Đối với bản thân trẻ em khuyếttật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với trẻ em khuyết tật trên địa bàn quận đống đa, thành phố hà nội (Trang 94 - 105)

Dù những người xung quanh có quan tâm động viên đến đâu, dù Đảng và Nhà nước có các chính sách hỗ trợ rất tốt thì cũng khó mà thành công khi bản thân TEKT không cảm thấy tự mình cần phải vươn lên, tự mình cần phải tin tưởng vào chính bản thân mình, vào sự giúp đỡ của gia đình cũng như chính quyền các cấp. Vậy nên, TEKT cần phải có sự tin tưởng vào bản thân, vào sự giúp đỡ của Nhà nước và luôn nỗ lực vươn lên, không trông chờ, ỷ lại vào sự trợ giúp của cộng đồng để khẳng định vị thế của bản thân.

Tiểu kết chƣơng 3

,

Dựa vào cơ sở lý luận TEKT, lý luận thực hiện chính sách BTXH đối với TEKT ở Chương 1 và phân tích thực trạng thực hiện chính sách, đánh giá kết quả thực hiện chính sách ở Chương 2, Chương 3 của luận văn đã đề xuất các giải pháp và khuyến nghị nhằm cải thiện thực hiện chính sách BTXH đối với TEKT tại quận Đống Đa trong giai đoạn 2018 - 2020. Cụ thể trong Chương 3, luận văn đã trình bày các nội dung sau:

- Quan điểm của Đảng, Nhà nước về TEKT mà trong đó luận văn nhấn mạnh đến mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể và các giải pháp được đưa ra trong Đề án trợ giúp TEKT giai đoạn 2012 - 2020 của Thủ tướng chính phủ.

- Căn cứ vào các nguyên nhân của những hạn chế trong việc thực hiện chính sách trợ BTXH đối với TEKT trên địa bàn quận Đống Đa giai đoạn 2011 - 2017, luận văn đã đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện thực hiện chính sách BTXH đối với TEKT trong thời gian tới như: giải pháp về tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách; giải pháp về chính sách và thực

hiện từng chính sách BTXH cho TEKT; giải pháp về tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chính sách và tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với TEKT.

- Bên cạnh việc đưa ra những giải pháp thì luận văn cũng đưa ra các khuyến nghị đối với các cơ quan Nhà nước, TEKT, gia đình TEKT và cộng đồng xã hội nhằm góp phần cải thiện thực hiện chính sách BTXH cho TEKT trong thời gian tới.

KẾT LUẬN

Việt Nam là một đất nước phải chịu nhiều ảnh hưởng từ hậu quả của các cuộc chiến tranh và điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nên số lượng TEKT tương đối đông; đa số TEKT đang gặp khó khăn về sức khỏe, việc làm, trình độ văn hóa thấp, nên phần lớn họ sống trong cảnh đói nghèo, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn.… Do đó, bộ phận dân cư này cần sự trợ giúp của Nhà nước và xã hội. BTXH đối với TEKT là vấn đề tất yếu của quốc gia nhằm giúp họ tăng cường khả năng đối phó với những rủi ro, và đảm bảo được cuộc sống ở mức tối thiểu nhất.

Những năm qua, nhằm thực hiện các chính sách, chủ trương của Đảng, Nhà nước đối với TEKT UBND quận Đống Đa cũng đã và đang rất tích cực thực hiện các chính sách BTXH đối với TEKT trên địa bàn nhằm hỗ trợ họ có được một cuộc sống tốt hơn. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện các chính sách này trên địa quận Đống Đa vẫn còn một số những hạn chế đòi hỏi cần phải có những giải pháp cụ thể để việc thực hiện các chính sách đạt kết quả tốt nhất, nhằm góp phần giải quyết tốt các vấn đề xã hội. Tr

bộ và UBND quận

phòng, ban và đoàn thể xã hội và đặc biệt là UBND 21 phường

của từng phường

phòng, ban và các bộ phận

- nói chung và trên

địa bàn Quận Đống Đa nói riêng em khuy

quy

trên địa bàn quận

Từ những điều trên, chúng ta có thể thấy rằng nghiên cứu luận văn: “Thực hiện chính sách BTXH đối với TEKT trên địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội” là cần thiết; luận văn đã làm được những nội dung sau:

- Trình bày lý luận TEKT, lý luận chính sách BTXH đối với TEKT và lý luận thực hiện chính sách BTXH đối với TEKT;

- Luận văn đã làm rõ quy trình triển khai thực hiện chính sách, đánh giá những kết quả đạt được và chỉ ra các hạn chế trong thực hiện các chính sách BTXH đối với TEKT trên địa bàn quận Đống Đa như: mức chuẩn cấp xã hội chưa cao so với nhu cầu của TEKT; việc xét duyệt trợ cấp phải qua nhiều khâu, thủ tục rườm rà; một bộ phận người dân còn phân biệt đối xử đối với TEKT; các doanh nghiệp và cơ sở dạy nghề không mấy mặn mà trong việc đào tạo và tuyển dụng lao động là TEKT; nguồn trợ giúp TEKT chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà nước, chưa huy động được nhiều sự đóng góp của xã hội vào công cuộc trợ giúp choTEKT.

- Luận văn cũng đã đưa ra các giải pháp và khuyến nghị nhằm cải thiện thực hiện chính sách BTXH cho TEKT với các nhóm giải pháp chủ yếu: cần tăng cường hoạt động tuyên truyền phổ biến các chính sách về TEKT; hoàn thiện chính sách và tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá; công tác quản lý nhà nước đối với TEKT

O Văn bản của các cơ quan Nhà nƣớc:

1. Ban điều phối các hoạt động hỗ trợ Người khuyết tật tại Việt Nam (2013),Báo cáo năm 2013 về hoạt động trợ giúp Người khuyết tật tại Việt Nam;

2. Báo cáo số 22/BC-HBT về tổng kết hoạt động nhiệm kỳ I (2012 -2017) phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ II (2017 – 2022) của Hội bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ côi quận Đống Đa ban hành ngày 25/12/2016;

3. Báo cáo số 19/BC-HBT về kết quả hoạt động Hội bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ côi năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 của Hội bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ côi quận Đống Đa ban hành ngày 14/11/2016. 4. Báo cáo: “Quyền của trẻ em khuyết tại Việt Nam Eric Rosenthal và Viện

Quốc tế bảo vệ người Khuyết tật tâm thần” tháng 12.2009

5. Bộ LĐTB&XH (2009), Báo cáo số 62/BC - LĐTBXH về tổng kết thi hành pháp lệnh về người tàn tật và các văn bản liên quan của Bộ lao động thương binh xã hội ban hành ngày 17/7/2009;

6. Bộ LĐTB&XH, BTC (2013), Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT- BGDĐT-BLĐTBXH-BTC về chính sách giáo dục đối với người khuyết tật của Bộ giáo dục và đào tạo - Bộ lao động - thương binh và xã hội - Bộ tài chính ngày ban hành 31/12/2013;5.

7. (ICRPD)

8.

9. Chính phủ (2007, 2010), Nghị định số 13/2010/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội của Chính phủ ban hành ngày 27/02/2010;

10. Chính phủ (2012), Nghị định số 28/2012/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật của Chính phủ ban hành ngày 10/4/2012;

11. Chính phủ (2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP về chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội của Chính phủ ban hành ngày 21/10/2013;

12. Chính phủ (2012), Quyết định số 1019/QĐ-TTg về phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2020 của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 5/8/2012;

13. Chính phủ (2012), Kế hoạch số 3112/KH-UBND về thực hiện Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 212-2020 của Thủ tướng chính phủ trên địa bàn thành phố Hà Nội của UBND thành phố Hà Nội ban hành ngày 20/11/2012;

14. Chính phủ (2006), –

– –

15.

Quốc hội (1998), Pháp lệnh số 06/1998/PL-UBTVQH10 về Người tàn tật của Ủy ban thường vụ Quốc Hội ngày ban hành 30/7/1998;

16. 17. 18.

19. 20.

21. Quốc hội (2010), Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12;

22. Quyết định 78/2014/QĐ-UBND của Sở LĐTB và XH ngày 31/10/2014.

Sách, giáo trình và các đề tài khoa học:

23. -

24. Nguyễn Hữu Hải (2012), Giáo trình nhập môn an sinh xã hội, Nxb. Lao động - xã hội,

25. Nguyễn Hữu Hải - Lê Văn Hòa (2015), Đại cương về phân tích chính sách công, Nxb. Chính trị quốc gia – sự thật, Hà Nội;

26. Lê Như Thanh - Lê Văn Hòa (2016), Hoạch định và thực thi chính sách công, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội;

27. Bùi Đình Thanh (2004), Xã hội học và Chính sách xã hội, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội;

28. Hà Thị Thư (2012), Công tác xã hội với người khuyết tật, Nxb. Lao động xã hội;

29. Bùi Anh Thủy (2015), Giáo trình cao đẳng nghề công tác xã hội với người khuyết tật, Nxb. Lao động – xã hội;

30. Phạm Hương Trà (2016), An sinh xã hội một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Lao động – xã hội, Hà Nội;

31. Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội 1988 32. Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb. Văn hóa thông

tin, Hà Nội 1999; 33.

34. Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995;

35. Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật người khuyết tật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2011

36. Viện khoa học Lao động và Xã hội – Viện Hanns Seidel Foundatinon, Dự án: “Nâng cao năng lực của các cơ quan và tổ chức chính quyền Việt Nam trong việc triển khai Nghị quyết 15-NQ/TW về một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012 – 20120”, Nxb. Thế giới, 2016;

Các trang web:

37. Website http://www.thuvienphapluat.vn; 38. Website https://vi.wikipedia.org;

39. Website https://vi.lacviet.org;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với trẻ em khuyết tật trên địa bàn quận đống đa, thành phố hà nội (Trang 94 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)