Quan điểm, định hướng hoàn thiện chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH THÚC đẩy XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY của TỈNH THÁI BÌNH (Trang 42)

6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

3.1. Quan điểm, định hướng hoàn thiện chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt

3.1. Quan điểm, định hướng hoàn thiện chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt maycủa tỉnh của tỉnh

3.1. Quan điểm, định hướng hoàn thiện chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt maycủa tỉnh của tỉnh

- Mục tiêu tổng quát: đến năm 2025, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trên địa bàn tỉnh đạt 1870,61 triệu USD tương đương với tốc độ tăng trưởng bình quân 4,5%.

- Mục tiêu cụ thể:

+ Phát triển công nghiệp, ngành Công Thương Thái Bình xác định mục tiêu đến năm

2025, giá trị sản xuất công nghiệp trong các cụm công nghiệp (CCN) phải đạt gần 35.987,5 tỷ đồng, chiếm khoảng 25% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh, kim ngạch xuất khẩu

đạt 364 triệu USD; đến năm 2030 giá trị tương ứng là gần 63.000 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 30% và kim ngạch xuất khẩu đạt 595 triệu USD.

+ Đến năm 2025, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn tỉnh đạt 2.750,9 triệu USD tương đương với tốc độ tăng trưởng bình quân 10,5% trong giai đoạn 2021 - 2025 và tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu đạt trên 50%/GRDP

3.1.2. Quan điểm hoàn thiện chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của tỉnh Thái Bình Thái Bình

Theo Nghị Quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Bình lần thứ XX, nhiệm kỳ 2021-2025, quan điểm cụ thể để phát triển xuất khẩu ở Thái Bình giai đoạn 2021-2025 là:

- Phát triển xuất khẩu hàng dệt may trên cơ sở khai thác triệt để lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh, đảm bảo tốc độ và chất lượng tăng trưởng cao, góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.

- Phát triển xuất khẩu hàng dệt may góp phần thực hiện mục tiêu xã hội như xóa đói giảm nghèo, tạo nhiều việc làm, đảm bảo công bằng xã hội, chia sẻ lợi ích hợp lý giữa các thành phần tham gia xuất khẩu.

- Đẩy mạnh nhập khẩu công nghệ sản xuất hàng dệt may tiên tiến, hạn chế nhập khẩu những mặt hàng dệt may trong nước sản xuất được, hạn chế nhập khẩu các sản phẩm,

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH THÚC đẩy XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY của TỈNH THÁI BÌNH (Trang 42)