Kết quả chạy mô hình hồi quy

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đánh giá sự hài lòng của nhân viên đối với công việc tại tổng công ty cổ phần xây dựng điện việt nam (Trang 74)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.5.1. Kết quả chạy mô hình hồi quy

Bảng 3.23 : Kết quả mô hình hồi quy

Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig. Đa cộng tuyến B Std.

Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) -.584 .306 -1.908 .057

Đào tạo và thăng

tiến .276 .059 .264 4.701 .000 .535 1.868

Đồng nghiệp .287 .045 .325 6.346 .000 .643 1.554

Tiền lƣơng .272 .053 .264 5.101 .000 .632 1.582

Phúc lợi .132 .050 .110 2.656 .008 .980 1.020

Điều kiện làm việc .166 .045 .152 3.700 .000 .994 1.006 Dependent Variable: Sự hài lòng công việc

Kết quả phân tích các hệ số hồi quy tuyến tính cho thấy giá trị Sig. tổng thể của các nhân tố độc lập đều nhỏ hơn 5%, điều này chứng tỏ 5 nhân tố DT (Đào tạo và thăng tiến), DN (Đồng nghiệp), TL (Tiền lƣơng), PL (Phúc lợi), DK (Điều kiện làm việc) đều có ý nghĩa 95% trong mô hình và đều có tác động đến nhân tố Sự hài lòng công việc.

Nhƣ vậy, phƣơng trình hồi quy (theo hệ số chƣa chuẩn hóa) của mô hình thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố DT (Đào tạo và thăng tiến), DN (Đồng nghiệp), TL (Tiền lƣơng), PL (Phúc lợi), DK (Điều kiện làm việc) ảnh hƣởng đến nhân tố Sự hài lòng công việc là:

HL = -0,584 + 0,276*Đào tạo và t ăng t ến + 0,287*Đồng nghiệp + 0,272*Tiền lƣơng + 0,132*Phúc lợ + 0,166*Đ ều kiện làm việc

Từ kết quả hồi quy cho thấy nhân tố Sự hài lòng công việc có quan hệ tuyến tính đối với 5 nhân tố DT (Đào tạo và thăng tiến), DN (Đồng nghiệp), TL (Tiền lƣơng), PL (Phúc lợi), DK (Điều kiện làm việc). Để cụ thể hóa, tác giả tách riêng từng nhân tố để phân tích, để thấy đƣợc ảnh hƣởng của từng nhân tố đến nhân tố Sự hài lòng công việc căn cứ trên hệ số Beta chuẩn hóa.

Mức độ ảnh hƣởng cao nhất đến nhân tố Sự hài lòng công việc đó là nhân tố Đồng nghiệp (beta chuẩn hóa = 0,325, tác động cùng chiều), tiếp đến là nhân tố Tiền lƣơng (beta chuẩn hóa = 0,264, tác động cùng chiều), nhân tố Đào tạo và thăng tiến (beta chuẩn hóa = 0,264, tác động cùng chiều), nhân tố Điều kiện làm việc (beta chuẩn hóa = 0,152, tác động cùng chiều) và cuối cùng là nhân tố Phúc lợi (beta chuẩn hóa = 0,110, tác động cùng chiều).

Bảng 3.24 : Mức độ tác động các nhân tố

Nhân tố Mứ độ tá động (1- mạnh nhất)

Đào tạo và thăng tiến 2

Đồng nghiệp 1

Tiền lƣơng 2

Phúc lợi 4

Điều kiện làm việc 3

Trong các nhân tố tác động đến nhân tố Sự hài lòng công việc thì nhân tố Đồng nghiệp tác động nhiều nhất. Theo kết quả hồi quy ở trên, ta thấy, khi nhân tố Đồng nghiệp tốt hơn (tăng lên 1 đơn vị) thì Sự hài lòng công việc tăng lên 0,325 đơn vị.

Tƣơng tự, khi nhân tố Tiền lƣơng hoặc Đào tạo và thăng tiến tăng lên 1 đơn vị thì nhân tố Sự hài lòng công việc tăng lên 0,264 đơn vị.

Và khi nhân tố Điều kiện làm việc, Phúc lợi lần lƣợt tăng lên 1 đơn vị thì Sự hài lòng công việc lần lƣợt tăng lên 0,152; 0,110 đơn vị.

Nhƣ vậy, có thể thấy rằng, để gia tăng Sự hài lòng công việc thì cần phải thực hiện tốt quan hệ với đồng nghiệp, bên cạnh đó công ty cần phải thực hiện tốt chính sách tiền lƣơng cũng nhƣ phúc lợi, hoàn thành tốt chƣơng trình đào tạo và thăng tiến và cải thiện điều kiện làm việc.

3.5.2. Đán g á và ểm định mứ độ phù hợp của mô hình

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy mô hình có R2 = 0,554 và R2 hiệu chỉnh = 0,546. Kết quả này cho thấy độ thích hợp của mô hình là 55,4%, hay nói một cách khác 55,4% sự biến thiên của nhân tố Sự hài lòng công việc đƣợc giải thích bởi 5 nhân tố: DT (Đào tạo và thăng tiến), DN (Đồng nghiệp), TL (Tiền lƣơng), PL (Phúc lợi), DK (Điều kiện làm việc).

Bảng 3.25 : Độ phù hợp của mô hình R R2 R 2 hiệu chỉnh F thay đổi df1 df2 Sig F t y đổi Durbin Watson Giá trị 0,744 0,554 0,546 65,606 5 264 0,000 1,652

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Tiếp theo, tác giả kiểm định sự phù hợp của mô hình thông qua kiểm định F thông qua phân tích phƣơng sai.

Bảng 3.26: Phân tích phương sai STT Chỉ tiêu Tổng bình p ƣơng Bậc tự do Trung bình bình p ƣơng F Mức ý ng ĩ 1 Tƣơng quan 97,816 5 19,563 65,606 0,000 2 Phần dƣ 78,723 264 0,298 3 Tổng 176,538 269

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Sử dụng kiểm định F trong phân tích phƣơng sai với giá trị F = 65,606 để kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mô hình hồi quy nhằm xem xét nhân tố Sự hài lòng công việc có quan hệ tuyến tính với các nhân tố độc lập và với mức ý nghĩa sig = 0,000 << 0,05, điều đó cho thấy sự phù hợp của mô hình, tức là sự kết hợp của các nhân tố có trong mô hình có thể giải thích đƣợc sự thay đổi của nhân tố phụ thuộc, hay nói cách khác có ít nhất một nhân tố độc lập ảnh hƣởng đến nhân tố phụ thuộc.

Tóm lại, mô hình hồi quy đa biến thỏa mãn các điều kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp cho việc rút ra các kết quả nghiên cứu.

3.5.3. Kiểm tr đ ộng tuyến

Kiểm tra đa cộng tuyến là một trong những vấn đề quan trọng trong việc phân tích mô hình hồi quy. Hiện nay, có nhiều cách để phát hiện đa cộng tuyến nhƣ: Hệ số R2 lớn nhƣng t nhỏ, tƣơng quan cặp các biến giải thích cao, sử dụng mô hình hồi quy phụ, sử dụng hệ số phóng đại phƣơng sai - VIF (Hoàng Ngọc Nhậm và ctg, 2008). Ở đây, tác giả lựa chọn sử dụng hệ số VIF, nếu VIF > 10 thì có thể xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Kết quả cho thấy, hệ số VIF của các nhân tố DT (Đào tạo và thăng tiến), DN (Đồng nghiệp), TL (Tiền lƣơng), PL (Phúc lợi), DK (Điều kiện làm việc) lần lƣợt là 1,868; 1,554; 1,582; 1,020; 1,006 đều nằm trong mức cho

phép (tức nhỏ hơn 10), cho thấy mô hình không bị đa cộng tuyến, nghĩa là hiện tƣợng đa cộng tuyến không xảy ra.

Bảng 3.27 : Kiểm tra đa cộng tuyến

Nhân tố Thống ê đ ộng tuyến Độ chấp nhận của biến Hệ số VIF

Đào tạo và thăng tiến 0,535 1,868

Đồng nghiệp 0,643 1,554

Tiền lƣơng 0,632 1,582

Phúc lợi 0,980 1,020

Điều kiện làm việc 0,994 1,006

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

3.5.4. Kiểm định tự tƣơng qu n

Việc kiểm tra mô hình có tự tƣơng quan là điều rất quan trọng và việc kiểm định tự tƣơng quan đƣợc tiến hành thông qua kiểm định Durbin – Watson nhằm kiểm định về giả định về tính độc lập của sai số (không có tự tƣơng quan). Nếu các phần dƣ không có tƣơng quan chuỗi bậc nhất với nhau giá trị d sẽ gần bằng 2. Theo kết quả mô hình hồi quy cho thấy, giá trị d = 1,652 nằm trong vùng chấp nhận, nghĩa là không có tự tương quan chuỗi bậc nhất hay nói cách khác là không có tƣơng quan giữa các phần dƣ (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Bảng 3.28 : Tổng hợp các kết quả phân tích mô hình hồi quy

Diễn giải Sig Kết quả

Bản chất công việc tác động dƣơng (+) đến Sự hài lòng công việc

Bác bỏ (Không có mối tƣơng quan với HL, Sig. = 0,394) Đào tạo và thăng tiến tác động dƣơng (+)

Diễn giải Sig Kết quả

Lãnh đạo tác động dƣơng (+) đến Sự hài lòng công việc

Bác bỏ (Không có mối tƣơng quan với HL, Sig. = 0,439) Đồng nghiệp tác động dƣơng (+) đến Sự hài

lòng công việc 0,000 Chấp nhận

Tiền lƣơng tác động dƣơng (+) đến Sự hài

lòng công việc 0,000 Chấp nhận

Phúc lợi tác động dƣơng (+) đến Sự hài lòng

công việc 0,008 Chấp nhận

Điều kiện làm việc tác động dƣơng (+) đến

Sự hài lòng công việc 0,000 Chấp nhận

Mô hình không có hiện tƣợng tự tƣơng quan d = 1,652 Chấp nhận

Mô hình không có hiện tƣợng đa cộng tuyến VIF < 10 Chấp nhận

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Trong phạm vi dữ liệu thu thập đƣợc, với độ tin cậy 95%, các gải thiết H2, H4, H5, H6, H7 đƣợc chấp thuận. Theo đó, có thể nói:

- Khi Tổng công ty áp dụng những chính sách Đào tạo và thăng tiến phù hợp sẽ làm sự hài lòng của nhân viên tăng lên.

- Khi Đồng nghiệp gắn bó, giúp đỡ nhau trong công việc thì sự hài lòng của nhân viên tăng lên.

- Khi Tiền lƣơng tăng thì sự hài lòng của nhân viên tăng lên.

- Khi những chính sách Phúc lợi càng đảm bảo thì sự hài lòng của nhân viên càng tăng lên.

- Khi Điều kiện làm việc càng tốt thì sự hài lòng của nhân viên càng tăng lên.

Nhƣ vậy, sau khi thực hiện phân tích hồi quy, tác giả đã cho thấy đƣợc các nhân tố tác động đến Sự hài lòng của nhân viên đối với công việc tại Tổng

công ty CP Xây dựng điện Việt Nam, trong đó, nhân tố Đồng nghiệp tác động mạnh nhất kế đến là nhân tố Tiền lƣơng, Đào tạo và thăng tiến, tiếp theo lần lƣợt là các nhân tố Điều kiện làm việc và Phúc lợi.

3.6. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT CỦA CÁC ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN. ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN.

3.6.1. Phân tích T-Test với nhân tố Giới tính

Tác giả dùng kiểm định T-Test để kiểm định sự khác nhau giữa giới tính nam và nữ của các đối tƣợng đƣợc khảo sát đối với Sự hài lòng công việc.

Kết quả kiểm định Levene cho thấy giá trị Sig. = 0,695 (tức 69,5%) trong kiểm định Leneve lớn hơn 5% nhƣng kết quả kiểm định ANOVA cũng cho thấy có sự khác nhau về giới tính vì giá trị sig là 0,048 (tức 4,8%) nhỏ hơn 5%.

Bảng 3.29 : Kết quả kiểm định T-Test nhân tố Giới tính

Nhân tố Giá trị Sig. Kết luận Kiểm định Leneve Kiểm định T-Test

Giới tính Sự hài lòng công việc 0,695 0,048 Có sự khác biệt

(Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS)

Cụ thể về sự khác biệt khi xét đến giới tính của các đối tƣợng khảo sát, căn cứ vào giá trị trung bình Sự hài lòng công việc của các giới tính, chúng ta có thể khẳng định rằng, các đối tƣợng có giới tính nam thì Sự hài lòng công việc cao hơn và ngƣợc lại.

Bảng 3.30 : Giá trị trung bình Sự hài lòng công việc theo Giới tính STT Giới tính Giá trị trung bình Sự hài lòng công việc

1 Nam 3,7569

Như vậy, thông qua kết quả phân tích ANOVA, tác giả khẳng định sự khác biệt về Sự hài lòng công việc đối với nhân tố Giới tính.

3.6.2. Phân tích ANOVA với nhân tố Độ tuổi

Tác giả dùng kiểm định ANOVA để kiểm định sự khác nhau giữa Độ tuổi của các đối tƣợng đƣợc khảo sát đối với Sự hài lòng công việc.

Kết quả kiểm định Levene cho thấy không có sự khác biệt phƣơng sai về Sự hài lòng công việc khi xét đến Độ tuổi vì giá trị Sig. = 0,203 (tức 20,3%) trong kiểm định Leneve lớn hơn 5%.

Và, kết quả kiểm định ANOVA cho thấy không có sự khác nhau về Độ tuổi vì giá trị Sig. = 0,721 (tức 72,1%) lớn hơn 5%.

Bảng 3.31: Kết quả kiểm định ANOVA nhân tố Độ tuổi

Nhân tố Giá trị Sig. Kết luận Kiểm định Leneve Kiểm định ANOVA

Độ tuổi Sự hài lòng công việc 0,203 0,721 Không có sự khác biệt

(Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS) Như vậy, thông qua kết quả phân tích ANOVA, tác giả khẳng định

khôngcó sự khác biệt về Sự hài lòng công việc đối với nhân tố Độ tuổi.

3.6.3. Phân tích ANOVA với nhân tố Thời gian công tác

Tác giả dùng kiểm định ANOVA để kiểm định sự khác nhau giữa Thời gian công tác của các đối tƣợng đƣợc khảo sát đối với Sự hài lòng công việc.

Kết quả kiểm định Levene cho thấy không có sự khác biệt phƣơng sai về Sự hài lòng công việc khi xét đến Thời gian công tác vì giá trị Sig. = 0,966 (tức 96,6%) trong kiểm định Leneve lớn hơn 5%.

Và, kết quả kiểm định ANOVA cho thấy không có sự khác nhau về Thời gian công tác vì giá trị Sig. = 0,479 (tức 47,9%) lớn hơn 5%.

Bảng 3.32: Kết quả kiểm định ANOVA nhân tố Thời gian công tác Nhân tố Giá trị Sig. Kết luận Kiểm định Leneve Kiểm định ANOVA Thời gian

công tác Sự hài lòng công việc 0,966 0,479

Không có sự khác biệt

(Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS) Như vậy, thông qua kết quả phân tích ANOVA, tác giả khẳng định

không có sự khác biệt về Sự hài lòng công việc đối với nhân tố Thời gian công tác.

3.6.4. Phân tích ANOVA với nhân tố Trìn độ chuyên môn

Tác giả dùng kiểm định ANOVA để kiểm định sự khác nhau giữa Trình độ chuyên môn của các đối tƣợng đƣợc khảo sát đối với Sự hài lòng công việc.

Kết quả kiểm định Levene cho thấy không có sự khác biệt phƣơng sai về Sự hài lòng công việc khi xét đến Trình độ chuyên môn vì giá trị Sig. = 0,148 (tức 14,8%) trong kiểm định Leneve lớn hơn 5%.

Và, kết quả kiểm định ANOVA cho thấy không có sự khác nhau về Trình độ chuyên môn vì giá trị Sig. = 0,876 (tức 87,6%) lớn hơn 5%.

Bảng 3.33: Kết quả kiểm định ANOVA nhân tố Trình độ chuyên môn

Nhân tố Giá trị Sig. Kết luận Kiểm định Leneve Kiểm định ANOVA Trình độ chuyên môn

Sự hài lòng công việc 0,148 0,876 Không có sự khác biệt

Như vậy, thông qua kết quả phân tích ANOVA, tác giả khẳng định

không có sự khác biệt về Sự hài lòng công việc đối với nhân tố Trình độ chuyên môn.

3.6.5. Phân tích ANOVA với nhân tố Thu nhập hàng tháng

Tác giả dùng kiểm định ANOVA để kiểm định sự khác nhau giữa Thu nhập hàng tháng của các đối tƣợng đƣợc khảo sát đối với Sự hài lòng công việc.

Kết quả kiểm định Levene cho thấy không có sự khác biệt phƣơng sai về Sự hài lòng công việc khi xét đến Thu nhập hàng tháng vì giá trị Sig. = 0,532 (tức 53,2%) trong kiểm định Leneve lớn hơn 5%.

Và, kết quả kiểm định ANOVA cho thấy không có sự khác nhau về Thu nhập hàng tháng vì giá trị Sig. = 0,541 (tức 54,1%) lớn hơn 5%.

Bảng 3.34: Kết quả kiểm định ANOVA nhân tố Thu nhập hàng tháng

Nhân tố Giá trị Sig. Kết luận Kiểm định Leneve Kiểm định ANOVA Thu nhập

hàng tháng Sự hài lòng công việc 0,523 0,541

Không có sự khác biệt

(Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS) Như vậy, thông qua kết quả phân tích ANOVA, tác giả khẳng định

không có sự khác biệt về Sự hài lòng công việc đối với nhân tố Thu nhập hàng tháng.

3.6.6. Phân tích ANOVA với nhân tố Bộ phận công tác

Tác giả dùng kiểm định ANOVA để kiểm định sự khác nhau giữa Bộ phận công tác của các đối tƣợng đƣợc khảo sát đối với Sự hài lòng công việc.

Kết quả kiểm định Levene cho thấy không có sự khác biệt phƣơng sai về Sự hài lòng công việc khi xét đến Bộ phận công tác vì giá trị Sig. = 0,914 (tức 91,4%) trong kiểm định Leneve lớn hơn 5%.

Và, kết quả kiểm định ANOVA cho thấy không có sự khác nhau về Bộ phận công tác vì giá trị Sig. = 0,688 (tức 68,8%) lớn hơn 5%.

Bảng 3.35: Kết quả kiểm định ANOVA nhân tố Bộ phận công tác

Nhân tố Giá trị Sig. Kết luận Kiểm định Leneve Kiểm định ANOVA Bộ phận

công tác Sự hài lòng công việc 0,914 0,688

Không có sự khác biệt

(Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS) Như vậy, thông qua kết quả phân tích ANOVA, tác giả khẳng định

không có sự khác biệt về Sự hài lòng công việc đối với nhân tố Bộ phận công tác.

Nhƣ vậy, thông qua kết quả phân tích ANOVA, tác giả nhận thấy, không có sự khác biệt về Sự hài lòng công việc khi xét đến nhân tố độ tuổi, thời gian công tác, trình độ chuyên môn, thu nhập hàng tháng, bộ phận công tác; tuy nhiên, có sự khác biệt về Sự hài lòng công việc khi xét đến giới tính (các đối tƣợng có giới tính nam thì Sự hài lòng công việc cao hơn và ngƣợc lại) của các đối tƣợng đƣợc khảo sát.

3.7. MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC 3.7.1. Thống kê mô tả các nhân tố 3.7.1. Thống kê mô tả các nhân tố

Bảng 3.36 : Thống kê mô tả các nhân tố

Trung bình Độ lệch chuẩn N

Sự hài lòng công việc 3.6779 .81011 270

Đào tạo và thăng tiến 3.8028 .77468 270

Đồng nghiệp 3.5975 .91765 270

Tiền lƣơng 3.7518 .78500 270

Phúc lợi 3.7953 .67448 270

Điều kiện làm việc 3.9574 .74614 270

Ta thấy, giá trị trung bình của hầu hết các nhân tố độc lập đều xoay quanh giá trị 3,7/5 điểm; điều này cho thấy mức độ tƣơng xứng của các nhân tố với nhau. Nhân tố độc lập có giá trị trung bình lớn nhất là Điều kiện làm việc (3,9574/5 điểm) và nhân tố độc lập có giá trị trung bình thấp nhất là

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đánh giá sự hài lòng của nhân viên đối với công việc tại tổng công ty cổ phần xây dựng điện việt nam (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)