7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.4. PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN CÁC NHÂN TỐ
Để tiến hành phân tích tƣơng quan, tác giả tiến hành tính giá trị trung bình cộng của các biến thuộc các nhân tố độc lập và phụ thuộc trên cơ sở đã phân loại và sắp xếp lại nhóm các nhân tố sau kiểm định độ tin cậy và phân tích nhân tố.
Bảng 3.20: Các nhân tố đưa vào phân tích tương quan
Tên nhân tố Số biến
BCCV Bản chất công việc BCCV1, BCCV2, BCCV3, BCCV5, BCCV6
DT Đào tạo và thăng tiến DT1, DT2, DT3, DT4
LD Lãnh đạo LD1, LD2, LD3, LD4
DN Đồng nghiệp DN1, DN2, DN3
TL Tiền lương TL1, TL2, TL3
PL Phúc lợi PL1, PL2, PL3
DK Điều kiện làm việc DK1, DK3
HL Sự hài lòng công việc HL1, HL2, HL3
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Kết quả phân tích tƣơng quan nhằm kiểm tra mối quan hệ giữa các nhân tố phụ thuộc và nhân tố độc lập có sự tƣơng quan với nhau hay không trƣớc khi đi vào chạy mô hình hồi quy.
Căn cứ trên kết quả phân tích tƣơng quan các biến (Phụ lục 10), ta thấy hệ số Sig. của nhân tố Bản chất công việc và Lãnh đạo lần lƣợt là 0,394 (tức 39,4%) và 0,439 (tức 43,9%) đều lớn hơn 5%, điều này cho thấy 2 nhân tố này không có ý nghĩa về mặt thống kê. Do đó, tác giả tiến hành loại 2 nhân tố này và thực hiện phân tích tƣơng quan lần 2 và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 3.21 : Kết quả phân tích tương quan lần 2 Đào tạo và t ăng tiến Đồng nghiệp Tiền lƣơng Phúc lợi Đ ều kiện làm việc Sự hài lòng công việc Pearson Correlation .611 ** .607** .579** .201** .135* Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .001 .026 N 270 270 270 270 270
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Căn cứ trên kết quả phân tích tƣơng quan các biến, ta thấy nhân tố phụ thuộc Sự hài lòng công việc có mối tƣơng quan dƣơng với các nhân tố độc lập, cụ thể, giá trị tƣơng quan Pearson của các nhân tố DT (Đào tạo và thăng tiến), DN (Đồng nghiệp), TL (Tiền lƣơng), PL (Phúc lợi), DK (Điều kiện làm việc) với nhân tố Sự hài lòng công việc lần lƣợt là 0,611; 0,607; 0,579; 0,201; 0,135. Và các hệ số Sig của các nhân tố DT (Đào tạo và thăng tiến), DN (Đồng nghiệp), TL (Tiền lƣơng), PL (Phúc lợi), DK (Điều kiện làm việc) lần lƣợt là 0,000; 0,000; 0,000; 0,001; 0,026 đều << 0,05 điều này đảm bảo mối tƣơng quan giữa các nhân tố có ý nghĩa thống kê để tác giả tiến hành chạy mô hình hồi quy tuyến tính.
Nhƣ vậy, khi đƣa vào phân tích mô hình hồi quy tuyến tính, tác giả chỉ đƣa vào 5 nhân tố độc lập DT (Đào tạo và thăng tiến), DN (Đồng nghiệp), TL (Tiền lƣơng), PL (Phúc lợi), DK (Điều kiện làm việc) để phân tích sự tác động của 5 nhân tố này đến nhân tố HL (Sự hài lòng công việc).