Giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức các phong trào thi đua khen

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách thi đua khen thưởng tại viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trường (Trang 97)

khen thưởng

Nâng cao chất lƣợng công tác TĐKT, đẩy mạnh tuyên truyền, phát hiện, bồi dƣỡng và nhân rộng các điển hình tiên tiến. Thực hiện việc khen thƣởng đúng quy định, đánh giá đúng thành tích, tổ chức tôn vinh kịp thời, có tác dụng nêu gƣơng, học tập. Tập trung nâng cao chất lƣợng công tác khen thƣởng thành tích chuyên đề, đảm bảo khen thƣởng bám sát kết quả thi đua thực hiện nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách của Viện, của ngành Y tế. Quan tâm khen thƣởng thành tích đột xuất, ngƣời tốt, việc tốt, khen tập thể nhỏ và ngƣời lao động trực tiếp thi đua là một phƣơng pháp tích cực để phát triển toàn diện khả năng sáng tạo của ngƣời lao động. Những giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức các phong trào thi đua tại Viện bao gồm:

Xây dựng các phong trào thi đua có nội dung thi đua bám sát các nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm của cơ quan, đơn vị; các tiêu chí thi đua phải cụ thể và mang tính định lƣợng, tạo ra những đột phá, tháo gỡ khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị.

Khen thƣởng phải đƣợc thực hiện trên cơ sở phong trào thi đua, xuất phát từ hiệu quả thi đua của từng cá nhân, tập thể. Khen thƣởng là để thi đua, phát triển, nuôi dƣỡng phong trào thi đua, làm cho mọi ngƣời hăng hái, phấn đấu, tin tƣởng, thƣởng cái gì, cho ai đều phải đƣợc cân nhắc kỹ càng, tránh cách làm qua loa, chiếu lệ; vì vậy Hội đồng Thi đua cần dành thời gian và sự suy nghĩ thoả đáng để tổng kết thi đua và bình xét khen thƣởng.

Khen thƣởng phải kết hợp giữa động viên tinh thần và khuyến khích thƣởng vật chất, bảo đảm đúng nguyên tắc và chế độ tài chính của Nhà nƣớc. Kết quả khen thƣởng, là căn cứ để đánh giá cán bộ, xét lên lƣơng trƣớc thời hạn hàng năm, để xem xét quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm và bổ nhiệm lại cán bộ lãnh đạo.

Cần kết hợp giữa khen thƣởng bằng vật chất với tinh thần nhằm động viên, khuyến khích quần chúng nhân dân, ngƣời lao động phát huy sức mạnh cá nhân, tạo nên môi trƣờng thi đua lành mạnh, là nơi mọi cá nhân có thể phát triển đƣợc những sở trƣờng, những điểm mạnh của mình.

Giải quyết những vƣớng mắc trong quá trình xét khen thƣởng cho ngƣời lao động về hồ sơ, trình tự, thủ tục và các điều kiện để xét khen thƣởng. Do đặc thù công việc, nhiều trƣờng hợp, NLĐ không trực tiếp làm trong môi trƣờng của một cơ quan, tổ chức hoặc không biết đến các hình thức thi đua, các đợt phát động thi đua để thực hiện nhiệm vụ thi đua và đăng ký tham gia thi đua. Vì vậy, khi xét hồ sơ khen thƣởng đối với các đối tƣợng này, có thể không đầy đủ về hồ sơ theo quy định nhƣ: bản đăng ký tham gia thi đua, các xác nhận Hội đồng xét khen thƣởng các cấp đối với thành tích mà họ đạt đƣợc. Do đó, đã có những hạn chế, vƣớng mắc của cơ quan nhà nƣớc khi thực hiện trao tặng các danh hiệu TĐKT đối với các trƣờng hợp nêu trên trong quá trình xem xét hồ sơ để đề nghị khen thƣởng. Do đó, thủ tục hồ sơ đăng ký TĐKT cần đƣợc áp dụng linh hoạt hơn cho từng trƣờng hợp khác nhau để đảm bảo tất cả ngƣời lao động đều có thể tham gia vào chính sách TĐKT tại đơn vị, không để ai bị bỏ lại phía sau.

Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy chế hoạt động của Ban phù hợp với nhiệm vụ trong tình hình mới, sát với thực tiễn, nâng cáo trách nhiệm của các thành viện trong Ban TĐKT.

Công tác khen thƣởng phải thực hiện theo hƣớng “khen trúng, thƣởng xứng”, “đúng ngƣời, đúng việc”, từ đó mới có tác động tích cực ngƣợc trở lại tới phong trào thi đua. Cần kết hợp giữa khen thƣởng bằng vật chất với tinh thần nhằm động viên, khuyến khích quần chúng nhân dân, ngƣời lao động phát huy sức mạnh cá nhân, tạo nên môi trƣờng thi đua lành mạnh, là nơi mọi cá nhân có thể phát triển đƣợc những sở trƣờng, những điểm mạnh của mình.

Viện thƣờng xuyên có những buổi họp giao ban để tất cả VC, ngƣời lao động tại Viện nêu lên ý kiến của bản thân về những vƣớng mắc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tại viện nói chung, công tác triển khai thực hiện chính sách TĐKT nói riêng. Lãnh đạo viện vẫn đang tiếp thu ý kiến phù hợp nhằm khắc phục những tồn tại khó khăn trong quá trình triển khai, thực hiện chính sách TĐKT.

3.2.7. Tăng cường giám sát, kiểm tra việc thực hiện chính sách thi đua khen thưởng

Trong việc bình xét danh hiệu thi đua, hình thức khen thƣởng còn xuất hiện nhiều hiện tƣợng tiêu cực nhƣ chủ quan, cảm tính, nể nang…. Từ đó đã có một số cá nhân, tập thể lợi dụng những khoảng trống trong quy định, cũng nhƣ năng lực quản lý của ngƣời thực hiện nhiệm vụ để kê khai gian dối thành tích để đƣợc khen thƣởng, ngƣợc lại, có những cá nhân, tập thể có nhiều thành tích thì không đƣợc xem xét đề nghị khen thƣởng. Do đó, cần tăng cƣờng thanh tra, kiểm thực hiện pháp luật thi đua, khen thƣởng.

Bên cạnh đó, để nâng cao chất lƣợng công tác giám sát, kiểm tra thực hiện chính sách TĐKT, cần có cơ chế giám sát của xã hội. Đó là phải công khai trình tự, thủ tục về tổ chức triển khai thực hiện chính sách TĐKT trong Viện. Danh sách các tập thể, cá nhân đề nghị xét tặng các danh hiệu thi đua, hình thức khen thƣởng cần phải đƣợc công khai trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng hoặc niêm yết tại Viện để lấy ý kiến của VC, ngƣời lao động toàn Viện. Lƣu ý các khâu trong xét khen thƣởng từ cấp cơ sở đến cấp khen thƣởng phải đƣợc công khai lấy ý kiến.

Trong việc bình xét danh hiệu thi đua, hình thức khen thƣởng còn xuất hiện nhiều hiện tƣợng tiêu cực nhƣ chủ quan, cảm tính, nể nang…. Từ đó đã có một số cá nhân, tập thể lợi dụng những khoảng trống trong quy định, cũng nhƣ năng lực quản lý của ngƣời thực hiện nhiệm vụ để kê khai gian dối thành

tích để đƣợc khen thƣởng, ngƣợc lại, có những cá nhân, tập thể có nhiều thành tích thì không đƣợc xem xét đề nghị khen thƣởng. Do đó, đội ngũ thực hiện chính sách TĐKT cần tăng cƣờng thanh tra, kiểm thực hiện pháp luật thi đua, khen thƣởng.

Uỷ ban thanh tra do Viện tự thành lập nhằm mục đích theo dõi, giám sát tất cả các hoạt động của Viện, đảm bảo thực hiện công việc theo đúng kế hoạch, chủ trƣơng của Viện đề ra. Tuy nhiên, uỷ ban thanh tra chƣa thực sự hoạt động hiệu quả, giƣờng nhƣ mất sự tồn tại của tổ chức. Lãnh đạo Viện cần phải sát sao hơn nữa trong việc kiểm tra giám sát các hoạt động, phong trào thi đua của Viện, phát huy đúng vai trò của uỷ ban thanh tra do Viện thành lập.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Chƣơng 3 của luận văn đã nêu ra quan điểm thực hiện chính sách TĐKT tại Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trƣờng của tác giả trong đó có đề cập đến vấn đề nguyên tắc quan trọng của TĐKT: chính xác, công khai, công bằng, kịp thời. Luận văn cũng đƣa ra những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế trong công tác thi đua khen thƣởng tại Viện nhƣ: Nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện chính sách TĐKT, Nâng cao nhận thức đối với việc thực hiện chính sách TĐKT, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về thực hiện chính sách TĐKT, nâng cao hiệu quả hoạt động của hội đồng TĐKT, nâng cao hiệu quả hoạt động của đội ngũ làm công tác TĐKT

KẾT LUẬN

TĐKT là lĩnh vực hoạt động có liên quan đến các mặt đời sống xã hôi, các tầng lớp nhân dân, các tổ chức trong hệ thống chính trị. Thi đua khen thƣởng cũng là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội, thông qua TĐKT phát huy mạnh mẽ nội lực của mỗi con ngƣời, mỗi cơ quan, đơn vị, ngành trong cả nƣớc nói chung và Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trƣờng nói riêng. Công tác TĐKT đƣợc các cấp Đảng ủy của Viện quan tâm tích cực tham gia và phối hợp chặt chẽ, có nội dung thiết thực, đa dang phong phú các hình thức tổ chức thực hiện phong trào thi đua để huy động đƣợc nhiều ngƣời tham gia nhằm phát huy đƣợc nội lực của đội ngũ VC ngƣời lao động tại Viện.

Công tác khen thƣởng trong những năm qua đã có những bƣớc tiến bộ theo hƣớng bám sát về tiêu chuẩn, đối tƣợng theo quy định của Luật TĐKT, các văn bản pháp luật hƣớng dẫn thi hành và Quy chế TĐKT năm 2016 của Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trƣờng

5 năm qua, lãnh đạo Viện cùng với Hội đồng TĐKT và Ban TĐKT đã duy trì bình xét các danh hiệu thi đua, tặng thƣởng nhiều Bằng khen, Giấy khen, Cờ thi đua, kịp thời ghi nhận, động viên, cổ vũ phong trào thi đua yêu nƣớc.

Trên cơ sở đánh giá những kết quả đã đạt đƣợc và những mặt còn tồn tại, thiếu sót trong công tác TĐKT luận văn “Thực hiện chính sách Thi đua khen thưởng tại Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trường” luận văn đã giải quyết đƣợc một số vấn đề nhƣ sau:

Thứ nhất, luận văn cho thấy tầm quan trong của công tác thực hiện chính sách TĐKT đến từng cơ quan, đơn vị.

Thứ hai, đƣa ra những lý luận cơ bản về thực hiện chính sách TĐKT từ đó đƣa ra vai trò của công tác TĐKT. Những công cụ giúp thực hiện chính

sách TĐKT, đƣa ra quy trình để tổ chức thực hiện có hiệu quả công tác TĐKT. Ngoài ra, luận văn còn trình bày các yếu tố ảnh hƣởng đến chính sách TĐKT.

Thứ ba, trình bày thực trạng thực hiện chính sách TĐKT tại Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trƣờng. Tại nội dung này, luận văn phân tích những hoạt động thực hiện chính sách TĐKT tại Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trƣờng trên cơ sở lý luận. Sử dụng phƣơng pháp điều tra xã hội kết hợp với phƣơng pháp thống kê để tổng hợp đánh giá thực trạng thực hiện chính sách TĐKT tại Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trƣờng.

Thứ bốn, luận văn trình bày quan điểm cá nhân về công tác TĐKT và đƣa ra những giải pháp hoàn thiện quá trình thực hiện chính sách TĐKT tại Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trƣờng nhằm tăng cƣờng thực hiện chính sách TĐKT hiệu quả.

Với những kết quả nghiên cứu trên, luân văn sẽ góp phần nâng cao tầm quan trọng của công tác TĐKT và nhận thức của mỗi tập thể cá nhân góp phần tích cực thực hiện chính sách TĐKT.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ nội vụ (2014), Thông tư 07/2014/TT-BNV Hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ, Nghị định 39/2012/NĐ-CP ngày 27/4/2012 và Nghị định số 65/2014/NĐ-CP ngày 01/7/2014 Quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng năm 2013, Hà Nội.

2. Bộ nội vụ (2019), Thông tư số 12/2019/TT-BNV ngày 04/11/2019 quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thi đua khen thưởng, Hà Nội.

3. Bộ y tế (2018), Thông tư số 38/2018/TT-BYT ngày 31 tháng 11 năm 2018 hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Y tế, Hà Nội. 4. Nguyễn Đình Châu (2014), Tăng cường làm tốt công tác thi đua, khen

thưởng góp phần thực hiện thắng lợi chiến lược xây dựng con người của Đảng trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 213 (tháng 5).

5. Chính phủ (2005), Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 09 năm 2005 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật thi đua, khen thưởng và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thi đua khen thưởng, Hà Nội.

6. Chính phủ (2010), Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục, Hà Nội.

7. Chính phủ (2012), Nghị định số 39/2012/NĐ-CP ngày 27/4/2012 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 42/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thi đua, khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của

Luật thi đua, khen thưởng, Hà Nội.

8. Chính phủ (2014), Nghị định 65/2014/NĐ-CP ngày 01/7/2014 Quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng năm 2013, Hà Nội.

9. Chính phủ (2017), Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thi đua khen thưởng, Hà Nội.

10. Nguyễn Mạnh Cƣờng (2019), “Nâng cao chất lƣợng công tác thi đua, khen thƣởng: Phải bắt đầu từ công tác cán bộ”, Tạp chí của Ban tuyên giáo Trung ương.

11. Trần Thị Hà (2013), “Cơ sở lý luận và thực tiễn đổi mới TĐKT trong giai đoạn hiện nay”, đề tại khoa học cấp Nhà nƣớc, Ban TĐKT Trung ƣơng. 12. Trần Thu Hà (2015), “Đổi mới công tác TĐKT theo tƣ tƣởng Hồ Chí

Minh”, Tạp chí Ban tuyên giáo trung ương.

13. Nguyệt Hà (2016), “Nâng cao chất lƣợng công tác TĐKT khối các Bộ, ban, ngành, đoàn thể trung ƣơng”, Tạp chí Thi đua khen thưởng.

14. ThS. Ngô Thị Việt Hà (2020), “Đổi mới công tác khen thưởng tổ chức, cá nhân nước ngoài đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế” – Đề tài khoa học cấp Bộ của, chuyên viên chính Ban Thi đua – khen thƣởng trung ƣơng. 15. Bùi Ngọc Hòa - Chủ nhiệm đề tài (2012), “Đổi mới tổ chức và nâng cao

hiệu quả công tác thi đua, khen thưởng của ngành tòa án nhân dân trong giai đoạn mới”, Đề tài khoa học cấp bộ.

16. CN.Bùi Ngọc Hòa (Chủ nhiệm đề tài) (2012), “Đổi mới tổ chức và nâng cao hiệu quả công tác TĐKT của ngành tòa án nhân dân trong giai đoạn mới” – Đề tài khoa học cấp bộ.

17. Vũ Thành Hiệp (2015), Một số kinh nghiệm về công tác thi đua, khen thưởng của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tiền Giang, Cổng thông tin điện tử Viện kiểm soát nhân dân tối cao

https://vksndtc.gov.vn/tin-tuc/cong-tac-kiem-sat/mot-so-kinh-nghiem- ve-cong-tac-thi-dua-khen-thuong-d10-t2722.html.

18. Nguyễn Minh Mẫn (2010), “Quy định của Pháp luật về TĐKT và tổ chức làm công tác TĐKT”, đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc, Bộ Nội vụ.

19. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22. Lê Văn Phong (2014), “Công tác thi đua khen thƣởng ở học viện Chính trị

quốc gia Hồ Chí Minh (2009-2014)”, Tạp chí lịch sử Đảng.

23. Quốc hội khóa 13 (2013), Luật Thi đua, khen thưởng số 16/VBHN-VPQH ngày 13 tháng 12 năm 2013, Hà Nội.

24. Phùng Ngọc Tấn (2014), “Giải pháp hoàn thiện pháp luật và bảo đảm thực hiện pháp luật về thi đua, khen thƣởng”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật.

25. Lê Vân Thanh (2019), “Đổi mới, hoàn thiện công tác TĐKT của chính quyền tỉnh Lào Cai”, Sở Nội vụ tỉnh Lào Cai – NXB Chính trị quốc gia.

26. Phƣơng Thanh (2020), “Nâng cao chất lƣợng công tác thi đua, khen thƣởng”, Tạp chí Thi đua khen thưởng của Ban thi đua khen thưởng trung ương.

27. Mai Thảo (2018), “Hà Nội chủ động nâng cao chất lƣợng công tác TĐKT”, Tạp chí TĐKT.

28. Mai Thảo (2020), “Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nƣớc, phát hiện, biểu dƣơng, khen thƣởng các điển hình tiên tiến trong cán bộ VC ngƣời lao động giai đoạn 2020-2025”, Tạp chí Thi đua khen thưởng của Ban thi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách thi đua khen thưởng tại viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trường (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)