Trong phạm vi tỉnh Quảng Bình, UBND tỉnh là cơ quan có trách nhiệm QLNN về BVR trên địa bàn toàn tỉnh với rất nhiều nội dung phải thực hiện theo quy định của Luật tổ chức HĐND và UBND, Luật BV&PTR, Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 của Chính phủ về thi thành Luật BV&PTR và các văn bản QPPL khác có liên quan. Do đó, để tăng cƣờng QLNN về công tác BVR trên địa bàn tỉnh, thì vai trò của UBND tỉnh Quảng Bình là hết sức quan trọng. Trong phạm vi đề tài này, Luận văn đƣa ra một số kiến nghị đối với UBND tỉnh Quảng Bình nhƣ sau:
Một là: UBND tỉnh Quảng Bình cần xem xét hỗ trợ kinh phí để hỗ trợ cho lực lƣợng dân quân xã trong việc tham gia cùng Kiểm lâm thực hiện BVR và PCCCR ở cơ sở theo Luật Dân quân tự vệ.
Hai là: UBND tỉnh cần có chính sách hỗ trợ thêm nguồn kinh phí đối với các xã có rừng để phục vụ công tác triển khai các biện pháp BVR và PCCCR theo quy định tại Quyết định 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 của
Thủ tƣớng Chính phủ về ban hành một số chính sách tăng cƣờng công tác BVR.
Ba là: UBND tỉnh chỉ đạo UBND các huyện, thành phố, thị xã xây dựng mô hình hợp tác xã lâm nghiệp; tăng cƣờng thu hút đầu tƣ cho lĩnh vực công nghiệp chế biến lâm sản trên địa bàn tỉnh để tạo tiêu thụ sản phẩm cũng nhƣ tạo thêm công ăn việc làm cho ngƣời dân ở các địa bàn có rừng.
Bốn là: UBND tỉnh chỉ đạo Sở Nội vụ Quảng Bình xem xét đảm bảo đủ biên chế cán bộ cho Chi cục Kiểm lâm để triển khai nhiệm vụ BVR trong tình hình mới (sau khi hợp nhất Chi cục Kiểm lâm và Chi cục Lâm nghiệp theo Quyết định số 2795/QĐ-UBND ngày 15/9/2016 của UBND tỉnh Quảng Bình).
Tiểu kết Chƣơng 3
Trong Chƣơng 3, trên cơ sở các quan điểm và định hƣớng về BVR, Luận văn đã đƣa ra một số giải pháp nhằm tăng cƣờng QLNN về công tác BVR tại Quảng Bình trong thời gian tới.
Các giải pháp đƣợc đƣa ra trong Chƣơng 3 của Luận văn đã bám sát quan điểm, định hƣớng của Nhà nƣớc về BVR, tập trung vào việc khắc phục các tồn tại, hạn chế trong QLNN về công tác BVR của tỉnh Quảng Bình thời gian qua, bao gồm:
- Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của lực lƣợng kiểm lâm; - Tổ chức thực hiện có hiệu quả các biện pháp bảo vệ rừng;
- Thành lập Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh để huy động nguồn lực cho công tác bảo vệ rừng;
- Đầu tƣ cho phát triển sản xuất của ngƣời dân sống gần rừng; - Thực hiện rộng rãi mô hình quản lý rừng cộng đồng;
- Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về bảo vệ rừng.
Cùng với đó, Luận văn cũng đƣa ra một số kiến nghị đối với Chính phủ và các bộ, ngành cũng nhƣ UBND tỉnh Quảng Bình nhằm phát huy hiệu quả tích cực của các giải pháp đã đƣợc đề xuất.
KẾT LUẬN
QLNN đối với công tác BVR là một hoạt động quan trọng, góp phần vào sự phát triển tài nguyên rừng, từ đó ảnh hƣởng đến môi trƣờng môi sinh và quá trình phát triển kinh tế của đất nƣớc. Trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công, đề tài “QLNN về công tác BVR tại tỉnh Quảng Bình” đã tập trung làm rõ những nội dung sau:
Một là: Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về QLNN về công tác BVR, trong đó quan trọng nhất là đã chứng minh đƣợc sự cần thiết của QLNN về công tác BRV, đồng thời làm rõ các nguyên tắc và nội dung QLNN đối với công tác BVR.
Đề tài đã chỉ ra rằng, rừng có vai trò rất to lớn đối với môi trƣờng sống cũng nhƣ sự phát triển KT-XH và bảo vệ ANQP, do đó việc thực hiện các giải pháp để BVR có ý nghĩa rất quan trọng. Đề tài cũng chứng minh đƣợc rằng, QLNN về công tác BVR là hoạt động cần thiết, xuất phát từ từ tầm quan trọng của rừng, từ sự hữu hạn của tài nguyên rừng, từ tính xã hội của công tác BVR cũng nhƣ từ sự mức độ suy thoái rừng của nƣớc ta. Hoạt động QLNN đối với lĩnh vực BVR có nội dung đa dạng và phức tạp, đƣợc thực hiện theo quy định chặt chẽ của pháp luật, tuân thủ những nguyên tắc chung về QLNN và nguyên tắc đặc thù của QLNN trong BVR (bảo đảm sự quản lý tập trung thống nhất của Nhà nƣớc; bảo đảm sự phát triển bền vững; bảo đảm sự kết hợp hài hòa giữa các lợi ích; kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ).
Hai là: Phân tích thực trạng QLNN về công tác BVR trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2012-2016, chỉ ra những kết quả đạt đƣợc và những mặt tồn tại, hạn chế cũng nhƣ nguyên nhân của tồn tại, hạn chế trong hoạt động này.
Về những kết quả đạt đƣợc trong QLNN về công tác BVR trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2012-2016, Luận văn đã chỉ ra (i) Việc ban hành, triển khai các văn bản quản lý trong lĩnh vực BVR đƣợc thực hiện tƣơng đối đầy đủ; (ii) Công tác xây dựng và thực hiện các quy hoạch, kế hoạch BVR đƣợc tiến hành đồng bộ, phù hợp với tình hình thực tế; (iii) Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật trong lĩnh vực BVR đƣợc triển khai sâu rộng, mang lại hiệu quả tích cực; (iv) Công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm trong lĩnh vực BVR đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, kịp thời.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc đó thì hoạt động QLNN về công tác BVR của tỉnh Quảng Bình giai đoạn này cũng còn những tồn tại, hạn chế trong một số khâu nhƣ: theo dõi diễn biến rừng, quản lý thống kê khai thác rừng, quản lý lâm sản, vệ sinh rừng, tu sửa các công trình phòng cháy, quản lý Kiểm lâm địa bàn...
Những tồn tại, hạn chế trong QLNN về công tác BVR của tỉnh Quảng Bình bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, bao gồm cả nguyên nhân khách quan và nguyên nâhn chủ quan. Về khách quan, những tồn tại, hạn chế nói trên bắt nguồn từ những khó khăn trong việc mƣu sinh của ngƣời dân, từ nhu cầu sử dụng các loại lâm sản, từ bất cập về chính sách giao đất, giao rừng cũng nhƣ chính sách về tài chính liên quan đến công tác BVR. Còn về chủ quan, những tồn tại, hạn chế trong QLNN về công tác BVR của tỉnh Quảng Bình bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, bao gồm cả những yếu kém của lực lƣợng Kiểm lâm, của chính quyền cơ sở và các cơ quan chức năng cũng nhƣ của các chủ rừng.
Ba là: Đề xuất đƣợc các giải pháp nhằm tăng cƣờng QLNN đối với công tác BVR trên địa bàn tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới, đồng thời đƣa ra một số kiến nghị đối với Chính phủ, các bộ, ngành và tỉnh Quảng Bình nhằm phát huy hiệu quả tích cực của các giải pháp đã đề xuất.
Để tăng cƣờng QLNN đối với công tác BVR tại tỉnh Quảng Bình, Luận văn đƣa ra 6 giải pháp, bao gồm:
Thứ nhất: Nâng caonăng lực và hiệu quả hoạt động của lực lƣợng kiểm
lâm;
Thứ hai: Tổ chức thực hiện có hiệu quả các biện pháp bảo vệ rừng;
Thứ ba: Thành lập Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh để huy động nguồn lực cho công tác bảo vệ rừng;
Thứ tư: Đầu tƣ cho phát triển sản xuất của ngƣời dân sống gần rừng;
Thứ năm: Thực hiện rộng rãi mô hình quản lý rừng cộng đồng;
Thứ sáu: Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về bảo vệ rừng.
Cùng với đó, để phát huy đƣợc hiệu quả tích cực trong công tác BVR của những giải pháp đề xuất, Luận văn cũng đã đƣa ra một số kiến nghị với Chính phủ, các bộ, ngành trung ƣơng và tỉnh Quảng Bình.
Đối với Chính phủ và các bộ, ngành trung ƣơng, các kiến nghị đƣợc đề xuất tập trung vào việc (i) rà soát hệ thống hóa các văn bản QLNN trong lĩnh vực BVR và kịp thời sửa đổi, bổ sung phù hợp với tình hình thực tế; (ii) xem xét hỗ trợ kinh phí từ Quỹ BV&PTR Trung ƣơng cho tỉnh Quảng Bình thành lập Quỹ BV&PTR; (iii) ban hành chính sách ƣu đãi về tài chính đối với các doanh nghiệp lâm nghiệp và doanh nghiệp có nhà máy chế biến sản phẩm cây trồng, vật nuôi của cƣ dân địa bàn có rừng; (iv) hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về quản lý rừng cộng đồng.
Còn đối với tỉnh Quảng Bình, Luận văn đƣa ra 4 kiến nghị, bao gồm: - Xem xét hỗ trợ kinh phí để hỗ trợ cho lực lƣợng dân quân xã trong việc tham gia cùng Kiểm lâm thực hiện BVR và PCCCR ở cơ sở;
- Có chính sách hỗ trợ thêm nguồn kinh phí đối với các xã có rừng để phục vụ công tác triển khai các biện pháp BVR và PCCCR;
- Chỉ đạo UBND các huyện, thành phố, thị xã xây dựng mô hình hợp tác xã lâm nghiệp; tăng cƣờng thu hút đầu tƣ cho lĩnh vực công nghiệp chế biến lâm sản trên địa bàn tỉnh;
- Chỉ đạo Sở Nội vụ xem xét đảm bảo đủ biên chế cán bộ cho Chi cục Kiểm lâm để triển khai nhiệm vụ BVR.
Các giải pháp và kiến nghị đƣợc Luận văn đƣa ra trên cơ sở những vấn đề lý luận đã đƣợc làm sáng tỏ, bám sát thực trạng QLNN về công tác BVR trên địa bàn tỉnh Quảng Bình thời gian qua nhằm giải quyết tốt những hạn chế, tồn tại trong công tác này để từ đó góp phần tăng cƣờng QLNN về công tác BVR của tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.
Đối chiếu với mục đích nghiên cứu đặt ra ở phần Mở đầu, có thể thấy rằng Luận văn đã đạt đƣợc mục đích nghiên cứu của mình. Hy vọng rằng, những kết quả nghiên cứu của Luận văn sẽ có những đóng góp nhất định nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động QLNN đối với công tác BVR của tỉnh Quảng Bình, từ đó góp phần tích cực vào việc BV&PTR trên địa bàn tỉnh cũng nhƣ của cả nƣớc.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình (2013), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2012, triển khai kế hoạch năm 2013
2. Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình (2014), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2013, triển khai kế hoạch năm 2014
3. Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình (2015), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2014, triển khai kế hoạch năm 2015
4. Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình (2016), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2015, triển khai kế hoạch năm 2016
5. Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình (2017), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2016, triển khai kế hoạch năm 2017
6. Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 của Ban Bí thƣ về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, BV&PTR
7. Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Bình, Số liệu niên giám thống kê năm 2012, truy cập tại địa chỉ https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/so-lieu-
nien-giam-thong-ke-nam-2012.htm
8. Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Bình, Số liệu niên giám thống kê năm 2013, truy cập tại địa chỉ https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/so-lieu-
nien-giam-thong-ke-nam-2013.htm
9. Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Bình, Số liệu niên giám thống kê năm 2014, truy cập tại địa chỉ https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/so-lieu-
nien-giam-thong-ke-nam-2014.htm
2015, truy cập tại địa chỉ https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/so-lieu-
thong-ke-kt-xh-14532.htm
11. Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Bình, Số liệu niên giám thống kê năm 2016, truy cập tại địa chỉ https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/so-lieu-
nien-giam-thong-ke-nam-2016.htm
12. Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Bình, Tổng quan về Quảng Bình, truy cập tại địa chỉ https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/gioi-thieu-chung-14532.htm 13. Cổng thông tin điện tử tỉnh Yên Bái, Đặc điểm tình hình tỉnhYên Bái, truy cập tại địa chỉ http://yenbai.gov.vn/Pages/dac-diem-Tinh-Hinh.aspx
14. Nguyễn Đức Cơ (2011), “Chi cục Kiểm lâm Nghệ An tăng cường các giải pháp chủ động bảo vệ rừng từ gốc”, Cổng thông tin điện tử Bộ NN&PTNT
15. Võ Dung (2016), “Quảng Bình: Xã hội hóa BV&PTR”, Báo Tin tức Thông tấn xã Việt Nam, ngày 12/10/2016
16. Phạm Tùng Đông (2009), “Hoàn thiện QLNN về BV&PTR ở Quảng Ninh”, Luận văn thạc sĩ quản lý hành chính công, Học viện Hànhchính, Hà Nội
17. Phan Huy Đƣờng (2015), QLNNvề kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
18. Nguyễn Hữu Hải (2014), Cơ sở lý luận và thực tiễn về hành chính nhà nước,NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
19. Thanh Hoa (2016), “Quảng Bình: hướng BVR bền vững”, Báo Quảng Bình số ra ngày 06/05/2016
Lâm Đồng”, Luận văn thạc sĩ QLNN, Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội
21. Luật BV&PTR số 29/2004/QH11 ngày 03/12/2004
22. Đặng Thị Thanh Mai (2016), “Một số giải pháp cơ bản về nâng cao năng lực QLNN về công tác quản lý BVR”,Trang tin điện tử Chi cục Kiểm lâm Yên Bái
23. Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 của Chính phủ về Quỹ BV&PTR
24. Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 của Chính phủ về thi thành Luật BV&PTR
25. Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, BVR và quản lý lâm sản
26. Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ về chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng
27. Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về tổ chức và quản lý hệ thống RĐD
28. Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Kiểm lâm
29. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Bình lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015-2020
30. Nghị quyết số 87/2014/NQ-HĐND ngày 15/7/2014 của HĐND tỉnh Quảng Bình về việc điều chỉnh Quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Quảng Bình đến năm 2020
31. Nghị quyết số 115/2009/NQ-HĐND ngày 17/7/2009 của HĐND tỉnh Quảng Bình về việc thông qua Quy hoạch BV&PTR giai đoạn 2008-2020
32. Nghị quyết số 117/2015/NQ-HĐND ngày 11/12/2015 của HĐND tỉnh Quảng Bình về nhiệm vụ phát triển KT-XH 5 năm (2016-2020)
33. Quyết định số 01/2016/QĐ-UBND ngày 08/3/2016 của UBND tỉnh
Quảng Bình ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình
34. Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành một số chính sách tăng cƣờng công tác BVR
35. Quyết định số 08/2010/QĐ-UBND của UBND tỉnh Quảng Bình quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Kiểm lâm trực thuộc Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình
36. Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 09/06/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý RPH
37. Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020
38. Quyết định số 19/2003/QĐ-UB ngày 20/6/2003 của UBND tỉnh Quảng Bình về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức, bộ máy, biên chế của Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình;
39. Quyết định số 34/2011/QĐ-TTg ngày 24/6/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều Quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết