629 27,779 5 2,903 5,376 42,044 2,903 5,376 42,044 3,415 6,325 34,103 6 2,746 5,084 47,128 2,746 5,084 47,128 3,173 5,876 39,979 7 2,377 4,402 51,530 2,377 4,402 51,530 2,701 5,003 44,982 8 2,219 4,110 55,640 2,219 4,110 55,640 2,700 5,001 49,983 9 1,977 3,661 59,301 1,977 3,661 59,301 2,330 4,315 54,297 10 1,452 2,688 61,989 1,452 2,688 61,989 2,283 4,227 58,525 11 1,207 2,235 64,224 1,207 2,235 64,224 2,252 4,170 62,695 12 1,085 2,008 66,232 1,085 2,008 66,232 1,910 3,537 66,232
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Bảng 3.13. Bảng xác định số lƣợng nhân tố lần 1
Với phƣơng pháp rút trích Principal Components và phép xoay Varimax, phân tích nhân tố đã trích đƣợc 12 nhân tố từ 54 biến quan sát của các biến độc lập với phƣơng sai trích 66,232%(>50%) nên đạt yêu cầu.
Rotated Component Matrixa
Component 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 giangvien7 ,734 giangvien6 ,725 giangvien8 ,711 giangvien2 ,708 giangvien1 ,687 giangvien5 ,620 giangvien3 ,613 giangvien4 ,501
giangvien14 ,882 giangvien13 ,863 giangvien12 ,858 giangvien15 ,824 giangvien16 ,792 csht32 ,876 csht31 ,826 csht35 ,820 csht33 ,800 csht34 ,661 dunggio21 ,779 dunggio22 ,766 dunggio23 ,725 dunggio25 ,711 dunggio24 ,655 dunggio26 ,591 ctdt41 ,851 ctdt44 ,836 ctdt45 ,817 ctdt43 ,799 ctdt42 ,723 ndmh51 ,901 ndmh48 ,879 ndmh49 ,879 ndmh50 ,618 tienchi29 ,806 tienich27 ,804 tienich28 ,739 tienich30 ,613 ctdt46 ,917 ctdt39 ,814 ctdt47 ,744 ctdt40 ,725
hanhchinh18 ,809 hanhchinh17 ,776 hanhchinh19 ,635 hanhchinh20 dichvu36 ,842 dichvu37 ,824 dichvu38 ,711 tincay52 ,825 tincay53 ,768 tincay54 ,751 giangvien9 ,793 giangvien11 ,635 giangvien10 ,520
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations.
Bảng 3.14. Bảng ma trận nhân tố đã xoay lần 1
Dựa trên phân tích của bảng ma trận nhân tố đã xoay thì các biến quan sát hanhchinh20 bị loại do có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5. Do đó 54 biến