Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trƣờng
Công tác tác TĐKT đã đƣợc Đảng ủy quan tâm và chỉ đạo sát sao nên hoạt động đều và hiệu quả, đã phát huy đƣợc tính sáng tạo, tự chủ và mở rộng
dân chủ, đoàn kết nội bộ tốt trong quá trình hoạt động. 100% VC, ngƣời lao động đã nhiệt tình tham gia các phong trào thi đua đặc biệt là cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh"…
Bảng 2.7. Thống kê các danh hiệu thi đua cá nhân và tập thể của Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trƣờng giai đoạn 2015-2019
STT Danh hiệu/khen thƣởng Năm
2015 2016 2017 2018 2019
CÁ NHÂN
1 Lao động tiên tiến 93 86 97 47 53
2 Chiến sĩ thi đua cơ sở 8 26 19 27 15
3 Chiến sĩ thi đua cấp Bộ 4 0 1 6 6
4 Bằng khen Bộ Y tế 4 13 0 8 8
5 Bằng khen TTCP 0 1 0 0 0
6 Kỷ niệm chƣơng "Vì sức
khỏe nhân dân" 0 10 0 0 18
7 Giải thƣởng Đặng Văn Ngữ 0 4 0 0 2
8 Thầy thuốc ƣu tú 0 0 3 0 0
9 Huân chƣơng lao động hạng
ba 0 0 0 1 0
TẬP THỂ
10 Tập thể lao động tiên tiến 11 6 8 4 3
11 Tập thể lao động xuất sắc 3 10 6 10 9
12 Bằng khen Bộ Y tế 2 6 0 0 6
13 Cờ thi đua Bộ Y tế - - - - 1
14 Cờ thi đua Chính phủ 0 0 1 0 0
15 Giải thƣởng Đặng Văn Ngữ 0 1 0 0 0
Nhìn vào kết quả thi đua cho thấy các danh hiêu thi đua của tập thể và cá nhân gia đoạn 2015 – 2019 cho thấy đã có sự thay đổi qua các năm. Việc chăm lo đời sống, vật chất và tinh thần cho CBVC đã đƣợc đảng uỷ, chính quyền và các đoàn thể quan tâm, đảm bảo đầy đủ, kịp thời các quyền lợi, chế độ, chính sách của ngƣời lao động đúng quy định Nhà nƣớc. Đời sống, vật chất, tinh thần đã đƣợc cải thiện, từ đó, VC, ngƣời lao động yên tâm, hăng say trong công việc và nghiên cứu khoa học.
Biểu đồ 2.1. Giải thƣởng/danh hiệu thi đua cá nhân
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Lao động tiên tiến Chiến sĩ thi đua cơ sở Chiến sĩ thi đua cấp Bộ Bằng khen Bộ Y tế Bằng khen TTCP Giải thưởng Đặng Văn Ngữ Thầy thuốc ưu tú Huân chương lao động hạng ba 2015 2016 2017 2018 2019
Biểu đồ 2.2. Giải thƣởng/danh hiệu thi đua tập thể
Nhận thức về vị trí, vai trò, tác dụng của công tác TĐKT, việc chăm lo đời sống, vật chất và tinh thần, công tác giải quyết khiếu nại cũng đƣợc Hội đồng TĐKT cũng nhƣ Ban TĐKT quan tâm, chính vì vậy công tác giải quyết khiếu nại đƣợc giải quyết nhanh, đƣa ra cho ngƣời khiếu nại câu trả lợi hợp lý, giải tỏa khúc mắc, từ đó họ tích cực hơn trong phong trào thi đua.
Số lƣợng của một số danh hiệu thi đua đã giảm qua từng năm cho thấy việc bình xét các danh hiệu thi đua đã chặt chẽ hơn trƣớc, ít có những biểu hiện nể nang hơn, phản ánh đúng kết quả phấn đấu và đóng góp của các VC, ngƣời lao động. Việc khen thƣởng đƣợc kiểm soát chặt chẽ hơn, cùng với các hình thức khen thƣởng chƣa tạo đƣợc nhiều động lực lớn để VC, ngƣời lao động tại Viện tích cực tham gia chính sách thi đua do vậy kết quả bình xét Lao động tiên tiến của cá nhân có xu hƣớng giảm dần so với năm trƣớc do còn một số ngƣời vi phạm kỷ luật, nghỉ việc, chuyển công tác. Các danh hiệu thi đua cá nhân khác hầu nhƣ không có sự thay đổi nhiều.
0 2 4 6 8 10 12 Tập thể lao động tiên tiến Tập thể lao động xuất sắc Bằng khen Bộ Y tế Cờ thi đua Bộ Y tế Cờ thi đua Chính phủ Giải thưởng Đặng Văn Ngữ 2015 2016 2017 2018 2019
Giai đoạn 2015-2019, việc thực hiện chính sách TĐKT đã đƣợc các cấp ủy Đảng, thủ trƣởng các đơn vị quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo; các tổ chức đoàn thể đã có sự phối hợp chặt chẽ; các cơ quan, đơn vị đã tổ chức thực hiện chính sách TĐKT. Phong trào thi đua đã đƣợc gắn kết với cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”. Đặc biệt việc lồng ghép các phong trào thi đua đƣợc tổ chức thực hiện có hiệu quả ở từng khoa/phòng/trung tâm.
2.4.1. Ưu điểm, hạn chế trong việc thực hiện chính sách thi đua khen thưởng
2.4.1.1. Ưu điểm
Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trƣờng đã làm tƣơng tốt công tác xây dựng kế hoạch để thực hiện chính sách TĐKT. Viện đã xác định đƣợc rõ ràng các nguồn lực để thực hiện chính sách, xác định nguồn lực tài chính để thực hiện công tác TĐKT đƣợc lấy từ nguồn ngân sách chi thƣờng xuyên của Viện. Thời gian, địa điểm và các nội dung chính sách cũng đƣợc xây dựng rõ ràng trong kế hoạch thực hiện chính sách TĐKT của Viện.
Công tác tuyên truyền, quán triệt các hoạt động thi đua thƣờng xuyên đƣợc triển khai bằng các hình thức trực tiếp và gián tiếp nhƣ: tuyên truyền phổ biến qua các cuộc họp giao ban vơi sự có mặt của toàn thể VC, ngƣời lao động tại Viện; hay áp dụng công nghệ thông tin để tuyên truyền công tác thực hiện chính sách TĐKT tại Viện qua các trang báo, web của ngành hoặc trên trang web riêng của Viện. Những công việc này đã đạt đƣợc hiệu quả mong muốn góp phần nâng cao hiểu biết, nhận thức của VC, ngƣời lao động trong Viện đối với các phong trào thi đua. Công tác tuyên truyền, biểu dƣơng, nhân rộng các điển hình tiên tiến đã có những chuyển biến tích cực, có sự phối hợp với các cơ quan truyền thông trong việc giới thiệu, tuyên truyền các điển hình tiên tiến.
Nhiều tấm gƣơng ngƣời tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến trong các phong trào thi đua đƣợc lan tỏa trong cộng đồng.
Phân công chức năng, nhiệm vụ rõ ràng đối với bộ máy thực công tác TĐKT thể hiện qua những quy chế hoạt động nội bộ của Viện. Bộ máy báo gồm Hội đồng TĐKT, Ban TĐKT và những ngƣời trực tiếp thực hiện chính sách về TĐKT.
Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trƣờng đã ban hành các văn bản về công tác TĐKT theo định hƣớng phát triển của Ngành; đã phát động nhiều đợt thi đua thiết thực, đã xây dựng đƣợc bộ quy chế về TĐKT riêng của Viện. Viện đã xây dựng đƣợc hành lang pháp lý là cơ sở để các đơn vị thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn, nhằm nâng cao kết quả thực hiện chính sách TĐKT.
Những ngƣời trực tiếp thực hiện chính sách về công tác TĐKT thƣờng xuyên đƣợc đi tập huấn các lớp đào tạo chuyên môn về công tác TĐKT nhằm hiểu biết chuyên sâu và thƣờng xuyên cập nhật các thông tin mới về các phong trào thi đua.
Đảng ủy và Bộ máy TĐKT của Viện quan tâm quán triệt và chỉ đạo, đồng thời tăng cƣờng kiểm tra, giám sát các khoa, phòng, trung tâm trong việc triển khai thực hiện. Phát hiện sớm những lỗi trong quản lý, thực hiện chính sách TĐKT, từ đó, sớm đƣa ra đƣợc các phƣớng án giải quyết để công tác thực hiện chính sách TĐKT trở lại đúng quỹ đạo.
Hội đồng TĐKT Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trƣờng đã tham mƣu cho Viện trƣởng Viện tổ chức tốt các phong trào thi đua, gồm có thi đua thƣờng xuyên và thi đua theo đợt. Thi đua thƣờng xuyên là hình thức thi đua căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao của cá nhân, tập thể để tổ chức phát động, nhằm thực hiện tốt các công việc hằng ngày, hằng tháng hằng quý, hằng năm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong một tập thể, tác tập thể trong Viện, có tính chất công việc phù hợp với tùng đơn vị trong Viện.
Việc tổ chức thi đua thƣờng xuyên của Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trƣờng đƣợc thức hiện bắt đầu từ quý một hàng năm, trong quý I Viện yêu cầu các tập thể, cá nhân thuộc Viện đăng kí các danh hiệu thi đua đầu năm (gồm có các danh hiệu thi đua đối với cá nhân và danh hiệu thi đua đối vói tập thể), trong hƣớng dẫn đăng kí thi đua đầu năm viện phổ biến đến từng các nhân, đơn vị về các danh hiệu thi đua và tiêu chuẩn đối với từng danh hiệu thi đua để các tập thể, cá nhân có tiêu chí phấn đấu đạt đƣợc các danh hiệu thi đua. Thủ trƣởng các đơn vị thuộc Viện chịu trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến sâu rộng phong trào thi đua đến toàn thể VC, ngƣời lao động của đơn vị phụ trách. Cuối năm có tổng kết, bình xét các danh hiệu thi đua và đề nghị các cấp có thẩm quyền các hình thức khen thƣởng nhƣ khen thƣởng cho những đợt thi đua cá nhân xuất sắc, tập thể xuất sắc hoàn thành công việc theo từng năm của Viện; hay làm hồ sơ đề nghị bộ khen thƣởng những danh hiệu chiến sĩ thi đua, thầy thuốc ƣu tú cho những cá nhân tiêu biểu, cờ thi đua cho tập thể xuất sắc.
Việc tổ chức phong trào thi đua thƣờng xuyên của Viện luôn xác định rõ mục đích, yêu cầu, các chỉ tiêu cụ thể đƣợc triển khai thực hiện tới từng cá nhân, đơn vị thuộc cơ quan, khuyến khích, động viên từng cá nhân, tập thể tích cực hăng hái thi đua lập thành tích, cuối năm Viện tổ chức tổng kết, đánh giá kết quả phong trào thi đua và lựa chon những cá nhân, tập thể tiêu biểu xuất sắc đề nghị các cấp có thẩm quyền khen thƣởng, bên cạnh đó Viện thƣờng xuyên đẩy mạnh công tác tuyên truyền và biểu dƣơng những tấm gƣơng điển hình tiên tiến lập đƣợc nhiều thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua.
Bên cạnh việc tổ chức thi đua thƣờng xuyên Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trƣờng cũng đã tổ chức tốt các đợt thi đua theo chuyên đề trong một thời gian nhất định để các tập thể, cá nhân phấn đấu hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ trong thời gian thi đua, Viện cũng đã có các giải pháp đối với việc phát động phong trào thi đua theo đợt để tạo động lực cho VC, ngƣời lao động của cơ quan hăng hái thi đua, từ đó phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao nhƣ khen thƣởng cho cá nhân, tập thể có đóng góp nghiên cứu khoa học, sáng tạo làm việc giúp thúc đẩy tinh thần làm việc hăng say của toản thể VC, ngƣời lao động tại Viện.
Việc tổ chức các nội dung thi đua của Viện luôn bám sát chức năng, nhiệm vụ và tình hình thực tế của viện để xác định rõ mục tiêu, phạm vi, đối tƣợng thi đua, trên cơ sở đó đề ra các chỉ tiêu và nội dung thi đua cụ thể, việc xác định rõ chỉ tiêu, nội dung thi đua khoa học, phù hợp với thực tế của Viện Sức khỏe và nghề nghiệp môi trƣờng, Thƣờng trực Hội đồng TĐKT của Viện đã căn cứ vào đặc điểm, tính chất công tác của từng đơn vị thuộc Viện để đề ra nội dung, hính thức tổ chức phát động thi đua phù hợp với từng đơn vị, Viện luôn coi trọng việc tuyên truyền về nội dung và ý nghĩa của đợt thi đua, nhằm phát huy tinh thầm trách nhiệm, ý thức tự giác của từng cá nhân trong từng đơn vị thuộc Viện. Triển khai thực hiện và hoàn thành nghiệm thu đề tài cấp Bộ/cấp cơ sở; triển khai hoàn thành các nhiệm vụ khoa học; đề xuất các đề tài Nghiên cứu khoa học các cấp; duy trì năng lực và nâng cao năng lực trong lĩnh vực chuyên ngành; tham gia hoạt động xử lý sự cố môi trƣờng…
Sau mỗi đợt phát động phong trào thi đua tại đơn vị cơ sở đƣợc tiến hành sơ kết, tổng kết phong trào thi đua và bình xét các danh hiệu thi đua xuất sắc cho cá nhân, tập thể và quyết định khen thƣởng kịp thời hoặc trình cấp trên khen thƣởng. Thông qua phong trào thi đua này đã tạo động lực phấn đấu của các tập thể, cá nhân trong từng đơn vị suy tôn, học tập và nhân rộng để góp phần hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao.
2.4.1.2. Hạn chế
Bên cạnh những mặt đã thực hiện tốt, công tác thực hiện chính sách TĐKT vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế cụ thể nhƣ sau:
Theo khảo sát thực tế tại Viện tỷ lệ đánh giá 23% việc lập kế hoạch kiểm tra quá trình thực hiện chính sách TĐKT còn chƣa cụ thể, rõ ràng dẫn đến việc không thể giám sát đƣợc hết quá trình thực hiện chính sách TĐKT tại Viện. Việc chỉ đạo công tác thi đua – khen thƣởng còn chƣa tập trung, thiếu cụ thể, vẫn còn mang tính hình thức coi nhẹ phong trào thi đua.
Theo điều tra của tác giả tại Viện, vẫn còn tồn tại 12% số ngƣời cho rằng công tác xây dựng nội quy, quy chế tổ chức thực hiện chính sách tại Viện thực hiện chƣa tốt. Điều kiện, tiêu chí đối với các hình thức khen thƣởng và danh hiệu thi đua chƣa chặt chẽ, dẫn đến việc cộng dồn thành tích trong khen thƣởng, khen thƣởng theo tuần tự (có cấp thấp mới đƣợc xét cấp cao hơn), do vậy không khuyến khích đƣợc những tập thể, cá nhân có sáng tạo, có thành tích đột xuất trong thi đua, chỉ chú trọng khen thƣởng cuối năm, ít khen thƣởng đột xuất.
Công tác phổ biến tuyên truyền thực hiện chính sách TĐKT mặc dù có nhiều hình thức tuyền truyền, tuy nhiên nội dung phát động phong trào thi đua lại cứng nhắc, không thu hút đƣợc các thành phần tham gia, theo nguồn khảo sát của tác giả tại Viện công tác tuyên truyền, quán triệt các hoạt động thi đua bị đánh giá trung bình 24%. Theo nguồn tác giả khảo sát tại Viện 24% số ngƣời đƣợc điều tra cho rằng Viện thƣờng phát động phong trào thi đua hàng năm vào những buổi tổng kết cuối năm, nhƣng chƣa đƣa ra đƣợc hình thức khen thƣởng, kế hoạch hoạt động cụ thể nên VC và ngƣời lao động tại Viện không có hƣớng để rèn luyện, phấn đấu tham gia phong trào thi đua. Phong trào thi đua không tạo đƣợc sức ảnh hƣởng đối với VC, ngƣời
lao động tại Viện dẫn đến tình trạng không có ý chí tiến thủ, phấn đấu, nhận thức còn hạn chế.
Kết quả khảo sát, điều tra từ những CV, ngƣời lao động làm việc tại Viện cho thấy 21% số ngƣời cho rằng tình trạng phân công nhiệm vụ cụ thể, phối hợp từng tổ chức, cá nhân trong công tác thực hiện chính sách TĐKT. Chƣa có sự phối hợp hoạt động giữa các tổ chức thực hiện chính sách TĐKT do chƣa có quy định về tổ chức, phối hợp cụ thể của Viện.
Công tác củng cố, kiện toàn đội ngũ kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chính sách TĐKT bị 35% số ngƣời đƣợc điều tra khảo sát đánh giá trung bình. Điều này cho thấy đội ngũ trực tiếp làm công tác TĐKT tuy có năng lực, nhƣng việc đƣa ra các giải pháp, cơ chế để thực hiện hiệu quả chính sách TĐKT và điều chỉnh, hoàn thiện, bổ sung mục tiêu theo yêu cầu thực tế của từng phong trào thi đua lại không đạt đƣợc kết quả cao, không đƣợc sự đánh giá tốt của VC và ngƣời lao động của Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trƣờng.
Ban thanh tra của Viện đƣợc thành lập phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra, theo dõi việc thực hiện các hoạt động của Viện nói chung, công tác thực hiện chính sách thi đua khen thƣởng nói riêng, vẫn chƣa xây dựng đƣợc những kế hoạch hoạt động cụ thể. Theo nguồn khảo sát của tác giải tại Viện cho thấy 22% VC, NLĐ cho rằng Ban thanh tra vẫn chƣa phát hiện kịp thời những sai phạm trong hoạt động tổ chức thực hiện công tác TĐKT. Trong công tác thực hiện chính sách thi đua khen thƣởng vẫn còn tồn tại tình trạng chƣa bình đẳng, minh bạch dẫn đến khúc mắc của các VC, ngƣời lao động tại Viện. Chính vì vậy khó có thể phát huy đƣợc sức mạnh của phong trào thi đua.
Hình thức khen thƣởng ở Viện vẫn còn tình trạng tập trung vào cán bộ