Nguyên nhân hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 81 - 84)

7. Kết cấu của luận văn

2.4.3. Nguyên nhân hạn chế

- Do nhận thức của một số cấp ủy đảng, chính quyền về vị trí chiến lƣợc của nông nghiệp, nông dân, nông thôn, về vai trò của công tác ĐTN để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực LĐNT chƣa đầy đủ.

- Công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học cơ sở vào học nghề theo Chỉ thị số 10-CT/TW thực hiện chƣa đúng quy định. Mặt khác, nhận thức của xã hội về học nghề vẫn chƣa đầy đủ, nặng bằng cấp nên số học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông không thể đi học ở các trƣờng đại học, cao đẳng chuyên nghiệp mới vào học nghề dẫn đến công tác tuyển sinh học nghề rất khó khăn.

- Trình độ dân trí của ngƣời dân, cùng với tƣ tƣởng trông chờ ỷ lại, đặc biệt là nông dân và hộ nghèo vùng nông thôn đa số còn thấp, từ đó chƣa quan tâm và tích cực học nghề để ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp, vƣơn lên thoát nghèo. Nhiều ngành nghề khu vực nông thôn chƣa phát triển, ngƣời học nghề làm ra sản phẩm tiêu thụ bấp bênh.

- Đầu tƣ kinh phí tổ chức ĐTN chƣa tƣơng xứng với yêu cầu, nhiệm vụ

phát triển của ngành; chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển ĐTN về quy mô và chất lƣợng, chƣa tập trung, đồng bộ theo nghề; các nguồn lực khác đầu tƣ cho ĐTN còn hạn chế. Ngoài ra, việc cấp kinh phí thƣờng xuyên từ ngân sách Nhà nƣớc cho các cơ sở ĐTN chƣa căn cứ vào chi phí đào tạo theo từng nghề và kết quả đầu ra;

- Công tác khảo sát, dự báo nhu cầu học nghề cho LĐNT thực hiện chƣa tốt, sự gắn kết giữa đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động có thực hiện nhƣng chƣa đồng đều.

- Đội ngũ giáo viên tại các cơ sở ĐTN vừa thiếu, vừa yếu; tiền lƣơng đối với giáo viên dạy nghề còn thấp, chƣa có bảng lƣơng riêng cho giáo viên

ĐTN; chƣa huy động đƣợc đội ngũ chuyên gia nông nghiệp, nghệ nhân tham gia quá trình đào tạo; chƣa liên kết, hợp tác chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo với các doanh nghiệp từ đó chất lƣợng đào tạo và việc giải quyết việc làm gặp khó khăn.

Tiểu kết chƣơng 2

Công tác ĐTN cho LĐNT từ năm 2012 - 2016 đã đạt đƣợc những kết quả nhất định nhƣ: mạng lƣới các cơ sở ĐTN đã phát triển mạnh, quy mô, ngành nghề đào tạo đã tăng nhanh, cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đƣợc tăng cƣờng. Công tác QLNN về ĐTN cho LĐNT có nhiều đổi mới, đã cụ thể hóa đƣợc đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc. Nhờ đó, chất lƣợng ĐTN đƣợc nâng lên, từng bƣớc đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, giải quyết đƣợc việc làm cho nhiều lao động; bộ máy Nhà nƣớc về ĐTN đƣợc tăng cƣờng. Mặc dù đã đạt đƣợc những kết quả rất đáng khích lệ, nhƣng công tác QLNN về ĐTN cho LĐNT của tỉnh Kiên Giang còn bộc lộ nhiều tồn tại, yếu kém. Việc ban hành, tổ chức thực hiện thể chế và chính sách ĐTN cho LĐNT còn thiếu thống nhất; công tác khảo sát, dự báo nhu cầu học nghề cho LĐNT thực hiện chƣa tốt, quy hoạch mạng lƣới các cơ sở ĐTN còn chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức; đội ngũ giáo viên tại các cơ sở ĐTN vừa thiếu, vừa yếu; đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị cho cơ sở ĐTN còn hạn chế, chƣa đầu tƣ cho các cơ sở ĐTN ngoài công lập; công tác thanh tra, kiểm tra giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về ĐTN nhìn chung còn ít.

CHƢƠNG 3

PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)