6. Tổng quan tài liệu
1.2.3. Mối quan hệ Âm dƣơng, Ngũ hành
Học thuyết Âm dƣơng đã nói rõ sự vật, hiện tƣợng tồn tại trong thế giới khách quan với hai mặt đối lập thống nhất đó là âm dƣơng. Âm dƣơng là quy luật chung của vũ trụ, là kỉ cƣơng của vạn vật, là khởi đầu của sự sinh trƣởng, biến hóa. Nhƣng nó sẽ gặp khó khăn khi lý giải sự biến hóa, phức tạp của vật chất. Khi đó nó phải dùng thuyết Ngũ hành để giải thích. Vì vậy có kết hợp học thuyết Âm dƣơng với học thuyết Ngũ hành mới có thể giải thích mọi hiện tƣợng tự nhiên và xã hội một cách hợp lý. Hai học thuyết này luôn luôn phối hợp với nhau, hỗ trợ cho nhau, không thể tách rời. Muốn nhìn nhận con ngƣời một cách chỉnh thể, đòi hỏi phải vận dụng kết hợp cả hai học thuyết Âm dƣơng và Ngũ hành. Vì học thuyết Âm dƣơng mang tính tổng hợp có thể nói lên đƣợc tính đối lập thống nhất, tính thiên lệch và cân bằng của các bộ phận trong cơ thể con ngƣời, còn học thuyết Ngũ hành nói lên mối quan hệ phức tạp, nhiều vẻ giữa các yếu tố, các bộ phận của cơ thể con ngƣời và giữa con ngƣời với tự nhiên. Có thể khẳng định, về cơ bản, Âm dƣơng - Ngũ hành là một khâu hoàn chỉnh, giữa Âm dƣơng và Ngũ hành có mối quan hệ không thể tách rời. Âm dƣơng - Ngũ hành là những phạm trù cơ bản trong tƣ tƣởng của ngƣời cổ đại. Đó cũng là những khái niệm trừu tƣợng đầu tiên của ngƣời xƣa để giải thích sự sinh thành, biến hóa của vũ trụ.
Hai học thuyết Âm dƣơng, Ngũ hành đƣợc kết hợp làm một từ rất sớm. Nhân vật nổi tiếng nhất trong việc kết hợp hai học thuyết trên là Trâu Diễn. Ông đã dùng hệ thống lý luận âm dƣơng ngũ hành "tƣơng khắc, tƣơng sinh" để giải thích mọi vật trong trời đất và giữa nhân gian. Trâu Diễn là ngƣời đầu tiên vận dụng thuyết Âm dƣơng, Ngũ hành vào giải thích các hiện tƣợng xã hội nói chung.
Cuối thời Chiến Quốc, đầu thời Tần Hán có hai xu hƣớng khác nhau bàn về sự kết hợp giữa thuyết Âm dƣơng và thuyết Ngũ hành.
Hƣớng thứ nhất: Đổng Trọng Thƣ kết hợp âm dƣơng, ngũ hành để giải thích các hiện tƣợng tự nhiên, xã hội, con ngƣời. Theo ông, giữa con ngƣời và tự nhiên có một mối quan hệ thần bí. Khi giải đáp về khởi nguồn, kết cấu của vũ trụ, ông đã sáng tạo ra một vị thần có nhân cách đứng trên cả vũ trụ, có ý thức và đạo đức đó là trời. Theo ông, trong vũ trụ con ngƣời là sự sáng tạo đặc biệt của trời vƣợt lên vạn vật, tƣơng hợp với trời, trời có bốn mùa, con ngƣời có tứ chi. Từ thuyết "thiên nhân hợp nhất", ông đã dẫn dắt ra mệnh đề "thiên nhân cảm ứng", cho rằng thiên tai là do trời cảnh cáo loài ngƣời. Ông còn lợi dụng quan điểm định mệnh trong học thuyết Âm dƣơng, Ngũ hành để nói rằng "dƣơng thiên, âm ác". Tuy Đổng Trọng Thƣ đƣa ra phạm trù "khí", "âm dƣơng", "ngũ hành" để giải thích quy luật biến hóa của thế giới, song ông lại cho rằng những thử khí ấy bi ý chí của thƣợng đế chi phối. Triết học của ông có màu sắc mục đích luận rõ nét. Bên cạnh đó ông còn nói trời không đổi, đạo cũng không đổi để phủ nhận sự phát triển và biến hóa của thế giới khách quan.
Hƣớng thứ hai: Tác phẩm "Hoàng Đế Nội kinh" đã sử dụng học thuyết Âm dƣơng, Ngũ hành làm hệ thống lý luận của y học. Tác phẩm này đã dùng học thuyết trên để giải thích mối quan hệ giữa con ngƣời với trời đất: coi con ngƣời và hoàn cảnh là một khối thống nhất, con ngƣời chẳng qua là cơ năng
của trời và đất thu nhỏ lại, con ngƣời không thể tách rời giới tụ nhiên mà sinh sống đƣợc, con ngƣời với giới tự nhiên là tƣơng ứng. Tự nhiên có âm dƣơng ngũ hành thì con ngƣời có "thủy hỏa" ngũ tạng. Nội kinh viết: "âm dƣơng là quy luật của trời đất tuy không thấy đƣợc nhƣng chúng ta có thể hiểu đƣợc nó thông qua sự biểu hiện của thủy hỏa khí huyết, trong đó hỏa khí thuộc dƣơng, thủy huyết thuộc âm" "[58, tr. 46]. Tác phẩm này còn dùng các quy luật âm dƣơng ngũ hành để giải thích mối quan hệ giữa các phú tạng trong cơ thể. Tác phẩm đã vãn dụng sự kết hợp giữa học thuyết Âm dƣơng với học thuyết ngũ hãnh để giải thích các hiện tƣợng tự nhiên cũng nhƣ các biểu hiện trong cơ thể con ngƣời và mối quan hệ giữa con ngƣời với tự nhiên. Đây là một quan điểm hoàn chỉnh và là một điển hình của phép biện chứng thô sơ.
Hai học thuyết này luôn luôn phối hợp với nhau, hỗ trợ cho nhau, không thể tách rời. Muốn nhìn nhận con ngƣời một cách chỉnh thể, đòi hỏi phải vận dụng kết hợp cả hai học thuyết Âm dƣơng và Ngũ hành. Vì học thuyết Âm dƣơng mang tính tổng hợp có thể nói lên đƣợc tính đối lập thống nhất, tính thiên lệch và cân bằng của các bộ phận trong cơ thể con ngƣời, còn học thuyết Ngũ hành nói lên mối quan hệ phức tạp, nhiều vẻ giữa các yếu tố, các bộ phận của cơ thể con ngƣời và giữa con ngƣời với tự nhiên. Có thể khẳng định, về cơ bản, âm dƣơng ngũ hành là một khâu hoàn chỉnh, giữa âm dƣơng và ngũ hành có mối quan hệ không thể tách rời.
Kết luận Chƣơng 1
Có thể khẳng định rằng: Bất cứ một học thuyết nào cũng đƣợc đánh giá, nhìn nhận ở nhiều góc độ. Khi luận bàn mối quan hệ học thuyết Âm dƣơng, Ngũ hành cũng không nằm ngoài quy luật ấy. Có cái nhìn biện chứng, khoa học về mối quan hệ học thuyết Âm dƣơng, Ngũ hành nhƣng cũng có cái nhìn phiến diện, siêu hình mang tính chất một chiều. Việc xem xét nghiên cứu hai khuynh hƣớng trên đã làm rõ vấn đề đó. Điều cốt lõi chúng ta thấy đƣợc
nội dung, tính chất cũng nhƣ quá trình vận hành của hai học thuyết nhƣ thế nào để từ đó xác định mối quan hệ giữa hai học thuyết trên lập trƣờng chủ nghĩa duy vật Mác xít.
Âm dƣơng, ngũ hành là những phạm trù cơ bản trong tƣ tƣởng của ngƣời Trung Quốc cổ đại. Đó cũng là những khái niệm trừu tƣợng đầu tiên của ngƣời xƣa để giải thích sụ sinh thành, biến hóa của vũ trụ. Đến thời Chiến quốc, học thuyết Âm dƣơng, Ngũ hành đã phát triển đến một trình độ khá cao và trở thành phổ biến trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên. Song học thuyết Âm dƣơng, Ngũ hành cũng nhƣ các học thuyết triết học Trung Quốc cổ đại là thế giới quan của ngƣời Trung Hoa ở vào một thời kỳ lịch sử đã lùi vào dĩ vãng, lúc đó lực lƣợng sản xuất và khoa học còn ở trình độ thấp, cho nên không khỏi có những hạn chế do những điều kiện lịch sử đƣơng thời quy định Đặc biệt, sự phát triển của nó chƣa gắn với những thành tựu của khoa học tự nhiên cận hiện đại, nó còn mang dấu ấn của tính trực giác và tính kinh nghiệm. Song học thuyết đó đã trang bị cho con ngƣời tƣ tƣởng duy vật khá sâu sắc và độc đáo nên đã trở thành lý luận cho một số ngành khoa học cụ thể. Thực tiễn cho thấy, học thuyết Âm dƣơng đã nói rõ sự vật, hiện tƣợng trong thế giới khách quan với hai mặt đối lập thống nhất đó là Âm và Dƣơng. Âm dƣơng là quy luật chung của vũ trụ, là kỷ cƣơng của vạn vật, là khởi đầu của sự sinh trƣởng biến hoá. Nhƣng nó sẽ gặp khó khăn khi lý giải sự biến hoá, phức tạp của vật chất. Khi đó nó phải dùng thuyết Ngũ hành để giải thích. Vì vậy, kết hợp học thuyết Âm dƣơng và Ngũ hành mới có thể giải thích mọi hiện tƣợng tự nhiên và xã hội một cách hợp lý.
CHƢƠNG 2
TÁC ĐỘNG CỦA THUYẾT ÂM DƢƠNG, NGŨ HÀNH ĐẾN